« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai


Tóm tắt Xem thử

- TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA LAN KHAI.
- Tổng quan tình hình nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử.
- Khái niệm về tiểu thuyết lịch sử.
- Một số công trình nghiên cứu về tiểu thuyết lịch sử trên thế giới.
- Các bài viết và công trình nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử ở Việt Nam.
- Tình hình nghiên cứu về Lan Khai và tiểu thuyết lịch sử của ông.
- Về nhà văn Lan Khai.
- Về tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai.
- Những vấn đề cấp thiết đặt ra trong nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai.
- Chương 2: TỪ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT ĐẾN QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA LAN KHAI.
- Về quan niệm của Lan Khai.
- Quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết lịch sử của Lan.
- Quá trình sáng tác của Lan Khai.
- Sở trường sáng tác và thể tài tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai.
- Hoàn cảnh sáng tác tiểu thuyết lịch sử.
- Diễn trình sáng tác tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai.
- Chương 3: TỪ HIỆN THỰC LỊCH SỬ ĐẾN BỨC TRANH NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA LAN KHAI.
- Cảm hứng sáng tác trong tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai.
- Sự kiện trong tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai.
- Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai.
- Sự kết hợp hài hòa giữa lịch sử và hư cấu nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai ...107.
- Nhân vật và sự kiện lịch sử ...107.
- PHỤ LỤC DANH MỤC TÁC PHẨM ĐÃ XUẤT BẢN CỦA LAN KHAI.
- TTLS: Tiểu thuyết lịch sử.
- Sự nghiệp sáng tác của Lan Khai đa dạng về thể loại.
- Lan Khai.
- tinh thần đổi mới mạnh mẽ của Lan Khai ở thể tài này..
- vấn đề hư cấu khi phản ánh lịch sử.
- quan niệm về nhân vật lịch sử trong thời đại mới cũng như những đổi mới về thi pháp nghệ thuật trong TTLS của Lan Khai..
- Từ quan niệm nghệ thuật đến quá trình sáng tác trong tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai.
- Từ hiện thực lịch sử đến bức tranh nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai.
- Các phương thức và biện pháp biểu hiện nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai.
- Tổng quan tình hình nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử 1.1.1.
- Tác phẩm lịch sử thường mượn.
- Công việc của nhà văn chính là giải mã lịch sử.
- Tiểu thuyết lịch sử (1937) của G.
- Theo Trần Mạnh tiến: Lan Khai là một trong những nhà văn tiên phong đổi mới về tiểu thuyết lịch sử.
- Tình hình nghiên cứu về Lan Khai và tiểu thuyết lịch sử của ông 1.3.1.
- Lan Khai nhà văn hiện thực xuất sắc (2006).
- Lan Khai tuyển tập (2 tập, 2010).
- Lan Khai - Tuyển truyện ngắn (2011) và Lan Khai - Ký (2015).
- Đó là nhận định khách quan về tài năng và vị trí của nhà văn Lan Khai trong lịch sử văn học dân tộc..
- Về tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai 1.3.2.1.
- “nguyên mẫu lịch sử” của Lan Khai.
- Con người trong tác phẩm của ông không trùng khít với nhân vật lịch sử.
- Nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai (2004) của Đỗ Ngọc Thúy.
- TỪ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT ĐẾN QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA LAN KHAI.
- Về quan niệm của Lan Khai 2.1.1.
- Nhà văn phải thể hiện được truyền thống yêu nước trong lịch sử.
- Quá trình sáng tác văn học của Lan Khai gắn liền với nhiều biến cố trọng đại của lịch sử đất nước.
- Ông đề cao vai trò sáng tạo của nhà văn khi phản ánh lịch sử.
- Quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai.
- TTLS của Lan Khai cũng thể hiện những quan niệm nghệ thuật mới về người phụ nữ.
- Tiểu thuyết lịch sử trong sự nghiệp sáng tác của Lan Khai.
- TTLS của Lan Khai có đặc điểm nổi bật, nhiều tác phẩm nhà văn lồng câu chuyện tình yêu vào những sự kiện lịch sử.
- Tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai trong sự vận động của thể tài tiểu thuyết lịch sử Việt Nam.
- TỪ HIỆN THỰC LỊCH SỬ ĐẾN BỨC TRANH NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA LAN KHAI.
- TTLS của Lan Khai nằm trọn trong giai đoạn .
- biến thiên lịch sử..
- Nguyên tắc sáng tác TTLS của Lan Khai là tôn trọng lịch sử nhưng không “nệ sử”.
- Mỗi nhân vật là một sự khám phá mới của Lan Khai về con người trong quá khứ.
- TTLS của Lan Khai chứa đựng cả một thế giới nhân vật phong phú.
- chuyển biến lớn của lịch sử.
- Nhân vật Bùi Thị Xuân (Chàng áo xanh) cũng thể hiện sự khám phá độc đáo của Lan Khai về tiềm năng lịch sử của người phụ nữ.
- Những nhân vật đó đã trở lại trong nhiều tác phẩm của Lan Khai để diện mạo lịch sử hiện lên sắc nét.
- ấn tượng độc đáo trong TTLS của Lan Khai..
- Lan Khai rất chú trọng xây dựng nhân vật số đông để lịch sử hiện lên sống động..
- Nhân vật binh sĩ trở đi trở lại trong nhiều tác phẩm của Lan Khai.
- Điều đó thể hiện cách nhìn mới của Lan Khai về nhân vật lịch sử..
- Lan Khai đã miêu tả nhân vật binh sĩ trong nhiều hoàn cảnh lịch sử và triều đại khác nhau.
- Những nhân vật này hiện lên trong TTLS của Lan Khai khá đa dạng.
- Đó cũng là chiều sâu nhân bản trong tác phẩm của Lan Khai..
- CÁC PHƯƠNG THỨC VÀ BIỆN PHÁP BIỂU HIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA LAN KHAI.
- Sự kết hợp hài hòa giữa lịch sử và hư cấu nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai.
- Nhân vật và sự kiện lịch sử.
- Hư cấu nghệ thuật là sáng tạo độc đáo trong TTLS của Lan Khai nhưng không đi ra ngoài biên giới của lịch sử.
- càng cho thấy những đổi mới táo bạo của Lan Khai khi phản ánh lịch sử.
- Có thể phân loại các nhân vật hư cấu trong tác phẩm của Lan Khai như sau:.
- Đặc biệt Lan Khai còn tạo dựng nhân vật người phụ nữ trong hoàn cảnh lịch sử rối ren, loạn lạc.
- TTLS của Lan Khai được kết cấu theo hai dạng chính:.
- Cách giới thiệu và miêu tả trên cho thấy cái nhìn sắc sảo, khách quan của Lan Khai về nhân vật lịch sử..
- thấp thoáng trong nhiều tác phẩm của Lan Khai.
- Nhà văn.
- phương thức tự sự trong TTLS của Lan Khai.
- lịch sử.
- Trương Đăng Dung (1994), “Tiểu thuyết lịch sử trong quan niệm của G.
- Lan Khai (1941), Người thù của mặt trời , (Thành Cát Tư Hãn), Nxb Hương Sơn, Hà Nội..
- Trần Mạnh Tiến (2015), Lan Khai - Ký, Nxb Hội Nhà văn..
- DANH MỤC TÁC PHẨM ĐÃ XUẤT BẢN CỦA LAN KHAI (Xếp thứ tự theo thể loại và năm xuất bản).
- Lan Khai (1934), Anh Sẩm, Ngọ báo.
- Lan Khai (1934), Thằng gầy, Ngọ báo.
- Lan Khai (1934), Cô Bụt, Ngọ báo.
- Lan Khai (1935), Kiếp con tằm.
- Lan Khai (1934), Pàng Nhả.
- Lan Khai (1941), Chiếc nỏ cánh dâu.
- Lan Khai (1934), Tình và cảnh.
- Lan Khai (1935), Đẹp.
- Lan Khai (1941), Vũ Trọng Phụng, (Phê bình).
- Lan Khai (1941), Hồ Xuân Hương, (Phê bình).
- TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ.
- Lan Khai (1940) 106.
- Lan Khai (1941), Người thù mặt trời (Thành Cát Tư Hãn), Nxb Hương Sơn, Hà Nội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt