« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện công tác cho vay vốn đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Tuyên Quang


Tóm tắt Xem thử

- Tuyên Quang, tháng năm 2017 TÁC GIẢ Hà Công Sơn ii LỜI CẢM ƠN Qua thời gian nghiên cứu tại Chi nhánh NHPT Tuyên Quang, em đã nỗ lực, cố gắng vận dụng những kiến thức đã được học trong nhà trường để hoàn thành luận văn với đề tài: “Hoàn thiện công tác cho vay vốn đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Tuyên Quang” Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã truyền đạt những tri thức bổ ích, tạo điều kiện giúp đỡ trong thời gian em học tập tại trường.
- Tuyên Quang, tháng năm 2017 TÁC GIẢ Hà Công Sơn iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BĐTV Bảo đảm tiền vay CĐT Chủ đầu tư HĐND Hội đồng nhân dân NHPT Ngân hàng Phát triển NHTM NHTM ODA Viện trợ phát triển chính thức TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên TSBĐ Tài sản bảo đảm UBND Ủy ban nhân dân VAT Thuế giá trị gia tăng iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn.
- 45 Bảng 2.3: Cho vay ngắn hạn xuất khẩu.
- 47 Bảng 2.4: Số liệu về công tác cho vay vốn ODA.
- 55 Bảng 2.6: Doanh số cho vay và tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay.
- 59 Bảng 2.7: Tình hình thu nợ gốc và lãi vốn tín dụng đầu tư.
- 61 Bảng 2.8: Dư nợ cho vay vốn đầu tư.
- 63 Bảng 2.9: Cơ cấu dư nợ cho vay đầu tư theo ngành nghề, lĩnh vực.
- 65 Bảng 2.10: Cơ cấu cho vay theo Khối kinh tế.
- 68 Bảng 2.11: Nợ quá hạn, tỷ lệ nợ quá hạn cho vay đầu tư.
- 46 Hình 2.5: Công tác cho vay vốn ODA.
- 56 Hình 2.7: Doanh số cho vay theo lĩnh vực.
- 59 Hình 2.8: Tình hình thu nợ gốc và lãi vốn tín dụng đầu tư.
- 62 Hình 2.9: Cơ cấu dư nợ cho vay đầu tư theo ngành nghề, lĩnh vực.
- 66 Hình2.10: Cơ cấu cho vay theo Khối kinh tế.
- 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC CHO VAY VỐN ĐẦU TƢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN.
- Khái niệm về đầu tư và cho vay vốn đầu tư của Nhà nước, bản chất và đặc trưng của cho vay đầu tư của Nhà nước.
- Khái niệm về cho vay vốn đầu tư của Nhà nước.
- Bản chất và đặc trưng của cho vay đầu tư của Nhà nước.
- 6 1.2 Mục đích vai trò của vốn cho vay đầu tư, các hình thức cho vay vốn đầu tư của Nhà nước.
- 7 1.2.1 Mục đích, vai trò của vốn cho vay đầu tư.
- 7 1.2.2 Các hình thức cho vay vốn đầu tư của Nhà nước.
- 9 1.3 Nguồn vốn cho vay đầu tư của Nhà nước, nội dung và nguyên tắc quản lý cho vay vốn đầu tư của Nhà nước.
- 11 1.3.1 Nguồn vốn cho vay đầu tư của Nhà nước.
- 11 1.3.2 Nội dung và nguyên tắc quản lý cho vay vốn đầu tư của Nhà nước.
- 12 1.3.2.1 Về đối tượng cho vay.
- 26 1.3.2.9 Việc chấp hành quy chế quy trình cho vay vốn tín dụng đầu tư.
- 28 vii 1.4 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác cho vay đầu tư bằng nguồn vốn đầu tư của Nhà nước.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác cho vay vốn đầu tư của Nhà nước.
- 36 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHO VAY VỐN ĐẦU TƢ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN TUYÊN QUANG.
- Giới thiệu chung về Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
- Chức năng của Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
- Nhiệm vụ của Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
- Giới thiệu chung về Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Tuyên Quang.
- Chức năng nhiệm vụ của Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Tuyên Quang.
- Chức năng nhiệm vụ của các phòng thuộc Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Tuyên Quang.
- Các hoạt động cơ bản của Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Tuyên Quang.
- Thực trạng công tác cho vay vốn đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Tuyên Quang.
- Đối tượng cho vay.
- Công tác tiếp nhận và thẩm định dự án.
- Công tác giải ngân vốn vay.
- Dư nợ, cơ cấu dư nợ cho vay.
- Công tác kiểm tra giám sát trước, trong và sau khi cho vay.
- Việc chấp hành quy chế quy trình cho vay vốn đầu tư.
- Phân tích thực trạng công tác cho vay vốn đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Tuyên Quang theo các yếu tố ảnh hưởng.
- 77 2.3.4 Công tác thu nợ vốn vay.
- 77 2.3.5 Công tác quản lý tài sản bảo đảm tiền vay.
- 77 2.3.6 Công tác kiểm tra giám sát.
- 78 2.4 Đánh giá về công tác quản lý cho vay vốn đầu tư tại Chi nhánh NHPT Tuyên Quang.
- 86 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC CHO VAY VỐN ĐẦU TƢ CỦA NHÀ NƢỚC TẠI CHI NHÁNH NHPT TUYÊN QUANG.
- Định hướng và mục tiêu hoạt động cho vay vốn đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Tuyên Quang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
- Giải pháp hoàn thiện công tác cho vay vốn đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Tuyên Quang.
- Công tác thẩm định dự án.
- Công tác thu nợ vốn vay.
- Công tác quản lý tài sản bảo đảm tiền vay.
- Công tác kiểm tra giám sát.
- Đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
- Tính cấp thiết của đề tài Trong giai đoạn hiện nay để đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển là rất lớn nhằm tạo ra sự tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh.
- Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế của đất nước còn nhiều khó khăn, ngân sách Nhà nước hạn hẹp, bên cạnh các chính sách thu hút đầu tư, Chính phủ đã triển khai các chương trình tín dụng ưu đãi trong đó có tín dụng đầu tư của Nhà nước.
- Ngân hàng Phát triển (NHPT) Việt Nam được thành lập từ năm 2006, trải qua quá trình hình thành và phát triển, hoạt động của NHPT đã đạt được những kết quả quan trọng trong việc huy động vốn để cho vay đầu tư theo định hướng của Nhà nước trong từng thời kỳ tạo ra sự cân đối gữa các ngành, góp phần không nhỏ vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
- Cho vay vốn đầu tư là một trong hai hình thức tín dụng đầu tư của Nhà nước (Cho vay đầu tư và Hỗ trợ sau đầu tư) và là hoạt động chủ yếu, chi phối hiệu quả chính sách tín dụng đầu tư của Nhà nước.
- Cho vay vốn tín dụng đầu tư là một trong những nhiệm vụ quan trọng tại các Sở giao dịch, Chi nhánh Khu vực và các Chi nhánh trong hệ thống NHPT ở từng địa phương.
- Trong thời gian qua, tuy gặp nhiều khó khăn do suy giảm kinh tế, thị trường tài chính, tiền tệ thắt chặt, nhưng bằng những giải pháp thiết thực, cụ thể, NHPT Việt Nam nói chung và Chi nhánh Ngân hàng Phát triển (NHPT) Tuyên Quang nói riêng đã nỗ lực phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ cho vay vốn đầu tư của Nhà nước được Chính phủ giao.
- Tuy nhiên, bên cạnh những mặt được, công tác cho vay vốn đầu tư cũng bộc lộ một số hạn chế như: công tác thẩm định còn hạn chế, công tác thu nợ tuy đã đạt được 2 một số kết quả nhưng còn gặp nhiều khó khăn, nợ quá hạn gia tăng, hiệu quả hoạt động của một số dự án không đạt như dự kiến, khả năng mở rộng tăng trưởng tín dụng thấp.
- Do vậy, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu sâu sắc, khách quan, phân tích một cách toàn diện, khoa học, có hệ thống về công tác cho vay vốnđầu tư của Nhà nước tại Chi nhánh NHPT Tuyên Quang để có những giải pháp khắc phục các tồn tại hạn chế, nhằm đảm bảo an toàn và phát huy hiệu quả trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh.
- Xuất phát từ lý luận và thực tiễn, việc nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác cho vay vốn đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Tuyên Quang” là cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
- Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác cho vay vốn đầu tư của Chi nhánh NHPT Tuyên Quang.
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về cho vay vốn đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
- Đánh giá thực trạng công tác cho vay vốn đầu tư tại Chi nhánh NHPT Tuyên Quang.
- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác cho vay vốn đầu tư tại Chi nhánh NHPT Tuyên Quang.
- Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác cho vay và các nhân tố ảnh hưởng đến công tác cho vay đầu tư tại Chi nhánh NHPT Tuyên Quang.
- Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Công tác cho vay vốn đầu tư của Nhà nước tại Chi nhánh NHPT Tuyên Quang, trong đó tập trung nghiên cứu các khâu chủ yếu trong quá trình triển khai cho vay đầu tư gồm: thẩm định quyết định cho vay.
- Hoạt động tín dụng đầu tư gồm hai hình thức là Cho vay đầu tư và Hỗ trợ sau đầu tư.
- trong đó cho vay đầu tư là nhiệm vụ chủ yếu.
- Do vậy, trong phạm vi của đề tài này, chỉ nghiên cứu hình thức tín dụng đầu tư của Nhà nước (cho vay vốn đầu tư của Nhà nước.
- Về thời gian nghiên cứu: Công tác cho vay vốn đầu tư tại Chi nhánh NHPT Tuyên Quang giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016.
- Phương pháp nghiên cứu tại bàn (Desk Research): để hệ thống hóa những vấn đề cơ bản liên quan đến công tác cho vay đầu tư nhằm xây dựng khung phân tích phục vụ cho việc phân tích thực trạng ở chương 2.
- Ngoài ra, phương pháp này cũng được sử dụng để thu thấp dữ liệu thứ cấp về tình hình cho vay đầu tư tại Chi nhánh NHPT Tuyên Quang.
- Phương pháp Phân tích so sánh: để chỉ ra những tồn tai hạn chế trong công tác cho vay đầu tư tại Chi nhánh NHPT Tuyên Quang.
- Phương pháp Phân tích nhân-quả: để chỉ ra và nguyên nhân của những tồn tại hạn chế trong công tác cho vay đầu tư tại Chi nhánh NHPT Tuyên Quang 4 d.
- Phương pháp tổng hợp: để đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác cho vay đầu tư tại Chi nhánh NHPT Tuyên Quang.
- Đóng góp của luận văn - Ý nghĩa đối với thực tiễn: Luận văn là công trình khoa học nghiên cứu tương đối toàn diện, hệ thống và có ý nghĩa lý luận, thực tiễn là tài liệu giúp cho Chi nhánh NHPT Tuyên Quang sử dụng trong triển khai cho vay vốn đầu tư của Nhà nước.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung của luận văn gồm 3 chương, cụ thể như sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác cho vay vốn đầu tư tại các Ngân hàng Phát triển.
- Chƣơng 2: Thực trạng công tác cho vay vốn đầu tư tại Chi nhánh NHPT Tuyên Quang.
- Chƣơng 3:Một số giải pháp hoàn thiện công tác cho vay vốn đầu tư của Nhà nước tại Chi nhánh NHPT Tuyên Quang.
- 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC CHO VAY VỐN ĐẦU TƢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN 1.1.
- Khái niệm về đầu tƣ và cho vay vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc, bản chất và đặc trƣng của cho vay đầu tƣ của Nhà nƣớc 1.1.1.
- Khái niệm về cho vay vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc Tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc hoàn trả, là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng, sau một thời gian nhất định trả lại với một lượng lớn hơn.
- Để thúc đẩy phát triển kinh tế, Nhà nước hỗ trợ các dự án đầu tư phát triển theo kế hoạch trong từng thời kỳ: Như các chương trình mục tiêu phục vụ lợi ích quốc gia, các dự án đầu tư phát triển của các thành phần kinh tế thuộc một số ngành, lĩnh vực quan trọng, chương trình kinh tế lớn có tác động trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững thông qua các hình thức như cho vay đầu tư và Hỗ trợ sau đầu tư.
- Do vậy, tín dụng đầu tư của Nhà nước (cho vay vốn đầu tư của Nhà nước) là một hình thức nhằm thực hiện chính sách đầu tư phát triển của Nhà nước, thể hiện mối quan hệ vay trả giữa Nhà nước với các pháp nhân hoạt động trong nền kinh tế, được Nhà nước hỗ trợ với chính sách ưu đãi cho từng đối tượng cụ thể nhằm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ nhất định theo định hướng của Nhà nước(Lê Thị Xuân và nhóm tác giả (2010), Đề tài Tín dụng đầu tư phát triển thực trạng và giải pháp) 1.1.2.
- Bản chất và đặc trƣng của cho vay đầu tƣ của Nhà nƣớc Tín dụng đầu tư của Nhà nước (cho vay vốn đầu tư của Nhà nước) là một dạng tín dụng đặc biệt, không mang tính kinh tế đơn thuần, bên cạnh các đặc điểm chung như tín dụng thương mại, hoạt động tín dụng đầu tư của NHPT có các đặc điểm riêng thể hiện sự khác biệt rõ nét so với hoạt động tín dụng khác như.
- Về đối tượng: Hoạt động tín dụng đầu tư chỉ tập trung vào các dự án, các chương trình kinh tế được Nhà nước khuyến khích đầu tư, có khả năng thu hồi vốn, có hiệu quả kinh tế xã hội, phù hợp với quy hoạch và mục tiêu ưu tiên phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ.
- Về nguyên tắc: không cạnh tranh với các NHTM, chỉ cho vay đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp, phù hợp với quy hoạch và 7 các mục tiêu ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong từng thời kỳ.
- Nguồn vốn cho vay: gồm một phần vốn ngân sách Nhà nước và nguồn vốn huy động theo kế hoạch của Nhà nước để phục vụ đầu tư phát triển theo định hướng của Nhà nước.
- Bộ máy tổ chức quản lý cho vay vốn đầu tư của Nhà nước do Nhà nước thành lập và điều hành (hiện nay là NHPT Việt Nam), hoạt động không vì mục đích lợi nhuận.
- Về quy mô, thời hạn: Do tập trung vào các dự án đầu tư nên hoạt động cho vay đầu tư thường có quy mô vốn lớn, thời hạn cho vay dài nhưng không quá 12 năm.
- Các điều kiện vay vốn được ưu đãi: Lãi suất cho vay thường thấp hơn lãi suất trên thị trường, điều kiện đảm bảo tiền vay thường ưu đãi.
- Như vậy, bản chất của cho vay vốn đầu tư của Nhà nước là một dạng cho vay ưu đãi, là công cụ tài chính hữu hiệu của Nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội (Chính phủ (2011) Nghị định về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước).
- 1.2 Mục đích vai trò của vốn cho vay đầu tư, các hình thức cho vay vốn đầu tư của Nhà nước 1.2.1 Mục đích, vai trò của vốn cho vay đầu tư Hoạt động tín dụng đầu tư của Nhà nước (cho vay vốn đầu tư của Nhà nước) là hỗ trợ các dự án đầu tư phát triển của các thành phần kinh tế thuộc một số ngành, lĩnh vực quan trọng, chương trình kinh tế lớn có tác động trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy và tăng trưởng kinh tế bền vững.
- Cho vay vốn đầu tư của Nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế, đặc biệt đối với các nước đang phát triển, điều này thể hiện qua một số nội dung chủ yếu sau:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt