« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh


Tóm tắt Xem thử

- Chuyên ngành : Kinh tế phát triển.
- Để thúc đẩy sự phát triển ngành nghề TTCN của tỉnh theo hướng hội nhập thì chất lượng nguồn nhân lực (NNL) có vai trò quan trọng.
- Công tác đào tạo, định hướng phát triển NNL của các cơ quan quản lý ngành, đơn vị sản xuất và các cá nhân người lao động còn yếu.
- Tình trạng người lao động làm việc tại các làng nghề TTCN ở Bắc Ninh không được ký hợp đồng lao động, không được tham gia đóng BHXH, BHYT (Thanh Phong, 2017) đã ảnh hưởng phần nào đến quá trình phát triển nguồn nhân lực cho ngành TTCN trong thời gian qua..
- Vì vậy, phát triển NNL ngành TTCN là sự cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu tăng trưởng và tái cơ cấu kinh tế của tỉnh..
- Đinh Văn Toàn (2010): phát triển NNL tập đoàn điện lực Việt Nam.
- Riêng nghiên cứu sâu về phát triển NNL ngành TTCN, đặc biệt trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh chưa thấy có công trình nghiên cứu nào..
- Năm 2011 Bắc Ninh đã phê duyệt quy hoạch phát triển NNL cho tới năm 2020.
- Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực tiểu thủ công nghiệp là rất cần thiết và là một bộ phận trong định hướng phát triển NNL chung của tỉnh Bắc Ninh..
- Nghiên cứu này nhằm trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau : (1) Phát triển NNL ngành TTCN gồm các nội dung gì ? và thể hiện ở các tiêu chí nào ? (2) Kinh nghiệm thế giới và ở Việt nam về phát triển NNL ngành TTCN như thế nào ? (3) Thực trạng NNL ngành TTCN tỉnh Bắc Ninh như thế nào ? Điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức trong phát triển NNL tỉnh Bắc Ninh là gì ? (4) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến phát triển NNL ngành TTCN tỉnh Bắc Ninh ? (5) Để đáp ứng yêu cầu phát triển NNL ngành TTCN tỉnh Bắc Ninh cần áp dụng những giải pháp nào?.
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng, các yêu cầu đặt ra trong phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN từ đó, đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới..
- Hệ thống hóa, luận giải và xây dựng những căn cứ khoa học về phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN..
- Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN tỉnh Bắc Ninh những năm qua..
- Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển NNL ngành TTCN Bắc Ninh cho các năm tiếp theo..
- Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến phát triển NNL ngành TTCN trên địa bàn tỉnh.
- Nội dung phân tích phát triển NNL ngành TTCN là phát triển số lượng và thay đổi cơ cấu nguồn nhân lực .
- Các hoạt động phát triển nguồn nhân lực.
- Định hướng và các giải pháp thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN.
- Về lý luận: Bổ sung và làm rõ thêm các khái niệm, tiêu chí và nội dung phát triển NNL ngành TTCN.
- Các mô hình và cách thức phát triển NNL nói chung và NNL ngành TTCN nói riêng..
- Đề xuất các giải pháp khả thi để phát triển NNL ngành TTCN đến 2025 cho tỉnh Bắc Ninh, có thể vận dụng cho các tỉnh có điều kiện tương đồng.
- Cung cấp cho tỉnh cơ sở dữ liệu về NNL ngành TTCN để hoạch định chính sách phát triển TTCN và NNL ngành TTCN..
- cách tính toán một số chỉ tiêu quan trọng thể hiện sự phát triển NNL như chỉ số HDI.
- Ý nghĩa khoa học: đã sử dụng lý thuyết về phát triển NNL lý thuyết phát triển con người theo các tiêu chí phát triển nhân lực ngành TTCN, phương pháp đánh giá phát triển NNL.
- Sử dụng thang đo Likert để xác định các yếu tố định tính ảnh hưởng đến phát triển NLL ngành TTCN.
- Sử dụng phát triển hồi quy đa biến để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực.
- Đề tài đã cung cấp các bằng chứng, phân tích thực trạng trong phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN tỉnh Bắc Ninh, các giải pháp, khuyến nghị cho ngành triển nguồn nhân lực ngành TTCN tỉnh Bắc Ninh.
- Các nhận xét này có ý nghĩa thực tế và cung cấp cho tỉnh cơ sở dữ liệu về nguồn nhân lực ngành TTCN làm căn cứ để hoạch định chính sách phát triển TTCN và nguồn nhân lực ngành TTCN..
- Ở nước ngoài và Việt Nam đã có nhiều các nghiên cứu về NNL và phát triển NNL.
- TTCN, phát triển NNL ngành TTCN ở các góc độ như: Tình hình phát triển tiểu thủ công nghiệp.
- Vai trò NNL trong phát triển kinh tế xã hội;.
- Giải pháp phát triển NNL nói chung.
- (ii) Phát triển ngành TTCN góp phần tạo việc làm tại chỗ, thu hút lao động tại chỗ nâng cao thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sống nhân dân ở nông thôn.
- (iii) Phát triển ngành TTCN sẽ góp phần phát triển kinh tế địa phương và xây dựng nông thôn mới.
- Phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp.
- (ii) Phát triển nguồn nhân lực .
- (iii) Phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp..
- Do vậy, khi phát triển NNL ngành TTCN cần kết hợp chặt.
- mà còn phải phát triển về sự khéo léo, đầu óc thẩm mỹ, óc sáng tạo… của người làm nghề TTCN..
- Các mô hình lý thuyết phát triển nguồn nhân lực bao gồm: (i) Mô hình phát triển nguồn nhân lực của Jery sẽ bao gồm Phát triển cá nhân.
- Phát triển nghề nghiệp.
- Phát triển tổ chức.
- (ii) Mô hình tổ chức phát triển nguồn nhân lực của Schuler.
- (iii) Mô hình phát triển toàn diện nguồn nhân lực của UNDP..
- Các phương pháp đánh giá phát triển nguồn nhân lực bao gồm: (i) phương pháp quản lý nguồn nhân lực.
- Dựa trên các quan điểm và mô hình phát triển nguồn nhân lực nêu trên, nội dung phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN bao gồm: (i) Phát triển số lượng và thay đổi cơ cấu nguồn nhân lực.
- (iv) Đánh giá chỉ số tổng hợp phát triển NNL ngành TTCN.
- (v) Các hoạt động phát triển NNL ngành TTCN.
- (vi) Đánh giá kết quả, hạn chế trong phát triển NNL ngành TTCN..
- Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp bao gồm: (i) giáo dục và đào tạo.
- (iv) phát triển các tổ chức dịch vụ tư vấn, nghiên cứu và phổ biến kiến thức công nghiệp nông thôn;.
- Khung phân tích phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp.
- Dữ liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu này gồm các lý luận và thực tiễn có liên quan đến phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN.
- Mô hình 1: Sử dụng kết quả phân tích EFA áp dụng trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng mô hình hồi quy đa biến phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phát triển nguồn nhân lực.
- Trong đó: Y: Kết quả phát triển nguồn nhân lực.
- Gồm 4 nhóm chỉ tiêu chính là: Chỉ tiêu thể hiện phát triển số lượng nhân lực.
- Chỉ tiêu thể hiện phát triển chất lượng nhân lực.
- Chỉ số tổng hợp phát triển nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh.
- Chỉ số tổng hợp phát triển nhân lực (HDI) ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh.
- Chỉ số phát triển thu nhập theo VA (HDI 1 ) Lần .
- Chỉ số phát triển trình độ (HDI 2 ) Lần .
- Chỉ số tổng hợp phát triển nhân lực ngành TTCN (HDI) TTCN.
- Chỉ số phát triển nhân lực tỉnh Bắc Ninh.
- Thực trạng thực hiện các hoạt động phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh.
- Đánh giá kết quả, hạn chế và những vấn đề đặt ra trong phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh.
- Các hoạt động phát triển nguồn nhân lực của tỉnh mới đề cập chung chưa có các hoạt động cụ thể cho ngành TTCN.
- Tiềm năng nguồn nhân lực cho phát triển;.
- Những vấn đề đặt ra trong phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh theo chúng tôi là:.
- (5) Quy hoạch phát triển ngành TTCN chưa có, còn lồng ghép với quy hoạch các khu công nghiệp và cụm công nghiệp làng nghề.
- Do vậy, nhận thức của các cơ quan có liên quan về phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN còn lúng túng, chưa cụ thể và có những hoạt động thiết thực cho ngành..
- Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến kết quả phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh.
- Các nhóm biến đã lựa chọn với dữ liệu thu thập được đều thích hợp cho phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phát triển nguồn nhân lực của các cơ sở sản xuất TTCN..
- Hệ số ảnh hưởng của các yếu tố đến kết quả phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh.
- Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;.
- Quy hoạch phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh giai đoạn tầm nhìn đến 2030.
- Định hướng phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh.
- Dựa trên các căn cứ nêu trên, phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN tỉnh Bắc Ninh cần theo các hướng: (i) Không ngừng cải thiện và nâng cao chất lượng toàn diện nguồn nhân lực.
- (ii) Phát triển nhân lực trên cơ sở nhu cầu của xã hội và thị trường lao động.
- (iii) Phát triển nhân lực dựa trên cơ sở nâng cao hiệu quả từ đào tạo tới sử dụng nhân lực.
- Giải pháp tiếp tục phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh.
- Quy hoạch phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh.
- Tỉnh Bắc Ninh cần: (i) xác định phương hướng phát triển cho các ngành TTCN trong từng giai đoạn đến 2020, đến 2030.
- Xã hội hóa công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành tiểu thủ công nghiệp Các cơ quan quản lý ngành cần có quy hoạch, đầu tư phát triển mạng lưới đào tạo và dạy nghề trên địa bàn tỉnh.
- Phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN cần gắn với tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động và hướng đến.
- (ii) Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn.
- (iv) Phát triển ngành nghề nông thôn gắn với du lịch làng nghề.
- Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh cần cụ thể hoá và thể chế hoá chính sách khuyến khích đầu tư và thúc đẩy phát triển nhân lực.
- Nội dung phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN gồm: (i) Gia tăng về số lượng, đổi mới cơ cấu nguồn nhân lực.
- Chỉ số tổng hợp phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN của tỉnh đạt từ 0,76 đến 0,78..
- Các hoạt động phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN nằm trong các hoạt động phát triển nhân lực nói chung toàn tỉnh giai đoạn 2011-2020.
- Các kết quả phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN so với mục tiêu trong quy hoạch phát triển nhân lực nói chung của tỉnh về cơ bản chưa đạt.
- Những vấn đề đặt ra cần có giải pháp tác động trong phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh là: Trình độ đào tạo nghề thấp.
- Quy hoạch phát triển ngành TTCN chưa có..
- Các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN bao gồm: Chương trình giáo dục và đào tạo.
- Trong các nhóm yếu tố ảnh hưởng này, nhóm yếu tố môi trường làm nghề, chương trình giáo dục đào tạo, chế độ tiền lương và hỗ trợ của cơ sở có hệ số tác động lớn đến kết quả phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN..
- 3) Các giải pháp cần tiếp tục áp dụng nhằm phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN của tỉnh đến 2020 là: Quy hoạch phát triển ngành TTCN.
- Tăng cường hỗ trợ ngân sách cho đào tạo nghề, liên kết và phát triển thông tin thị trường..
- “Khôi phục và phát triển các làng nghề công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp”..
- Tiếp tục triển khai thực hiện tốt quy hoạch phát triển thương mại, du lịch..
- (ii) Phát triển các cơ sở dạy nghề

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt