« Home « Kết quả tìm kiếm

Đồ án tốt nghiệp:" Trang bị điện"


Tóm tắt Xem thử

- Giảm tốc độ bằng cách giảm điện áp đặt vào phần ứng động cơ..
- +U đ :là điện áp đặt.
- Trong đó : K = K đ K N K KĐ ω ∋ U đ : là điện áp đặt..
- U đ tín hiệu điện áp đặt..
- Giả sử ban đầu hệ thống đã được đóng vào lưới với điện áp thích hợp, lúc này động cơ vẫn chưa làm việc .
- Khi ta đặt vào hệ thống một điện áp đặt U đ ứng với một tốc độ nào đó của động cơ.Thông qua khâu TH &.
- bộ biến đổi , nếu lúc này nhóm van nào đó đang được đặt điện áp thuận , van sẽ mở với góc mở α .
- Đầu ra của BBĐ có điện áp U d đặt nên phần ứng động cơ → động cơ quay với tốc độ ứng với U đ ban đầu..
- T :tiristo chức năng như một khoá đóng mở để băm điện áp nguồn một chiều..
- +Uđ: là tín hiệu điện áp chủ đạo..
- +KĐ : là mạch khuyếch đại, có nhiệm vụ khuyếch đại tín hiệu điện áp U đk để đưa vào mạch FX..
- Giả sử ban đầu ta đặt vào hệ thống một điện áp chủ đạo U đ ( khi hệ thống đã được đóng vào nguồn một chiều ) qua nút tổng hợp tín hiệu ta có:.
- Dạng điện áp ra có dạng xung gây tổn thất phụ trong động cơ..
- Sơ đồ tia ba pha có chất lượng điện áp ra kém hơn ( điều này có thể khắc phục bằng các cuộn kháng ) song nó hoàn toàn đáp ứng được các yêu cầu công nghệ.
- Để đảo chiều cho động cơ điện một chiều có hai hướng là đảo chiều dòng kích từ và đảo chiều điện áp đặt vào phần ứng động cơ..
- Mặt khác, ở phương pháp này hệ thống có họ đặc tính cơ sấu hơn so vớ phương pháp đảo chiều điện áp phần ứng.
- b, Đảo chiều điện áp đặt vào phần ứng động cơ Phương pháp này có thể dùng:.
- Phương pháp này có ưu điểm: là đảo chiều nhanh, quan hệ giữa điện áp trung bình ra và Uđk là đơn trị.
- 90 0 với quan hệ góc mở: α1 + α2 = 180 0 Lúc này ở đầu ra của hai BBĐ có điện áp ra là: ud1 và ud2.
- Điện áp đặt nên động cơ là u d , điện áp cân bằng là điện áp giữa hai điểm N- M,.
- Điện áp u d đặt nên phần ứng động cơ và động cơ sẽ quay thuận.
- Ta có giản đồ điện áp u d , u d1 , u d2 , u cb , i cb và dòng qua các van như hình vẽ (trên hình vẽ α α 2 = 150 0.
- Ta thấy rằng do tồn tại điện áp u cb mà sinh ra dòng điện i cb và như vậy dòng qua các van ngoài thành phần dòng I d qua động cơ.
- Thời điểm suất hiện xung trùng với góc pha đầu của điện áp điều khiển..
- Phương pháp này có nhược điểm là: khoảng điều chỉnh góc mở α hẹp, rất nhạy với sự thay đổi của dang điện áp nguồn, khó tổng hợp nhiều tín hiệu điều khiển.
- Tuy nhiên , để tạo ra được quan hệ góc mở : α 2 + α 2 = 180 0 ta cần có dạng điện áp răng cưa rất.
- Điện áp răng cưa của tụ có dạng:.
- Tụ C phóng qua R 2 và Tr 1 .Ta có giản đồ điện áp như hình vẽ: U.
- Sơ đồ ày cho dạng điện áp ωT.
- răng cưa chính xác nhưng do có điện trở bảo vệ R 3 mà điện áp trên tụ không giảm xuống o(v) được.
- Mặt khác , điện trở tải nhỏ sẽ ảnh hưởng đến dạng điện áp u rc.
- Nên I c = const và điện áp trên tụ tuyến tính.
- Điện áp trên tụ giảm về o..
- Giản đồ điện áp như hình vẽ:.
- Điện áp ra có dạng gần lý tưởng..
- Việc so sánh với điện áp răng cưa và điện áp điều khiển có thực hiện bằng Tranrito hay vi mạch điện tử.
- ωt SƠ ĐỒ MẠCH VÀ ĐỒ THỊ ĐIỆN ÁP.
- u đk thì Tr mở nhờ điện áp thuận u đk , u r = 0 Khi u rc >.
- SƠ ĐỒ MẠCH VÀ ĐỒ THỊ ĐIỆN ÁP U R α.
- u đk đầu ra Ic có giá trị điện áp âm, diốt D thông và u r = 0..
- u đk đầu ra IC có điện áp dương , D khoá và đầu ra có u rmax.
- Khi điện áp đầu ra khâu so sánh có giá trị dương, tụ C sẽ được nạp qua điện trở 2R và diốt D 2 , D 3 .
- Lúc này Tr 1 , Tr 2 khoá nhờ điện áp trên tụ C và điện áp nguồn +15V..
- Khi điện áp đầu ra IC có giá trị âm ,tụ C sẽ phóng qua Tr 1 , Tr 2 , 2R.
- Mặt khác điện áp của điểm F được tính:.
- Giản đồ điện áp như hình vẽ ( giả thiết t x <.
- Hai nguồn này sẽ nuôi cho các vi mạch và làm nguồn điện áp ngưỡng..
- Mặt khác, điện áp lưới lớn khiến cho ta chỉ cần chọn các Tranrito khuyếch đại công suất có dòng nhỏ..
- b,Khối tạo điện áp chủ đạo.
- Khối tạo điện áp chủ đạo chỉ yêu cầu công suất nhỏ nên ta lấy trực tiếp từ nguồn +15V và -15V .
- "Đảo chiều điện áp chủ đạo nhờ cặp tiếp điểm T - N.
- có điện áp ra tỉ lệ với tốc độ động cơ .
- Điện áp âm tên điện trở R 4 có tác dụng như một ngưỡng.
- điện áp đầu ra IC 2 được tính như sau:.
- I ng , điện áp ra có giá trị âm , lúc này mạch phản hồi dòng tham gia khống chế góc mở α làm giảm dòng phần ứng.
- lúc này: ϒn = 0 , βI = 0 nên góc α có giá trị nhỏ, điện áp ra có giá trị lớn.
- Khi hệ thống đang làm việc bình thường : điện áp đầu ra IC 4 có giá trị dương lớn, ặt khác (U cđ - ϒn) có giá trị nhỏ nên D 1 khoá lại .
- Lúc này điện áp ra của IC 2 có giá trị âm , song ta không quan tâm việc D 2 có mở hay không vì lúc này bộ biến đổi ngược đang nghịch lưu đợi.
- Khi đang qoay thuận, nếu ta giảm tốc độ mạnh thì điện áp -(U cđ - ϒn) có xu hướng dương lên .
- Giá trị điện áp trên IC 2 được tính sao cho điện áp ra của bộ biến đổi 2 lúc này nhỏ hơn sức điện động E để đẩm bảo bộ biến đổi 2 nghịch lưu.
- Điện áp thứ cấp được chọn theo biểu thức:.
- U đm là điện áp định mức động cơ.
- b, Chọn theo điều kiện điện áp.
- Sơ đồ mạch chỉnh lưu của ta là hình tia do đó điện áp mà các van phải chịu là điện áp dây có giá trị bằng 3 U 2f.
- K u là hệ số dự trữ về điện áp , ta chọn K u = 1,5 ⇒ U ngmax ≥ 1,5.
- Dựa trên cơ sở tính toán về điều khiện dòng điện và điện áp ta chọn tiristo có các thông số sau:.
- HÌNH VẼ SÓNG ĐIỆN ÁP CÂN BẰNG.
- Chênh lệch điện áp giữa hai bộ biến đổi là:.
- Ta biết rằng khi góc mở α = π/2 thì điện áp ra có phần nửa âm bằng nửa dương.
- U d = 2 u 2 sinωt Khai triển Furie của điện áp u d ta có:.
- 1 - Tính chọn khâu tạo điện áp chủ đạo.
- Điện áp phản hồi lấy ra là 12V từ đó ta chọn R 31 = 47KΩ , 2w.
- Hệ số phản hồi tốc độ : Khi tốc động cơ là định mức thì điện áp ra là 12V do đó hệ số phản hồi tốc độ ϒ được tính.
- Để đảm bảo tyristo mở khi điện áp lưới dao đông ta chọn U 2 = 8 V, I 2 = 2 A điện áp đặt lên cuộn sơ cấp BAX.
- 5, Tính chọn mạch tạo điện áp răng cưa.
- Điện áp nuôi ± 18 V.
- Điện áp ra bão hoà của KĐTT có thể lấy là:.
- Chọn điện áp u r max = 12V ta có:.
- R 0 = 4,7 KΩ 6,Tính chọn khâu tạo điện áp đồng bộ.
- điện áp pha thứ cấp:.
- Trên biến áp đồng bộ cũng đặt luôn các cuộn dây tạo điện áp nguồn nuôi cho mạch điều khiển.
- Điện áp ra thứ cấp là: U 2f đm = 24 V.
- Điện áp điều khiển lấy ra trên R 43 2 được tính như sau:.
- Vì tốc độ bằng 0 nên điện áp ra bộ biến đổi sẽ dơi toàn bộ nên tiristo và điện trở mạch phần ứng , tức là: U d = RI 0 + ΔU.
- Khi đó điện áp điều khiển là: u đk = U d / K BĐ V Điện áp đầu ra IC 6 phải là:.
- u ' R34 là một phần điện áp lấy trên R 34 .
- Giả sử động cơ đang chạy ở tốc độ n 1 mà ta giảm tốc độ lúc này điện áp đầu ra IC 4 giảm từ ⏐K TG K TH.
- 2,1V Điện áp đầu ra của IC 6 phải là:.
- Điện áp điều khiển được tính như sau:.
- Đóng cầu dao CD cung cấp điện áp ba pha cho máy biến áp động lực B A .
- Khi đó hai bộ biến đổi hình tia ba pha song song ngược sẽ được cấp điện áp.
- Lúc này điện áp chỉnh lưu của hai nhóm van là:.
- Giả sử động cơ đang làm việc ở tốc độ đặt nào đó ở chiều quay thuận, lúc này tiếp điểm T đóng, U cđ mang dấu dương khiến điện áp ra của khâu khuyếch đại trung gian IC 3 có dấu dương và điện áp điều khiển sẽ có dấu dương .
- Điện áp này sẽ làm cho nhóm van katốt chung mở với góc mở α 1 <.
- mặt khác , điện áp.
- U cđ - ϒn) sẽ tăng ⇒ điện áp điều khiển sẽ tăng ⇒ góc mở α 1 giảm ⇒ U d1 tăng kéo tốc độ động cơ trở lại điểm làm việc yêu cầu.
- Khi muốn thay đổi tốc độ ta điều chỉnh biến trở R 30 khi đó điện áp chủ đạo sẽ thay đổi, dẫn đến điện áp điều khiển thay đổi ⇒ góc mở α thay đổi ⇒ điện áp chỉnh lưu thay đổi ⇒ tốc độ động cơ thay đổi theo.
- Điện áp chủ đạo được điều chỉnh nhờ biến trở R 30 là vô cấp do đó tốc độ động cơ cũng được điều chỉnh vô cấp..
- Để đảo chiều quay động cơ ta thay đổi đóng mở tiếp điểm T,N, tức là đảo chiều điện áp chủ đạo..
- Khi tốc độ động cơ giảm dần thì diốt D 7 khoá lại khiến điện áp điều khiển của nhóm van anốt chung có giá trị dương ⇒ động cơ chuyển từ hãm tái sinh sang hãm ngược

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt