« Home « Kết quả tìm kiếm

Các biện pháp đảm bảo chất lượng đào tạo ở các trường Cao đẳng nghề trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  LÝ VĂN HANH CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SPKT – QLGD KỸ THUẬT VÀ NGHỀ NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN KHÁNH ĐỨC Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  LÝ VĂN HANH CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SPKT – QLGD KỸ THUẬT VÀ NGHỀ NGHIỆP Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới: PGS.TS.
- Các cán bộ và nhân viên Phòng Đảm bảo chất lƣợng Dạy nghề - Tổng cục Dạy nghề.
- Các Ban giám hiệu, các cán bộ và giáo viên trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội, trƣờng Cao đẳng nghề Cơ khí Nông nghiệp (Vĩnh Phúc), trƣờng Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, trƣờng Cao đẳng nghề Đà Lạt, trƣờng Cao đẳng nghề Du lịch Huế và trƣờng Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc đã cộng tác, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này.
- Hà Nội, tháng 3 năm 2017 Tác giả luận văn Lý Văn Hanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn: “Các biện pháp đảm bảo chất lƣợng đào tạo ở các Trƣờng Cao đẳng nghề trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp” là công trình nghiên cứu độc lập do tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Trần Khánh Đức - Viện Sƣ phạm Kỹ thuật - Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Hà Nội, tháng 3 năm 2017 Tác giả luận văn Lý Văn Hanh DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CĐ Cao đẳng CĐN Cao đẳng nghề ĐT Đào tạo CLĐT Chất lƣợng đào tạo CLĐTCĐ Chất lƣợng đào tạo Cao đẳng ĐH Đại học ĐH-CĐ Đại học – Cao đẳng GD Giáo dục GD-ĐT Giáo dục – Đào tạo GDNN Giáo dục nghề nghiệp GV Giáo viên HTGDNN Hệ thống giáo dục nghề nghiệp HSSV Học sinh sinh viên QLCL Quản lý chất lƣợng QLCLĐTCĐ Quản lý chất lƣợng đào tạo Cao đẳng QLĐBCL Quản lý đảm bảo chất lƣợng HTĐBCL Hệ thống đảm bảo chất lƣợng BLĐTBXH Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội CP Chính phủ DANH MỤC CÁC BẢNG – HÌNH Số thứ tự Tên các bảng, hình Trang 1 Bảng 2.1 Số liệu đào tạo qua các nămtheo các cấp đào tạo của trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội 35 2 Bảng 3.1.
- Mô hình tổ chức bộ máy của trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội 33 MỤC LỤC MỞ ĐẦU.
- Mục đích nghiên cứu.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
- 3 4.Nhiệm vụ nghiên cứu.
- 3 5.Phƣơng pháp nghiên cứu.
- 5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP.
- 5 1.1.1.Đào tạo.
- 5 1.1.2.Chất lƣợng.
- 6 1.1.3.Chất lƣợng đào tạo.
- Đảm bảo chất lƣợng đào tạo.
- Nội dung quản lý đảm bảo chất lƣợng đào tạo nghề ở các trƣờng cao đẳng nghề.
- Hệ thống đảm bảo chất lƣợng đào tạo trƣờng Cao đẳng nghề chất lƣợng cao.
- Các tiêu chí, tiêu chuẩn về đảm bảo chất lƣợng đạt chuẩn trƣờng Cao đẳng nghề chất lƣợng cao.
- Hệ thống đảm bảo chất lƣợng dạy nghề cấp trƣờng Cao đẳng nghề.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến hệ thống đảm bảo chất lƣợng đào tạo dạy nghề.
- 19 1.4.1.Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng GDNN.
- Một số yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý chất lƣợng đào tạo.
- Kinh nghiệm quản lý chất lƣợng đào tạo của một số nƣớc trên thế giới và những nghiên cứu về quản lý chất lƣợng đào tạo ở Việt Nam.
- …23 1.5.1.Quản lý chất lƣợng đào tạo ở Mỹ.
- 23 1.5.2.Quản lý chất lƣợng đào tạo ở Singapore.
- Quản lý chất lƣợng đào tạo ở Hàn Quốc.
- 29 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.
- Quá trình phát triển của trƣờng Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội.
- 29 2.1.1.Về tổ chức và quản lý nhà trƣờng.
- 31 2.1.2.Về đào tạo.
- Thực trạng Hệ thống quản lý đảm bảo chất lƣợng ở trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- Về tổ chức thực hiện triển khai xây dựng Hệ thống quản lý đảm bảo chất lƣợng.
- Kết quả và hạn chế, vƣớng mắc trong hoạt động Hệ thống đảm bảo chất lƣợng đào tạo tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- Kết quả khảo sát về đảm bảo chất lƣợng của trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- Đánh giá chung về thực trạng hệ thống đảm bảo chất lƣợng đào tạo trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- Những vấn đề đặt ra trong công tác quản lý đảm bảo chất lƣợng đào tạo Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội.
- 48 2.5.1.Đổi mới quản lý chất lƣợng đào tạo.
- 48 2.5.2.Hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất lƣợng.
- 53 CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.
- 53 3.1.Quan điểm của Đảng và nhà nƣớc về phát triển giáo dục và dạy nghề đến 2020.
- 55 3.2.1.Nguyên tắc đảm bảo tính cần thiết.
- 56 3.2.2.Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp.
- 56 3.2.3.Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ.
- 56 3.2.4.Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi.
- 56 3.2.5.Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa.
- 56 3.2.6.Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả.
- Các biện hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất lƣợng đào tạo ở trƣờng Cao đẳng nghề.
- 57 3.3.1.Biện pháp1: Hoàn thiện và triển khai chính sách chất lƣợng của nhà trƣờng trong giai đoạn mới.
- Biện pháp 2: Hoàn thiện các qui trình và chuẩn mực đảm bảo chất lƣợng.
- Biện pháp 4: Tổ chức đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ quản lý và giáo viên về quản lý đảm bảo chất lƣợng đào tạo.
- Đối với trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- Tính cấp thiết của đề tài Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập Quốc tế ngày càng sâu rộng, đang đòi hỏi hệ thống giáo dục nghề nghiệp phải đổi mới cách quản lý, phương pháp để đảm bảo chất lượng và ngày càng nâng cao hiệu quả chất lượng đào tạo.
- Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta đã khẳng định: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập Quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt”.
- Điều này cho thấy, đổi mới hệ thống quản lý giáo dục Quốc dân nói chung và đổi mới quản lý hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo ở các trường Cao đẳng (nghề) trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp nói riêng là một yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.
- Trong những năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, giáo dục- đào tạo ở nước ta đã đạt được những thành tựu nhất định và đặc biệt các thành tựu trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp (GDNN).
- GDNN đã từng bước phát triển rõ rệt về qui mô, đa dạng về loại hình trường và phương thức đào tạo … Xác định tầm quan trọng của chất lượng giáo dục nghề nghiệp, từ năm 2004 một loạt các văn bản quản lý nhà nước ở tầm quốc gia đã khẳng định rõ chủ trương đổi mới quản lý bằng cách áp dụng kiểm định chất lượng, một cách làm xuất pháp từ nền giáo dục của Hoa Kỳ và đang trở thành một phương thức quản lý chất lượng được áp dụng rộng rãi trên thế giới từ thập niên 1990.
- Tuy nhiên, thực tế hiện nay chất lượng giáo dục vẫn còn nhiều bất cập nên chưa đáp ứng được những đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng nhất là đào tạo nghề.
- Một trong những nguyên nhân đã được chỉ ra một cách khá nhất quán là: Công tác quản lý giáo dục – đào tạo có những mặt yếu kém, còn thiếu sót trong việc quản lý chương trình, nội dung và chất lượng đào tạo.
- thiếu những biện pháp, giải pháp quản lý hữu hiệu để kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo….
- Nhiều ý 2 [Type text] [Type text] [Type text] kiến cho rằng, công tác quản lý giáo dục – đào tạo ở nước ta vẫn còn nặng về quản lý hành chính, bao cấp, nhiều về lý thuyết và chương trình giáo trình còn lạc hậu.
- Vấn đề quản lý đảm bảo chất lượng (QLĐBCL) giáo dục – đào tạo chưa được quan tâm đúng mức.
- Trong quản lý hệ thống giáo dục nghề nghiệp (HTGDNN), việc quản lý hệ thống đảm bảo chất lượng (HTQLĐBCL) vẫn theo kinh nghiệm truyền thống, chưa được soi sáng bằng một tư tưởng, tư duy khoa học logic cũng như một phương pháp quản lý khoa học hiện đại và bằng một hệ thống các phương pháp, quy trình quản lý, đảm bảo chất lượng mang tính khoa học và có hiệu quả cao nhất, tốt nhất.
- Hơn một trăm năm qua, các chiến lược phát triển HTQLĐBCL hiện đại, mang tính hệ thống đã được hình thành, khẳng định, hoàn thiện và trở thành một hệ thống lý thuyết quản lý chất lượng tiên tiến (cả về mặt lý thuyết lẫn thực tế) ở Mỹ, Nhật, Đức, Anh, Hàn Quốc… và các nước phát triển khác.
- Hệ tiêu chuẩn QLCL ISO 9000 và phương pháp Quản lý chất lượng tổng thể TQM là những sản phẩm của khoa học QLĐBCL hiện đại, đồng thời là những chiến lược quản lý và đang được ứng dụng rộng khắp trong các lĩnh vực quản lý kinh tế, quản lý hành chính – xã hội, văn hóa…Chính vì vậy, trong Hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam, ở các trường Cao đẳng (nghề) đặc biệt là trường được đầu tư tập trung thành trường chất lượng cao đã xem “Đảm bảo chất lượng đào tạo và hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo” là những công cụ đặc biệt để nâng cao toàn diện chất lượng giáo dục nghề nghiệp.
- Cục Kiểm định chất lượng Dạy nghề (Cục ĐCLDN.
- Tổng cục Dạy nghề (TCDN) đã ban hành Quyết định số 377/QĐ-TCDN ngày 12/6/2014 về việc phê duyệt danh sách 06 trường Cao đẳng nghề được tập trung đầu tư thành trường chất lượng cao tham gia thí điểm xây dựng mô hình hệ thống quản lý chất lượng.
- Đây là bước đi đầu tiên nhằm thiết lập mô hình và thí điểm xây dựng hệ thống quản lý đảm bảo chất lượng hiện đại trong các trường Cao đẳng nghề, tạo nền tảng phát triển các trường Cao đẳng nghề chất lượng cao, đáp ứng mục tiêu của 3 [Type text] [Type text] [Type text] Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020 và trong tương lai tiếp theo.
- Qua đó, chúng ta thấy rằng trong lĩnh vực nghiên cứu về đảm bảo chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp cũng chưa có nhiều nghiên cứu về “Các biện pháp đảm bảo chất lượng ở các trường Cao đẳng, đặc biệt là trường Cao đẳng chất lượng cao” và gần đây đã có một số trường thực hiện kiểm định chất lượng.
- Tuy nhiên, việc thực hiện các biện pháp đảm bảo chất lượng đào tạo được phù hợp và hiệu quả để xây dựng hoàn thiện và phát triển hệ thống đảm bảo chất lượng trong các trường Cao đẳng thuộc hệ thống giáo dục nghề nghiệp là rất cần thiết và đặc biệt quan trọng.
- Chính vì vậy, tác giả luận văn đã chọn vấn đề “Các biện pháp đảm bảo chất lượng đào tạo ở các trường Cao đẳng trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp” làm đề tài nghiên cứu của Luận văn nhằm góp phần thực hiện mục tiêu chiến lược phấn đấu đến năm 2020 của các trường Cao đẳng được tập trung đầu tư thành trường chất lượng cao theo hướng tiên tiến, hiện đại, đa lĩnh vực, phát triển vững bền nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đạt được hiệu cao và tốt nhất.
- Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số biện pháp quản lý đảm bảo chất lượng đào tạo ở các trường Cao đẳng nhằm đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng đào tạo và kiểm định chất lượng đào tạo trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo ở các trường Cao đẳng trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp.
- Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý đảm bảo chất lượng đào tạo ở Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội trong giai đoạn 2014-2016.
- Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1.Nghiên cứu cơ sở lý luận về đảm bảo chất lượng đào tạo nghề ở trường Cao đẳng nghề 4.2.
- Điều tra, khảo sát và đánh giá thực trạng đảm bảo chất lượng đào tạo ở trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội 4 [Type text] [Type text] [Type text] 4.3.Đề xuất các biện pháp đảm bảo chất lượng đào tạo ở trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề giai đoạn 2016-2020.
- 5.Phương pháp nghiên cứu 5.1.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phương pháp phân tích và tổng hợp, so sánh.
- nhằm xây dựng cơ sở lý luận và tìm hiểu các kinh nghiệm quốc tế và trong nước về vấn đề quản lý đảm bảo chất lượng.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- nhằm tìm hiểu về thực trạng quản lý đảm bảo chất lượng đào tạo ở các trường Cao đẳng nghề.
- Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu có thể là tài liệu tham khảo đối với nhà quản lý trong quá trình hoạch định và phát triển hệ thống quản lý chất lượng đào tạo cấp trường , đáp ứng nhu cầu việc làm cho xã hội và góp phần vào phát triển cơ sở lý luận về hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo và quản lý hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo ở các trường cao đẳng nghề.
- Ý nghĩa thực tiễn Trên cơ sở lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý đảm bảo chất lượng đào tạo ở trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội, đề tài đưa ra các biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng, góp phần đảm bảo và 5 [Type text] [Type text] [Type text] từng bước nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội trong thời gian tới.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về đảm bảo chất lượng đào tạo ở trường Cao đẳng nghề trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp - Chương 2: Thực trạng công tác đảm bảo chất lượng đào tạo ở trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội - Chương 3: Các biện pháp đảm bảo chất lượng đào tạo ở trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội 6 [Type text] [Type text] [Type text] Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 1.1.
- Các khái niệm cơ bản 1.1.1.Đào tạo Theo Từ điển tiếng Việt , đào tạo là “quá trình tác động đến một con người nhằm làm cho người đó lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo...một cách có hệ thống.
- Để chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả năng nhận một sự phân công lao động nhất định, góp phần của mình vào việc phát triển xã hội, duy trì và phát triển nền văn minh của con người.”[27tr.82] Đào tạo, cùng với nghiên cứu khoa học và dịch vụ phục vụ cộng đồng là hoạt động đặc trưng của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
- Đào tạo là hoạt động mang tính phối hợp giữa các chủ thể dạy và học (người dạy và người học), là sự thống nhất hữu cơ giữa hai mặt dạy và học tiến hành trong một cơ sở đào tạo.
- Trong đó, tính chất, phạm vi, cấp độ, cấu trúc và quy trình của hoạt động được quy định một cách chặt chẽ, cụ thể, về mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, đánh giá kết quả đào tạo, cũng như thời gian và đối tượng đào tạo cụ thể[16]- Xét về góc độ chuyển giao kinh nghiệm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp chuyên môn, bồi dưỡng những phẩm chất đạo đức cần thiết và chuẩn bị tâm thế lao động cho người học.
- Đào tạo được cấu thành bởi các thành tố cấu trúc gồm mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức các hoạt động đào tạo

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt