« Home « Kết quả tìm kiếm

Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp trường: Xây dựng bài giảng trực tuyến cho học phần Phương pháp học tập và Nghiên cứu khoa học


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.
- ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG.
- XÂY DỰNG BÀI GIẢNG TRỰC TUYẾN CHO HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.
- CHO HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.
- Tên đề tài: Xây dựng bài giảng trực tuyến cho học phần Phương pháp học tập và Nghiên cứu khoa học.
- Tên sản phẩm: Bài giảng Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học..
- 2.1 Đề cương chi tiết học phần Phương pháp học tập và Nghiên cứu khoa học.
- Hình 2.1: Phần mềm Microsoft PowerPoint.
- Hình 2.2: Phần mềm quay video Bandicam.
- Hình 2.3: Phần mềm zoom.
- Hình 2.4: Hệ thống LMS của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật.
- Hình 2.5: Soạn bài giảng.
- Hình 3.4: Nhập tài khoản vào hệ thống.
- Hình 3.7: Thêm khóa học mới.
- Hình 3.8: Nhập thông tin khóa học.
- Hình 3.9: Mô tả về khóa học.
- Hình 3.10: Các học phần đã khởi tạo.
- Hình 3.11: Chỉnh sửa học phần.
- Hình 3.14: Các kiểu nội dung có thể thêm vào trong chủ đề của học phần.
- Hình 3.16: Chọn đưa bài tập lên hệ thống.
- Hình 3.18: Nội dung học phần trên hệ thống LMS (1.
- Hình 3.21: Nội dung khóa học trên hệ thống LMS (3.
- Hình 3.22: Nội dung khóa học trên hệ thống LMS (4.
- Hình 3.24: Thêm sinh viên vào khóa học đã khởi tạo.
- Hình 3.25: Giảng dạy online (1.
- Hình 3.26: Giảng dạy online (2.
- Hình 3.27: Giảng dạy online (3.
- Hình 3.29: Tải bài tập sinh viên đã nộp.
- Hình 3.33: Thuyết trình đề tài nghiên cứu khoa học (1.
- Hình 3.34: Thuyết trình đề tài nghiên cứu khoa học (2.
- Hình 3.35: Thuyết trình đề tài nghiên cứu khoa học (3.
- Hình 3.36: Thuyết trình đề tài nghiên cứu khoa học (4.
- Nhờ vào đó, mọi người có thể trao đổi, tìm kiếm thông tin, học tập một cách dễ dàng, thuận lợi.
- Xây dựng bài giảng trong phạm vi đề cương chi tiết của học phần Phương pháp học tập và Nghiên cứu khoa học..
- Hơn thế nữa, người học có thể trao đổi trực tiếp với người giảng bài.
- Ngoài ra, doanh nghiệp có thể dễ dàng tùy chỉnh các tính năng và các bài giảng mới khi cần [6]..
- Mỗi học viên đều có thể đăng ký nhiều khóa học và thanh toán trực tuyến chi phí học tập..
- Linh động và uyển chuyển: Học viên có thể chủ động và linh hoạt trong việc lựa chọn website học qua mạng với sự chỉ dẫn của giáo viên hay những khóa học trực tuyến qua mạng với hình thức tương tác.
- Ngoài ra, học viên còn có thể tự động điều chỉnh tốc độ học tập theo khả năng, và còn có thể nâng cao thêm kiến tức thông qua những tài liệu của thư viện trực tuyến..
- Tối ưu nội dung: Các cá nhân hay tổ chức đều có thể thiết kế làm web dạy học qua mạng nhưng cấp độ đào tạo lại khác nhau giúp học viên dễ dàng lựa chọn..
- Hệ thống hóa: Học trực tuyến cho phép học viên dễ dàng tham gia khóa học, và có thể theo dõi kết quả cũng như tiến độ học tập.
- Thậm chí, học viên còn có thể tương tác với bài học để nắm bắt được nhiều kiến thức hơn..
- Ngoài ra, giảng viên còn có thể quản lý học viên thông qua tính năng thiết kế website quản lý trường học..
- Hình 1.1: Học online và offline [7].
- Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training)..
- Để giúp học viên tham gia học tập trực tuyến hiệu quả thì nhà trường phải xây dựng đội ngũ giáo viên, kỹ thuật có thể hướng dẫn rõ ràng, chi tiết cho người học..
- Với phương pháp học truyền thống, học viên có thể đặt câu hỏi trực tiếp và được giảng viên giải đáp thắc mắc ngay lập tức.
- Bởi nhiều người có thể đăng nhập vào hệ thống cùng một lúc, tạo ra nguy cơ bị đánh cắp tài liệu đào tạo nội bộ [6]..
- Người học có thể thực hiện mọi hoạt động học tập trên E-learning, tham gia như đang học trên một khóa học thực sự..
- Tên học phần : Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học.
- Kết hợp học tập với nghiên cứu khoa học;.
- Tài liệu học tập:.
- 4.2 Nghiên cứu khoa học 4.2.1 Khái niệm.
- 4.2.2 Các đặc trưng của nghiên cứu khoa học.
- 4.2.4 Các loại hình nghiên cứu khoa học.
- Chương 5: Qui trình nghiên cứu khoa học 5.1 Logic của nghiên cứu khoa học.
- 5.1.1 Logic của nghiên cứu khoa học.
- 5.2 Trình tự của logic của nghiên cứu khoa học 5.2.1 Phát hiện vấn đề.
- 6.1 Đề tài nghiên cứu khoa học.
- 6.1.1 Khái niệm về đề tài nghiên cứu khoa học.
- 6.1.2 Phương pháp phát hiện đề tài nghiên cứu khoa học.
- 6.1.3 Đặc điểm của đề tài nghiên cứu khoa học.
- 6.1.4 Tựa đề tài nghiên cứu 6.2 Đề cương nghiên cứu khoa học 6.2.1 Lý do chọn đề tài.
- Phần mềm họp trực tuyến Zoom Cloud Meetings có thể kết bạn, mời bạn bè sử dụng thông qua Email..
- Phần mềm họp trực tuyến Zoom Cloud Meetings có thể làm việc thông qua WiFi, 4G / LTE, và mạng 3G..
- Thông qua Moodle việc tạo ra các khóa học trực tuyến cho học viên đa dạng, phù hợp với mục tiêu học tập của mỗi người, các tổ chức cũng có thể tận dụng Moodle để thiết kế web học trực tuyến cho trung tâm, giúp quản lý học tập hiệu quả hơn so với thủ công..
- Bởi vậy, mã nguồn mở Moodle có thể phù hợp với nhu cầu sử dụng của mọi đối tượng người dùng.
- Giáo viên có thể tự cài và nâng cấp Moodle.
- Vì vậy mà sử dụng Moodle có thể phù hợp với bất kỳ ai..
- Sau đó, đội ngũ kỹ thuật sẽ tạo tài khoản cho sinh viên để sinh viên có thể vào trang lms lấy tài liệu, trao đổi, lấy bài tập về thực hiện tại nhà..
- Đối với học phần Phương pháp học tập và Nghiên cứu khoa học này, bài giảng được biên soạn gồm có 7 chương.
- Hình 3.4 : Nhập tài khoản vào hệ thống.
- Tại đây có thể giới thiệu khóa học hoặc đưa file mô tả tổng quan môn học lên để khi sinh viên vào khóa học có thể nắm rõ nội dung học phần..
- Ngoài ra, một chủ đề trong khóa học có thể gồm nhiều nội dung, mọi người có thể thêm một nội dung trong chủ đề một cách dễ dàng như Hình 3.13..
- Để có thể giảng dạy, tiếp theo là đưa tài nguyên khóa học lên hệ thống để sinh viên có thể tiếp cận và sử dụng trong khóa học.
- Tại đây, giảng viên có thể giới hạn thời gian nộp bài và lựa chọn kiểu file nộp bài bắt buộc cho sinh viên thực hiện..
- Hình 3.18: Nội dung học phần trên hệ thống LMS (1).
- Hình 3.20: Nội dung khóa học trên hệ thống LMS (3).
- Hình 3.21: Nội dung khóa học trên hệ thống LMS (4).
- Sau khi khởi tạo học phần trên hệ thống LMS và sinh viên đã có tài khoản vào hệ thống LMS, giảng viên có thể thêm sinh viên vào trong khóa học của mình hoặc đội ngũ.
- kỹ thuật có thể làm việc này.
- Tại đây có thể bổ nhiệm vai trò cho người học, hoặc có thể rút người học ra khỏi lớp học phần..
- Hình 3.23: Thêm sinh viên vào khóa học đã khởi tạo.
- Sau khi được đưa vào khóa học, sinh viên có thể lấy tài liệu, bài tập và tham gia trao đổi với giảng viên và các người học khác..
- Hình 3.24: Giảng dạy online (1).
- Hình 3.25: Giảng dạy online (2).
- Hình 3.26: Giảng dạy online (3).
- Giảng viên có thể xem sinh viên nào đã nộp bài hay chưa..
- Giảng viên có thể tải các bài tập sinh viên đã nộp trên hệ thống về máy tính để chấm và cho điểm..
- Hình 3.28: Tải bài tập sinh viên đã nộp.
- Từ đó, giảng viên có thể truy xuất báo cáo tổng kết của toàn bộ học phần..
- Hình 3.31: Xem kết quả toàn khóa học của mỗi sinh viên.
- Để nâng cao hiệu quả giảng dạy trực tuyến và tạo điều kiện để sinh viên có thể trao đổi học hỏi lẫn nhau, giảng viên tổ chức thuyết trình tại lớp cho phần Nghiên cứu khoa học..
- Hình 3.32: Thuyết trình đề tài nghiên cứu khoa học (1).
- Hình 3.33: Thuyết trình đề tài nghiên cứu khoa học (2).
- Hình 3.34: Thuyết trình đề tài nghiên cứu khoa học (3).
- Hình 3.35: Thuyết trình đề tài nghiên cứu khoa học (4).
- Hoàn toàn có thể triển khai dạy trực tuyến học phần Phương pháp học tập và Nghiên cứu khoa học trên hệ thống http://lms.ute.udn.vn của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật;.
- Có thể lan tỏa đến toàn thể giảng viên để thực hiện bài giảng trực tuyến, nhằm nâng cao công tác dạy và học, giúp sinh viên có thể tiếp cận bài học một cách nhanh chóng;.
- Với sự phát triển của khoa học kĩ thuật hiện nay, có thể dùng nhiều công cụ hỗ trợ khác nhau để thực hiện việc giảng dạy online và nâng cao tương tác online với người học.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt