« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai


Tóm tắt Xem thử

- TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA LAN KHAI.
- Lan Khai là nhà văn nổi tiếng trong trào lưu cách tân văn học giai đoạn nửa đầu thế kỉ XX.
- Sự nghiệp sáng tác của Lan Khai đa dạng về thể loại.
- Nhiều tác phẩm của Lan Khai đã thu hút sự quan tâm của đông đảo giới nghiên cứu trong và ngoài nước.
- Thời gian gần đây thể loại tiểu thuyết và truyện ngắn đường rừng cùng tên tuổi của Lan Khai đã được giới thiệu trên Tạp chí Quốc tế (ISSN 24103918).
- Cho đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào có tính quy mô, toàn diện và hệ thống về thể tài TTLS của Lan Khai.
- Do vậy, chúng tôi chủ trương đi sâu nghiên cứu đề tài này nhằm làm sáng tỏ những điểm mới mẻ, độc đáo trong TTLS của Lan Khai trên phương diện nội dung và hình thức nghệ thuật.
- Nghiên cứu TTLS của Lan Khai góp phần làm cho bức tranh văn học sử Việt Nam toàn diện hơn, giúp học sinh nhận thức lịch sử sâu sắc hơn, khơi dậy những cảm xúc thẩm mĩ ở học sinh về truyền thống vẻ vang của dân tộc..
- Trên cơ sở đó, chúng tôi đưa ra những kiến giải về sự vận động của thể tài TTLS của Lan Khai trong quá trình sáng tác của ông và trong sự vận động của nền văn học hiện đại Việt Nam..
- Công trình nghiên cứu của chúng tôi nhằm làm sáng tỏ ý thức nghệ thuật và thành quả đổi mới trong TTLS, những đóng góp quan trọng của Lan Khai đối với sự phát triển của TTLS Việt Nam hiện đại trong trào lưu cách tân văn học .
- Khái quát một số công trình nghiên cứu tiêu biểu về TTLS trên thế giới và ở Việt Nam để liên hệ tới những sáng tác của Lan Khai.
- Tổng hợp lại những kết quả nghiên cứu tiêu biểu về nhà văn Lan Khai và TTLS của ông.
- Trên cơ sở đó, luận án của chúng tôi khảo sát quan niệm nghệ thuật và quá trình sáng tác TTLS của Lan Khai trong nền văn học Việt Nam thời kì đầu thế kỉ XX..
- Từ cơ sở lí luận, chúng tôi đi sâu phân tích, lý giải một số đặc trưng TTLS của Lan Khai ở các bình diện cảm hứng sáng tác, các sự kiện lịch sử và thế giới nhân vật để làm nổi rõ quan niệm nghệ thuật của nhà văn và những nhân tố chi phối những tác phẩm của ông..
- Để thực hiện đề tài Tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai, chúng tôi chủ trương phối hợp đồng thời các phương pháp nghiên cứu sau:.
- Đây là phương pháp nghiên cứu chủ đạo nhằm khảo sát toàn diện cả về nội dung và hình thức nghệ thuật trong TTLS của Lan Khai..
- Phương pháp hệ thống: Chúng tôi sẽ tập hợp các TTLS của Lan Khai thành hệ thống và khảo sát để thấy được quan niệm nghệ thuật, sở trường khám phá lịch sử và những sáng tạo riêng, thể hiện tính tiên phong về nghệ thuật tiểu thuyết của ông..
- Phương pháp loại hình: Chúng tôi chủ trương đặt các tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai trong cùng hệ thống nhằm xác định những đặc trưng về kiểu dạng về kết cấu và nhân vật với cái nhìn bao quát trên các phương diện nội dung và hình thức nghệ thuật..
- Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên có tính quy mô và hệ thống về TTLS của Lan Khai trên các phương diện quan niệm sáng tác, cảm hứng, sự kiện, nhân vật.
- vấn đề hư cấu khi phản ánh lịch sử.
- quan niệm về nhân vật lịch sử trong thời đại mới cũng như những đổi mới về thi pháp nghệ thuật trong tác phẩm của Lan Khai..
- Từ quan niệm nghệ thuật đến quá trình sáng tác trong tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai.
- Từ hiện thực lịch sử đến bức tranh nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai.
- Các phương thức và biện pháp biểu hiện nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai.
- Lược sử nghiên cứu về tiểu thuyết lịch sử.
- Khái niệm về tiểu thuyết lịch sử.
- Tiểu thuyết lịch sử thu hút được sự quan tâm đặc biệt của các nhà nghiên cứu..
- Tình hình nghiên cứu về Lan Khai và tiểu thuyết lịch sử của ông 1.3.1.
- Về nhà văn Lan Khai.
- Tác giả thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về con người, sự nghiệp của Lan Khai và khẳng định viết TTLS là sở trường sáng tạo nghệ thuật của ông..
- Lan Khai nhà văn hiện thực xuất sắc (2006).
- Lan Khai tuyển tập (2 tập, 2010) v.v.
- đã sưu tầm, tổng kết những thành tựu nghệ thuật trong sự nghiệp sáng tác của Lan Khai.
- Đây là nguồn tư liệu khoa học giúp chúng tôi nghiên cứu toàn diện và hệ thống sự nghiệp sáng tác đặc biệt là TTLS của Lan Khai..
- Về tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai 1.3.2.1.
- Các nhà nghiên cứu chú ý nhiều hơn đến những nhân tố đột phá của Lan Khai.
- Tiêu biểu như bài viết “Lan Khai và tiểu thuyết lịch sử” (Số 82, Thứ Năm, 12/1935) trên báo Loa trong mục “Văn học Việt Nam hiện đại” của Trương Tửu đã khẳng định Lan Khai là “nhà tiểu thuyết lịch sử có tài và có lương tâm và nghệ thuật”.
- Trong giai đoạn này, tình hình nghiên cứu về Lan Khai và TTLS của ông còn rất sơ lược, chưa tương xứng với những thành tựu nghệ thuật của nhà văn ở thể tài này..
- Từ sau năm 1965 trở đi, tình hình nghiên cứu về tác phẩm của Lan Khai diễn ra không đồng đều trong từng giai đoạn và trong cả nước.
- đã đưa ra các nhận xét lệch lạc, phiến diện về sáng tác của Lan Khai.
- Tất cả các ý kiến đều cho TTLS của Lan Khai theo “khuynh hướng lãng mạn”, xem như đó là mặt trái của nền văn học dân tộc..
- Quan điểm này cũng thống nhất với ý kiến đề cao tài năng của Lan Khai của nhà nghiên cứu Trương Tửu, Phạm Thế Ngũ..
- Từ sau 1990 trở đi các bài viết về sáng tác của Lan Khai lần lượt xuất hiện với cái nhìn cởi mở hơn.
- Tác giả Ngọc Giao trong Chân dung và giai thoại (1992) cũng đã đánh giá khách quan về tư tưởng nghệ thuật của Lan Khai ở thể loại tiểu thuyết lịch sử trong bài Lan Khai với “Truyện lạ đường rừng”.
- Tác giả Hoài Anh trong bài viết Lan Khai từ khuynh hướng lãng mạn thoát li đi đến hiện thực xã hội (2001) cũng đã bàn về TTLS của Lan Khai trong sự so sánh với thể tài tiểu thuyết lịch sử nói chung.
- Những công trình nghiên cứu của tác giả Trần Mạnh Tiến từ năm 2000 trở đã chỉ ra những đổi mới nghệ thuật táo bạo của Lan Khai ở thể tài TTLS, xứng đáng là.
- Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Minh trong Chuyên luận Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau đã khái quát 4 xu hướng phát triển của TTLS Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX trong đó khẳng định những đổi mới của Lan Khai và một số nhà văn cùng thời khi viết về lịch sử trước 1945.
- Những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai Qua nghiên cứu TTLS của Lan Khai, chúng tôi thấy nổi lên những vấn đề bức thiết:.
- Các sáng tác của Lan Khai ở thể tài này thể hiện sự đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc về nội dung và hình thức nghệ thuật vượt lên các TTLS cùng thời.
- các nguồn tài liệu mới về Lan Khai.
- TỪ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT ĐẾN QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA LAN KHAI.
- Quan niệm của Lan Khai về nhà văn và văn học 2.1.1.
- Lan Khai cũng là nhà văn sớm ý thức sâu sắc về bản chất sáng tạo của văn học.
- Lan Khai cũng là người sớm đặt ra yêu cầu về đạo đức nhà văn trong lao động nghệ thuật.
- Quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai TTLS của Lan Khai thể hiện những quan niệm nghệ thuật mới về người anh hùng, người phụ nữ.
- Con người trong TTLS của Lan Khai còn được nhìn nhận từ những phạm trù đối lập về nhân cách, là một thế giới tinh thần phức tạp, là sản phẩm của lịch sử..
- Quá trình sáng tác của Lan Khai.
- Sở trường sáng tác và thể tài lịch sử của Lan Khai.
- Hoàn cảnh sáng tác tiểu thuyết lịch sử.
- Diễn trình sáng tác tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai.
- Nhà văn Lan Khai bắt đầu sáng tác tiểu thuyết lịch sử từ năm 1933 với tác phẩm Gái thời loạn và kết thúc với tác phẩm Việt Nam, ngươi đi đâu? (1943).
- Trong 10 năm sáng tác TTLS của Lan Khai có thể chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn từ và từ .
- Tiểu thuyết lịch sử trong sự nghiệp sáng tác của Lan Khai và trong sự vận động của thể tài tiểu thuyết lịch sử Việt Nam.
- Tiểu thuyết lịch sử trong sự nghiệp sáng của Lan Khai.
- Tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai trong sự vận động của thể tài tiểu thuyết lịch sử Việt Nam.
- TTLS của Lan Khai thể hiện những đổi mới mạnh mẽ về nội dung và hình thức, có ảnh hưởng nhất định tới sự phát triển của thể tài này ở giai đoạn sau.
- Quan niệm nghệ thuật của Lan Khai gắn với hoàn cảnh lịch sử và nhu cầu “xây dựng một tân văn hóa” cho đất nước.
- TTLS của Lan Khai là sự kết tinh truyền thống văn hóa dân tộc với những tinh hoa của tiểu thuyết hiện đại trên thế giới, thể hiện vốn tri thức dồi dào của một nhà văn đối với nền văn học dân tộc..
- TỪ HIỆN THỰC LỊCH SỬ ĐẾN BỨC TRANH NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA LAN KHAI 3.1.
- Cảm hứng sáng tác trong tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai 3.1.1.
- Cảm hứng ca ngợi truyền thống lịch sử của dân tộc trong TTLS của Lan Khai thể hiện tập trung thông qua việc biểu dương tinh thần yêu nước và khát vọng tự do của con người Việt Nam mọi thời đại.
- Mỗi tác phẩm của Lan Khai là một sự sáng tạo mới lạ về vẻ đẹp của con người và thiên nhiên tạo nên một thế giới nghệ thuật độc đáo.
- TTLS của Lan Khai còn ca ngợi sự chiến thắng của cái thiện trong tâm hồn mỗi con người và trong xã hội đen tối, biến loạn.
- Sự kiện trong tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai 3.2.1.
- Những sự kiện đó khẳng định vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử, tiềm năng của người phụ nữ đối với lịch sử và thể hiện cái nhìn đa chiều của Lan Khai về con người xã hội..
- Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai.
- Nhân vật vua chúa trong tác phẩm của Lan Khai không phải là bản sao các nguyên mẫu lịch sử mà vô cùng đa dạng và sinh động.
- Hình ảnh những người phụ nữ miền núi, thôn quê xuất hiện trong tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai là những nạn nhân của những cơn biến động lịch sử nhưng vẫn thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ.
- của Lan Khai và có sức ảnh hưởng lớn tới đề tài người phụ nữ trong văn học các giai đoạn sau..
- Nhân vật trung tâm trong tác phẩm của Lan Khai là những con người nếm trải sóng gió và những biến thiên của thời đại..
- CÁC PHƯƠNG THỨC VÀ BIỆN PHÁP BIỂU HIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA LAN KHAI.
- Sự kết hợp hài hòa giữa lịch sử và hư cấu nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai.
- Nhân vật và sự kiện lịch sử.
- Tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai vẫn kế thừa bút pháp ước lệ, tượng trưng của văn học trung đại khi cần khắc họa nhân vật thông qua hành động, nhưng không nệ cổ mà chỉ nhằm gợi lên không khí lịch sử.
- Những đổi mới táo bạo đó cho thấy thế mạnh của TTLS của Lan Khai khi tái hiện nhân vật lịch sử.
- Yếu tố này được Lan Khai vận dụng linh hoạt nhằm tái tạo lịch sử theo nhu cầu nghệ thuật.
- Lan Khai đã tái hiện lịch sử với cả sự huy hoàng và hoang phế của nhiều triều đại đã bị thời gian vùi lấp.
- Hầu hết các tiểu của Lan Khai đều nóng hổi không khí của những trận chiến cam go, quyết liệt.
- Ngòi bút của Lan Khai đã tường minh sự tàn phá của chiến tranh và những tổn thất tinh thần của con người như một vết thương không lành trong lịch sử..
- Hệ thống ngôn ngữ trong tác phẩm của Lan Khai khá linh hoạt, uyển chuyển, có khi là ngôn ngữ ước lệ, tượng trưng.
- TTLS của Lan Khai đạt tới độ trong sáng của văn phong hiện đại.
- Những kiến tạo về không gian và thời gian nghệ thuật đã cho thấy sự đổi mới về hình thức tổ chức tác phẩm trong TTLS của Lan Khai.
- Quan niệm nghệ thuật của Lan Khai dồi dào phong phú nhất quán với những sáng tác của ông.
- Lan Khai là một trong những cây bút tiên phong có đóng góp thiết thực vào quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam giai đoạn .
- Di sản văn học của Lan Khai là rất lớn, tên tuổi và tác phẩm của Lan Khai đã đến với bạn bè Quốc tế.
- Tuy nhiên cho đến nay một số lượng lớn tác phẩm của Lan Khai (kể cả TTLS) vẫn chưa được tái bản đầy đủ.
- Khi phản ánh lịch sử, nhà văn Lan Khai đã thể hiện những cảm hứng lớn lao về tinh thần yêu nước.
- Bởi vậy, thế giới nhân vật trong TTLS của Lan Khai vô cùng phong phú, đa dạng gồm nhiều tầng lớp khác nhau.
- Sự đổi mới từ kết cấu đến ngôn từ, giọng điệu đã cho thấy tư duy mới mẻ của Lan Khai về TTLS..
- Đỗ Thị Nhàn (2010), “Người anh hùng trong tiểu thuyết dã sử của Lan Khai”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (185), tr.12-15..
- Đỗ Thị Nhàn (2019), “Nhân vật người phụ nữ trong tiểu thuyết dã sử của Lan Khai”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Khoa học Xã hội (64), tr.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt