« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá tích lũy HG, AS ở một số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ khu vực Đông Bắc Bộ và đề xuất giải pháp sử dụng an toàn thực phẩm


Tóm tắt Xem thử

- 1 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Đánh giá tích lũy Hg, As ở một số loài nhuyễn thể 2 mảnh vỏ khu vực Đông Bắc Bộ và đề xuất giải pháp sử dụng an toàn thực phẩm Tác giả luận văn: Đinh Thị Nga Khóa Người hướng dẫn: TS.
- Trong khí đó, các nghiên cứu về độc chất trong các loài thủy hải sản đang bỏ ngỏ nên rất cần thiết triển khai nghiên cứu về sự tích lũy các độc chất đối với những loài sinh vật này.
- Do đó, em thực hiện luận văn “Đánh giá tích lũy Hg, As ở một số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ khu vực Đông Bắc Bộ và đề xuất giải pháp sử dụng an toàn thực phẩm”.
- Mục đích nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu: Đánh giá mức độ tích lũy các hợp chất asen, thủy ngân trong 03 loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ: tu hài Lutraria rhynchaena, ngán Austriella corrugata và ngao trắng Meretrix lyrata phân bố tại vùng Đông Bắc Bộ.
- Xác định hệ số tích tụ sinh học BAF, BSAF của các hợp chất asen, thủy ngân trong các loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ nghiên cứu và đề xuất một số khuyến cáo sử dụng thực phẩm an toàn, góp phần vào việc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng.
- Nội dung nghiên cứu chủ yếu gồm: Khảo sát nồng độ các hợp chất của asen, thủy ngân trong nước, trầm tích và 03 loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ tại khu vực nghiên cứu.
- Tính toán hệ số tích lũy BAF, BSAF của 03 loài nhuyễn thể và đánh giá mức độ tích lũy sinh học.
- Đề xuất các biện pháp khuyến 2 cáo, ngăn ngừa nguy cơ tích lũy asen, thủy ngân trong cơ thể, góp phần vào việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
- Phạm vi nghiên cứu: Khu vực vịnh Lan Hạ, đảo Cát Bà, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng (lấy mẫu tu hài).
- Nồng độ thủy ngân trong nước tại các khu vực nghiên cứu cũng thấp hơn tiêu chuẩn cho phép.
- Đánh giá về sự tích lũy hàm lượng asen, thủy ngân trong mô thịt các loài tu hài, ngán, ngao trắng cho thấy, xu thế tích lũy tăng dần theo kích thước.
- Nghiên cứu tính toán hệ số BAF và BSAF đối với 3 loài nghiên cứu và đó là đóng góp mới của đề tài.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu - Phương pháp xử lý mẫu - Phương pháp phân tích As, Hg - Phương pháp đánh giá tích lũy sinh học thông qua các hệ số BAF, BSAF - Phương pháp xác định mức độ tiêu thụ thực phẩm an toàn e.
- Kết luận Nghiên cứu của luận văn đã tính toán và đề xuất mức độ sử dụng các loài sinh vật nghiên cứu gồm tu hài, ngán, ngao trắng trong thực phẩm hàng ngày mà không gây nguy cơ tích lũy asen, thủy ngân Giáo viên hướng dẫn Ngày 24 tháng 05 năm 2017 Học viên 3 TS

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt