« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần thiết bị công nghiệp và chuyển giao công nghệ Việt Thắng đến năm 2020.


Tóm tắt Xem thử

- BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN Họ và tên tác giả luận văn: Nguyễn Minh Hải Đề tài luận văn: Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần thiết bị công nghiệp và chuyển giao công nghệ Việt Thắng đến năm 2020 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số HV: CB150485 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học và Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả đã sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên bản họp Hội đồng ngày 15/8/2017 với các nội dung sau: I.
- Về nội dung: Chưong 1: Giới thiệu thêm các công cụ lựa chọn phương án chiến lược, ma trận SWOT viết lại cho kỹ - Bỏ phần kinh nghiệm Chương 2: Học viên đã bổ sung phần giới thiệu công ty, chức năng nhiệm vụ mặt hàng kinh doanh, giới thiệu chức năng bộ máy quản lý, kết quả hoạt động kinh doanh Chương 3: Chỉnh sửa lại phần mục tiêu của Công ty.
- Mục tiêu tổng quát có tính định hướng, phải làm những cái gì? Mục tiêu cụ thể thì doanh thu lợi nhuận đạt những cái gì? Sau đó từ những mục phân tích lựa chọn phương án chiến lược: Phân tích đầu tiên là ma trận SWOT thì kể ra các loại chiến lược và nêu nội dung của từng loại chiến lược, mô tả nội dung chiến lược sau đó dùng lý thuyết để lựa chọn dùng ma trận chọn điểm, dùng ý kiến của chuyên gia, dùng quyết định chọn chiến lược nào.
- NGUYỄN ĐẠI THẮNG i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần thiết bị công nghiệp và chuyển giao công nghệ Việt Thắng đến năm 2020” là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi.
- Trong quá trình làm luận văn tôi đã thực sự dành nhiều thời gian cho việc tìm kiếm cơ sở lý luận, thu thập dữ liệu, vận dụng kiến thức đã học để nghiên cứu, phấn tích tìm ra định hướng xây dựng chiến lược kinh doanh khả thi Công ty cổ phần thiết bị công nghiệp và chuyển giao công nghệ Việt Thắng .
- Học viên Nguyễn Minh Hải ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện đề tài: “Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần thiết bị công nghiệp và chuyển giao công nghệ Việt Thắng đến năm 2020”, tôi đã tích lũy được một số kinh nghiệm bổ ích, ứng dụng các kiến thức đã học ở trường vào thực tế.
- Bùi Liên Hà, các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và Quản lý đã tận tâm giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như trong quá trình thực hiện luận văn này, đồng thời tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, và các phòng ban chức năng của công ty cổ phần thiết bị công nghiệp và chuyển giao công nghệ Việt Thắng đã giúp đỡ cung cấp các số liệu căn cứ cho tôi hoàn thành luận văn.
- 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC TRONG KINH DOANH.
- Các khái niệm cơ bản về quản trị chiến lược và hoạnh định chiến lược trong kinh doanh.
- Khái niệm chung về chiến lược trong kinh doanh.
- Quản trị chiến lược.
- Các cấp quản lý chiến lược.
- Các bước của quá trình hoạch định chiến lược.
- Phân tích môi trường.
- Phân tích môi trường vĩ mô.
- Phân tích môi trường ngành.
- Phân tích môi trường bên trong của công ty.
- Phân tích và lựa chon các phương án chiến lược cho công ty.
- Các chiến lược kinh doanh chung.
- Quy trình lựa chọn chiến lược.
- 17 1.3 Các công cụ phục vụ hoạch định chiến lược.
- 18 iv 1.3.1 Bảng tổng hợp môi trưòng kinh doanh.
- 30 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VIỆT THẮNG.
- Giới thiệu về công ty cổ phần thiết bị công nghiệp và chuyển giao công nghệ việt thắng.
- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
- Mô hình tổ chức bộ máy của Công ty.
- Phân tích môi trường kinh tế.
- Phân tích sự ảnh hưởng của các sự kiện chính trị.
- Phân tích sự ảnh hưởng của các điều kiện văn hóa - xã hội.
- Phân tích sự ảnh hưởng của sự thay đổi công nghệ.
- 40 2.2.5.Phân tích sự ảnh hưởng của luật pháp, chính sách.
- Phân tích áp lực của khách hàng.
- Phân tích nội bộ công ty cổ phần thiết bị công nghiệp và chuyển giao công nghệ Việt Thắng.
- Sản phẩm Công ty cổ phần thiết bị công nghiệp và chuyển giao công nghệ Việt Thắng kinh doanh.
- Phân tích trình độ nhân lực.
- 50 2.4.3.Phân tích khả năng tài chính.
- Phân tích hoạt động Marketing tại Công ty.
- Phân tích trình độ quản lý tại công ty.
- 58 CHƯƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ v PHẦN THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VIỆT THẮNG ĐẾN NĂM 2020.
- Hình thành chiến lược kinh doanh nhằm thực hiện mục tiêu đề ra.
- Đề xuất giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh.
- Giải pháp thứ 2: Giải pháp nâng cao năng lực của đội ngũ marketing để thực hiện chiến lược phát triển và thâm nhập thị trường.
- 69 3.2.3.Giải pháp thứ ba:Giải pháp để thực hiệnchiến lược đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụđề thực hiện chiến lược đa dạng hóa sản phẩm.
- 75 vi DANH MỤC VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU Ý NGHĨA 1 BCG Boston Consultant Group - Ma trận tổ hợp kinh doanh 2 CNV Công nhân viên 3 EFE External Factor Evaluation - Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài 4 EU European Union - Liên minh châu Âu 5 GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội 6 GE General Electric- công ty General 7 NVL Nguyên vật liệu 8 IFE Internal Factor Evaluation - Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong 9 SBU Strategic Business Unit - Đơn vị kinh doanh chiến lược 10 SWOT Strength Weakness Opportunity Threat - Ma trận phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức 11 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 12 UBND Ủy ban nhân dân 13 WTO World Trade Organization - Tổ chức Thương mại thế giới vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Các loại chiến lược phổ biến.
- 15 Bảng 1-2: Bảng tổng hợp môi trường kinh doanh.
- Các ưu thế cạnh tranh của Công ty Việt Thắng.
- Cơ cấu, trình độ nguồn nhân lực của Công ty năm 2016.
- 50 Bảng 2.3: Doanh thu của Công ty cổ phần thiết bị công nghiệp và chuyển giao công nghệ Việt Thắngtừ .
- Một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Lập ma trận SWOT để hình thành chiến lược bộ phận.
- Các bước chủ yếu của quá trình hoạch định chiến lược.
- Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty cổ phần thiết bị công nghiệp và chuyển giao công nghệ Việt Thắng.
- Môi trường kinh doanh năng động và ngày càng được cải thiện đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước phát huy được năng lực của mình.
- Bên cạnh đó, các doanh nghiệp khi tham gia vào nền kinh tế thị trường phải xác định được những mục tiêu và lập được chiến lược kinh doanh cho từng giai đoạn thì mới có thể tồn tại và phát triển vững mạnh được.
- Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam chuyên về sản xuất và thương mại nói riêng, trong nền kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế và trong giai đoạn nền kinh tế thế giới có nhiều biến động đã và đang gặp không ít những khó khăn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Trong bối cảnh đó, Công ty giầy Thụy Khuê hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh các loại giày , dép phục vụ cho ngành công nghiệp da giầy, thời trang đã chịu sự tác động của thị trường.
- Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, tác giả đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần thiết bị công nghiệp và chuyển giao công nghệ Việt Thắng đến năm 2020 ” làm đề tài khoá luận của mình.
- Mục đích nghiên cứu đề tài Mục tiêu của luận văn là xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần thiết bị công nghiệp và chuyển giao công nghệ Việt Thắng .
- Tập hợp các kiến thức về Chiến lược và Quản trị chiến lược.
- 2 - Đánh giá thực trạng kinh doanh và quản trị chiến lược của công ty - Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty giầy Thụy Khuê đến năm 2020.
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thiết bị công nghiệp và chuyển giao công nghệ Việt Thắng .
- Phạm vi nghiên cứu: Phân tích đánh giá những vấn đề liên quan đến chiến lược kinh doanh, tình hình sản xuất kinh doanh của công ty thời gian qua để đề xuất chiến lược kinh doanh cho công ty giầy Thụy Khuê đến năm 2020.
- Thu thập tài liệu trong nước về định hướng phát triển cũng như chiến lược phát triển của ngành da giầy trong giai đoạn sắp tới.
- Phương pháp phân tich hệ thống + Phân tích đánh giá các yếu tố môi trường vĩ mô, môi trường ngành, môi trường bên trong công ty.
- Qua đó giúp nhà quản trị đánh giá được mức độ phản ứng của doanh nghiệp với những cơ hội, nguy cơ và đưa ra những nhận định về các yếu tố tác động bên ngoài là thuận lợi hay khó khăn cho công ty.
- Phân tích ma trận SWOT, BCG, Mc kinsey-GE, QSPM, hình ảnh cạnh tranh: giúp nhà quản trị xác định điểm mạnh, điểm yếu của công ty để từ đó tìm ra được cơ hội và thách thức nhằm hoạch định thị trường một cách vững chắc tạo sự cạnh tranh hiệu quả trên thị trường.
- Phương pháp chuyên gia + Tham vấn từ các chuyên gia về kế hoạch và định hướng phát triển của ngành xây dựng nhằm hoàn thiện giải pháp xây dựng chiến lược cho công ty.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đề tài giúp cho công ty cổ phần thiết bị công nghiệp và chuyển giao công nghệ Việt Thắng có cái nhìn rõ hơn về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
- từ đó nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để có những chiến lược kinh doanh cụ thể trong quá trình phát triển của mình.
- xác định được định hướng cho công ty trong thời gian tới nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2020.
- Kết cấu của luận văn Ngoài những nội dung như: phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được chia làm ba 03 chương, cụ thể như sau: Chương 1 : Cơ sở phương pháp luận về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Chương 2 : Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh và phân tích môi trường kinh doanh của công ty cổ phần thiết bị công nghiệp và chuyển giao công nghệ Việt Thắng .
- Chương 3 : Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần thiết bị công nghiệp và chuyển giao công nghệ Việt Thắng đến năm 2020.
- 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC TRONG KINH DOANH 1.1.
- Các khái niệm cơ bản về quản trị chiến lược và hoạnh định chiến lược trong kinh doanh 1.1.1.
- Khái niệm chung về chiến lược trong kinh doanh Thuật ngữ chiến lược xuất phát từ lĩnh vực quân sự với ý nghĩa để chỉ ra các kế hoạch lớn và dài hạn trên cơ sở chắc chắn rằng cái gì đối phương có thể làm được, cái gì đối phương không thể làm được.
- Từ đó thuật ngữ chiến lược kinh doanh ra đời.
- Theo quan điểm truyền thống chiến lược là việc xác định các mục tiêu cơ bản, dài hạn của một tô chức đê từ đó đưa ra các chương trình hành động cụ thể cùng với việc sử dụng các nguôn lực một cách họp lý để đạt được các mục tiêu đã đề ra.
- Theo Alfred Chandler ―Chiến lược bao gồm những mục tiêu cơ bản dài hạn của một tổ chức, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hành động, phân bô nguồn lực thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó.
- Gluech: ―Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, toàn diện và tính phối hợp, được thiết kế đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản cua tổ chức sẽ được thực hiện.
- Chiến lược là những phương tiện đạt tới mục tiêu dài hạn.
- Chiến lược kinh doanh có thể gồm có sự phát triển về địa lý, đa dạng hoá hoạt động sở hữu hoá, phát triển sản phẩm, thâm nhập thị trường, cắt giảm chi tiêu, thanh lý và liên doanh.
- Porter: ‗Chiến lược là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ" Như vậy có thể thấy có nhiều định nghĩa và cách hiểu khác nhau về chiến lược.
- Nhưng nhìn chung có thể hiểu: Chiến lược là tập họp các quyết định (mục tiêu, đường lối.
- Chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp là một chương trình hành động tổng quát hướng tới việc thực hiện những mục tiêu của doanh nghiệp.
- Chiến lược là một tập hợp những mục tiêu và các chính sách cũng như các kế hoạch chủ yếu để đạt được các mục tiêu đó, nó cho thấy rõ công ty đang hoặc sẽ thực hiện các hoạt động kinh doanh gì và công ty đang hoặc sẽ thuộc vào lĩnh vực kinh doanh gì.
- Mục đích của một chiến lược là nhằm tìm kiếm những cơ hội, hay nói cách khác là nhằm gia tăng cơ hội và vươn lên tìm vị thế cạnh tranh.
- Quản trị chiến lược 1.1.2.1.
- Định nghĩa về quản trị chiến lược Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về Quản trị chiến lược có thể áp dụng được.
- Quản trị chiến lược là quá trình quản lý việc theo đuổi chức năng nhiệm vụ của một tổ chức đổi với môi trường của nó.
- Quản trị chiến lược là tập hợp các quyết định và hành động quản lý quyết định sự thành công lâu dài của công ty.
- Quản trị chiến lược là tập hợp các quyết định và biện pháp hành động dẫn đến việc hoạch định và thực hiện các chiến lược nhằm đạy được mục tiêu của tổ chức - Theo Fred R.
- David: Quản trị chiến lược có thể được định nghĩa như một nghệ thuật và khoa học thiết lập, thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan nhiều chức năng cho phép một tổ chức đạt được những mục tiêu đề ra.
- Nói cách khác, quản trị chiến lược tập trung vào việc hợp nhất việc quản trị, tiếp thị, tài chính kế toán, sản xuất, nghiên cứu phát triển và các hệ thống thông tin các lĩnh vực kinh doanh đề đạt được thành công của tổ chức.
- Theo Gary D.Smith: Quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như trong tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức.
- Mô hình quản trị chiến lược ( Nguồn: Garry D.Smith – Danny R.Arnold – Boby R.Bizzell, “Chiến lược và sách lược kinh doanh”, NXB Lao động- Xã hội, 2007) Hình 1-1.
- Mô hình quản trị chiến lược 1.1.2.3.
- Ý nghĩa của việc quản trị chiến lược Quản trị chiến lược gips cho một doanh nghiệp có thể chủ dộng hơn vào các cơ hội và các nguy cơ trong việc vạch rõ tương lai của mình.
- Quá trình quản trị chiến lược bặt buộc nhà quản lý phải phân tích và dự báo các điều kiện trong tương lai gần và tương lai xa.
- Thực hiện quản trị chiến lược sẽ giúp các danh nghiệp thấy rõ được mục đích và hướng đi của mình.Xem xét doanh nghiệp đi theo hướng nào và khi nào thì đạt được kết quả cụ thể nhất.
- Các cấp quản lý chiến lược Quản lý chiến lược có thể tiến hành ở các cấp khác nhau trong một tổ chức

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt