« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Hội chữ thập đỏ tỉnh Bắc Giang


Tóm tắt Xem thử

- NGÔ THỊ NGỌC PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ HỘI CHỮ THẬP ĐỎ TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGÔ THỊ NGỌC PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ HỘI CHỮ THẬP ĐỎ TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- Tác giả xin cảm ơn các Phòng, Ban của Hội Chữ thập đỏ tỉnh Bắc Giang đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả hoàn thành luận văn đúng thời hạn.
- vii CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, NHÂN VIÊN CỦA HỘI CHỮ THẬP ĐỎ VIỆT NAM.
- Tổng quan về Hội chữ thập đỏ Việt Nam.
- Lịch sử hình thành và phát triển của Hội.
- Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Hội.
- 7 1.1.3.Mô hình tổ chức của Hội chữ thập đỏ Việt Nam.
- Đội ngũ nhân lực của Hội chữ thập đỏ.
- Đặc điểm, yêu cầu nhân lực của Hội.
- 13 1.2.2 Yêu cầu về quản lý nhân lực của Hội.
- Chất lượng đội ngũ nhân lực của Hội chữ thập đỏ.
- 17 1.3.2.Tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên.
- Phương pháp đánh giá chất lượng đội ngũ công chức, viên chức.
- 29 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VIÊN CHỨC HỘI CHỮ THẬP ĐỎ TỈNH.
- Giới thiệu về Hội CTĐ tỉnh Bắc Giang.
- Tổ chức bộ máy quản lý của Hội chữ thập đỏ tỉnh Bắc Giang.
- Thực trạng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức thuộc Hội CTĐ tỉnh Bắc Giang.
- 37 2.3.1 Cơ cấu nhân lực của Hội theo độ tuổi.
- 38 2.3.2 Cơ cấu nhân lực của Hội theo trình độ học vấn.
- Đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức thuộc Hội CTĐ tỉnh Bắc Giang.
- Đánh giá chất lượng đội ngũ nhân lực của Hội theo các tiêu chí.
- 42 2.4.3 Đánh giá chung về chất lượng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức ở Hội CTĐ tỉnh Bắc Giang.
- 59 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VIÊN CHỨC HỘI CHỮ THẬP ĐỎ TỈNH BẮC GIANG.
- Định hướng phát triển và nâng cao chất lượng CBCCVC Hội Chữ thập đỏ tỉnh Bắc Giang đến năm 2020.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng CBCCVC Hội chữ thập đỏ tỉnh Bắc Giang.
- 97 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mô hình tổ chức của Hội chữ thập đỏ Việt Nam.
- 12 Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Hội.
- Tỷ lệ nhân lực của Hội theo trình độ học vấn.
- 50 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CBCC Cán bộ công chức CBCCVC Cán bộ công chức viên chức CBNV Cán bộ nhân viên CNTT Công nghệ thông tin CTĐ Chữ thập đỏ DN Doanh nghiệp HCNN Hành chính nhà nước HĐND Hội đồng nhân dân HMTN Hiến máu tình nguyện NSNN Ngân sách Nhà nước UBND Uỷ ban nhân dân TCHC-TĐKT Tổ chức hành chính- thi đua khen thưởng 1 LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Lý do chọn đề tài Hội Chữ thập đỏ (CTÐ) Việt Nam là thành viên của MTTQ Việt Nam, thành viên của Phong trào CTÐ - Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế.
- Hội hoạt động trên phạm vi cả nước với bảy lĩnh vực trọng tâm đã được quy định trong Luật hoạt động chữ thập đỏ, bao gồm: Cứu trợ khẩn cấp và trợ giúp nhân đạo.
- Hội Chữ thập đỏ tỉnh Bắc Giang là Tổ chức xã hội nhân đạo, được thành lập ngày theo Quyết định số 481/QĐ-UB ngày của Chủ tịch UBND tỉnh Hà Bắc (nay là tỉnh Bắc Giang), với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là: Xây dựng và phát triển tổ chức Hội, Hội viên.
- Để đáp ứng được những mục tiêu đã đề ra, việc nâng cao năng lực cán bộ Hội chữ thập đỏ Việt Nam nói chung và Hội chữ thập đỏ tỉnh Bắc Giang nói riêng là việc làm cần thiết, cấp bách hiện nay.
- Nhận thức được điều đó và là một cán bộ công tác trong ngành, tôi quyết định lựa chọn vấn đề: “Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Hội chữ thập đỏ tỉnh Bắc Giang” làm đề tài luận văn thạc sỹ có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn.
- Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ của Hội chữ thập đỏ tỉnh Bắc Giang là yếu tố quan trọng để quyết định chất lượng công tác của Hội.
- do đó mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng cho cán bộ nhân viên tại Hội Chữ thập đỏ tỉnh Bắc Giang, nhiệm vụ được xác định bao gồm: 2 - Hệ thống hóa lý luận về chất lương của cán bộ, nhân viên Hội Chữ thập đỏ.
- Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên của Hội Chữ thập đỏ tỉnh Bắc Giang.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên của Hội Chữ thập đỏ tỉnh Bắc Giang.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên của Hội chữ thập đỏ.
- Phạm vi nghiên cứu : chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên của Hội Chữ thập đỏ tỉnh Bắc Giang.
- Phương pháp nghiên cứu - Thu thập dữ liệu + Dữ liệu thứ cấp: Qua nghiên cứu, báo cáo có liên quan đến Hội chữ thập đỏ tỉnh Bắc Giang.
- Dữ liệu sơ cấp: Phỏng vấn các cán bộ quản lý, nhân viên của Hội để đánh giá chất lượng hiện tại và điều tra bằng phiếu hỏi.
- luận văn được bố cục với 3 chương sau đây: Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng của cán bộ, nhân viên của Hội Chữ thập đỏ Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên của Hội Chữ thập đỏ tỉnh Bắc Giang Chương 3: Đề xuất mội số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên của Hội chữ thập đỏ tỉnh Bắc Giang 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, NHÂN VIÊN CỦA HỘI CHỮ THẬP ĐỎ VIỆT NAM 1.1 Tổng quan về Hội chữ thập đỏ Việt Nam 1.1.1 .
- Lịch sử hình thành và phát triển của Hội Cách mạng tháng 8/1945 thành công, chính quyền cách mạng còn non trẻ và đứng trước tình thế hiểm nghèo.
- Chính trong những ngày sục sôi khí thế cách mạng ấy, một số nhân sĩ, trí thức yêu nước đứng ra vận động và xin phép thành lập tổ chức Ban Hồng Thập tự Việt Nam.
- Ngày Đại hội đại biểu Hồng Thập tự Việt Nam lần thứ nhất tại Đình làng Thanh Ấm,Vân Đình, ứng Hòa ,Hà Tây (nay là Hà Nội), chính thức thành lập Hội Hồng thập tự Việt Nam.
- Đại hội suy tôn Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Chủ tịch danh dự của Hội và Người làm Chủ tịch danh dự của Hội trong suốt 23 năm tới khi Người qua đời.
- Sự ra đời của Hội Hồng thập tự Việt Nam đã đáp ứng yêu cầu góp phần chăm sóc sức khỏe và đời sống nhân dân, kịp thời phục vụ cho cuộc toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- 4 Ngày tại cuộc họp Đại hội đồng Hiệp Hội Chữ thập đỏ - Trăng lưỡi liềm đỏ họp ở Niu-đê-li (Ấn Độ), Hội Hồng thập tự Việt Nam chính thức được công nhận là thành viên của phong trào Chữ thập đỏ quốc tế.
- Ngày Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội Hồng thập tự Việt Nam lần thứ II.
- Ngày Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội Hồng thập tự Việt Nam lần thứ III.
- Hội Hồng thập tự Việt Nam được đổi tên thành Hội Chữ thập đỏ Việt Nam.
- Ngày Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội Chữ thập đỏ Việt Nam lần thứ IV.
- Hội Chữ thập đỏ Việt Nam được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng nhì.
- Tháng 6/1973, Đại hội Hội Hồng thập tự cộng hòa miền Nam Việt Nam.
- Ngày Hội nghị hợp nhất Hội Chữ thập đỏ Việt Nam và Hội Hồng thập tự Cộng hòa miền Nam Việt Nam thành Hội Chữ thập đỏ Việt Nam.
- Giáo sư Nguyễn Văn Thủ được bầu làm Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ Việt Nam.
- Ngày Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội Chữ thập đỏ Việt Nam lần thứ V.
- Hội chữ thập đỏ Việt Nam được tặng Huân chương Độc lập hạng nhất.
- Ngày Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội Chữ thập đỏ Việt Nam lần thứ VI.
- Chữ thập đỏ Việt Nam.
- Ngày Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 14 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá VI “Về việc củng cố tổ chức, phát huy tác dụng tích cực của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam”.
- Ngày 8/4/1998, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam đón nhận Huân chương Hồ Chí Minh, đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc của Hội cũng là sự ghi nhận những cống hiến xuất sắc của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam trong sự 5 nghiệp nhân đạo.
- Từ Hội Chữ thập đỏ Việt Nam tổ chức Hội nghị Chữ thập đỏ-Trăng lưỡi liềm đỏ khu vực châu Á - Thái Bình Dương thắng lợi với Tuyên ngôn Hà Nội đánh dấu một sự kiện hợp tác quốc tế quan trọng đối với Hội.
- Ngày Đại hội thi đua yêu nước của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam lần thứ nhất tổ chức tại thủ đô Hà Nội.
- Hàng trăm tập thể, cá nhân cán bộ, hội viên, thanh, thiếu niên Chữ thập đỏ xuất sắc trong hoạt động nhân đạo thời kỳ đổi mới được Nhà nước khen thưởng.
- Ngày Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội Chữ thập đỏ Việt Nam lần thứ VII.
- Chủ tịch nước Trần Đức Lương làm Chủ tịch danh dự Hội Chữ thập đỏ Việt Nam.
- Ngày Ban Chấp hành Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam kỳ họp thứ 4 khóa VII đã bầu Giáo sư Nguyễn Văn Thưởng làm Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Chữ thập đỏ Việt Nam.
- Ngày Đại hội thi đua yêu nước Hội Chữ thập đỏ Việt Nam lần thứ II.
- Hội Chữ thập đỏ Việt Nam được tặng Huân chương Lao động hạng Nhất.
- Giáo sư - Tiến sĩ khoa học Nguyễn Văn Thưởng - Chủ tịch, Tổng thư ký Hội Chữ thập đỏ Việt Nam được trao tặng danh hiệu cao quý Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới.
- Ngày Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội Chữ thập đỏ Việt Nam lần thứ VIII.
- Nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương tiếp tục làm Chủ tịch danh dự của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam.
- Tiến sĩ Trần Ngọc Tăng - Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương được cử là Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ Việt Nam.
- Ngày Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Hội Chữ thập đỏ Việt Nam.
- Chủ tịch nước Trương Tấn Sang được suy tôn là Chủ tịch danh dự của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam.
- Ông Nguyễn Hải Đường - Phó Bí thư Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương được bầu là Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ Việt Nam.
- Đại hội vinh dự được Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tặng Bức trướng với dòng chữ “Hội Chữ Thập đỏ Việt Nam phát huy vai trò nòng cốt trong sự nghiệp nhân đạo, tích cực thực hiện chính sách an sinh xã hội của Đảng và Nhà nước”.
- 6 Ngày tại Hà Nội, 458 đại biểu điển hình tiên tiến đại diện cho trên 4,4 triệu cán bộ hội viên, thanh thiếu niên, tình nguyện viên Chữ thập đỏ cả nước đã về dự Đại hội Thi đua yêu nước toàn quốc Hội Chữ thập đỏ Việt Nam lần thứ IV.
- Đại hội nhằm đánh giá kết quả phong trào thi đua, công tác khen thưởng của Hội 5 năm qua và xác định mục tiêu, nhiệm vụ phong trào thi đua của toàn Hội Chữ thập đỏ Việt Nam giai đoạn 2016-2020.
- Đại hội đã tặng Cờ của Ban Chấp hành Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam cho Hội Chữ thập đỏ 29 tỉnh, thành có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua 5 năm liên tục, giai đoạn tặng Danh hiệu “Hội viên Chữ thập đỏ tiêu biểu toàn quốc”, giai đoạn 2010-2015 cho 37 cá nhân và Danh hiệu “Tình nguyện viên Chữ thập đỏ tiêu biểu toàn quốc”, giai đoạn 2010-2015 cho 43 cá nhân thuộc các tỉnh, thành phố".
- Ngày Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam khóa IX lần 5 đã bầu Bà Nguyễn Thị Xuân Thu – Bí thư Đảng đoàn Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa, giữ chức Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ Việt Nam nhiệm kỳ 2012-2017.
- Ngày tại Hà Nội, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam đã long trọng tổ chức Chương trình kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Hội và giao lưu nghệ thuật “Sáng mãi những tấm lòng nhân đạo”.
- Tại lễ kỷ niệm, thay mặt Đảng, Nhà nước, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã trao tặng Hội Chữ thập đỏ Việt Nam Huân chương Lao động hạng Nhì nhằm ghi nhận sự đóng góp xuất sắc của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam trong sự nghiệp nhân đạo.
- Nhân dịp này, Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam đã trao tặng Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp nhân đạo” cho các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các cơ quan ban, ngành hữu quan.
- tuyên dương, trao tặng Bằng khen cho 70 cán bộ Chữ thập đỏ xuất sắc tiêu biểu trong công tác Hội và phong trào Chữ thập đỏ toàn quốc.
- đồng thời tôn vinh các nhà tài trợ, các tổ chức, cá nhân đồng hành và có đóng góp xuất sắc đối với các hoạt động nhân đạo của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam và phát động Phong trào “Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da cam” Xuân Đinh Dậu 2017.
- 7 1.1.2 Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Hội 1.1.2.1.
- Chức năng nhiệm vụ của Hội Hội Chữ thập đỏ là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thành viên của Phong trào chữ thập đỏ và trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện hoặc phối hợp tổ chức thực hiện hoạt động chữ thập đỏ và thực hiện nhiệm vụ khác do cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao, cụ thể chức năng nhiệm vụ có các mặt công tác sau: a) Hoạt động chữ thập đỏ về cứu trợ khẩn cấp và trợ giúp nhân đạo - Hoạt động chữ thập đỏ về cứu trợ khẩn cấp là hoạt động hỗ trợ kịp thời, trực tiếp cho nạn nhân chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn, tai nạn giao thông và các tai nạn, thảm họa khác, bao gồm.
- Hoạt động chữ thập đỏ về trợ giúp nhân đạo là hoạt động trợ giúp cho người khuyết tật, người già không nơi nương tựa, trẻ em mồ côi, người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn khác, bao gồm.
- b) Hoạt động chữ thập đỏ về chăm sóc sức khỏe Hoạt động chữ thập đỏ về chăm sóc sức khoẻ là hoạt động góp phần bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân, tham gia phòng, chống dịch bệnh, bao gồm:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt