« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Tư tưởng triết học giáo dục đại học của Wilhelm Von Humboldt


Tóm tắt Xem thử

- TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA WILHELM VON HUMBOLDT.
- CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ RA ĐỜI TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA WILHELM VON HUMBOLDT.
- Những tiền đề ra đời triết học giáo dục đại học của Wilhelm Von Humboldt.
- Tư tưởng giáo dục của J.J.
- Tư tưởng giáo dục của Johann Heinrich Pestalozzi.
- CHƢƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN, GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA WILHELM VON HUMBOLDT.
- Những nền tảng cho tƣ tƣởng triết học giáo dục đại học khai phóng của Wilhelm Von Humboldt.
- Tư tưởng của Humboldt về vai trò của nhà nước trong giáo dục đại học.
- Quan niệm về tự do và khoa học trong tƣ tƣởng triết học giáo dục đại học của Humboldt.
- Quan niệm về chân lý và giáo dục trong triết học giáo dục đại học của Humboldt.
- Những giá trị và hạn chế của tƣ tƣởng triết học giáo dục đại học.
- Do đó, xã hội và nhà nước luôn cần đến một hệ thống đào tạo chuyên gia - hệ thống giáo dục đại học.
- Đó là lý do cơ bản đầu tiên để thấy rằng, giáo dục đại học đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc..
- học, kỹ thuật nằm ở việc chúng ta đã thiếu đi những trường đại học đào tạo giỏi? Hay chăng là thiếu mất một sự định hướng tư tưởng triết học giáo dục tại bậc đại học?.
- Tuy nhiên, từ khoảng đầu thế kỉ XIX tới bây giờ, có một tư tưởng triết học giáo dục chiếm được “sự ưa chuộng” của nhiều đại học trên khắp thế giới và đặc biệt ở các nước phát triển như Mỹ, Anh, Austrailia, Canada.
- đó là tư tưởng triết học giáo dục đại học của Wilhelm Von Humboldt, nhà cải cách giáo dục người Đức, người sáng lập ra đại học Berlin - “bà mẹ” của các đại học hiện đại..
- Việc hiểu về tư tưởng triết học giáo dục của Wilhelm có thể giúp định hướng giáo dục đại học Việt Nam, nhằm phát triển “cái nôi” đào tạo nhân lực chất lượng cao, chuyên gia của nước nhà.
- Vì vậy, tôi quyết định lựa chọn chủ đề “Tư tưởng triết học giáo dục đại học của Wilhelm Von Humboldt” là đề tài nghiên cứu khoá luận của mình..
- Hiện nay, nghiên cứu về triết học giáo dục và đào tạo tại Việt Nam đã được rất nhiều học giả bỏ công sức nghiên cứu, đặc biệt là vấn đề đào tạo đại học.
- Trong số đó, nhiều học giả cũng bày tỏ nhiều quan điểm đến triết học giáo dục “hợp thời” với giáo dục của Việt Nam.
- Các học giả tại Việt Nam và người Việt đang sống và giảng dạy, công tác tại nước ngoài cũng có nhiều công trình về những triết học giáo dục của các nhà cải cách giáo dục nổi tiếng trên thế giới như John Locke, J.J.
- Tuy nhiên, khi nhắc tới nghiên cứu về nhà cải cách giáo dục đại tài của nước Đức là Wilhelm Von Humboldt thì còn khá hạn chế.
- 2010) Kinh nghiệm Việt Nam và thế giới”, tổng hợp các bài viết của các học giả Việt Nam và nước ngoài về nhà cải cách Wilhelm Von Humboldt và những kinh nghiệm giáo dục đại học tại Việt Nam và thế giới.
- Tuy nhiên, tính thực tế của tư tưởng triết học giáo dục đại học Humboldt đối với hệ thống giáo dục đại học ở Việt Nam lại chỉ được chỉ ra bởi bài viết của học giả Nguyễn Vũ Hảo – người đã có hơn ba mươi năm công tác trong lĩnh vực giáo.
- Giá trị của các bài viết đem lại là một lượng tư liệu khổng lồ, đa dạng về cách tiếp cận, cách nhìn, cách đánh giá tư tưởng triết học giáo dục của Wilhelm Von Humboldt.
- Những bài viết chỉ mang tính đơn lẻ và chưa đem đến cho độc giả những sự chi tiết cả về tiền đề tư tưởng, bối cảnh ra đời, ảnh hưởng nhất định mà tư tưởng triết học giáo dục nói chung và tư tưởng triết học giáo dục đại học nói riêng của Wilhelm Von Humboldt đem lại.
- Khoá luận được thực hiện với mục đích phân tích làm rõ những nội dung cơ bản của tư tưởng triết học giáo dục của Wilhelm Von Humboldt, từ đó đưa ra những giá trị và hạn chế của tư tưởng triết học giáo dục đại học của Wilhelm Von Humboldt nói chung và việc áp dụng chúng vào việc phát triển hệ thống giáo dục đại học tại Việt Nam nói riêng..
- Phân tích bối cảnh và những tiền đề ra đời triết học giáo dục đại học của Wilhelm Von Humboldt..
- Phân tích làm rõ những nội dung cơ bản trong triết học giáo dục đại học của Wilhelm Von Humboldt..
- Làm rõ các giá trị, hạn chế của triết học giáo dục đại học của Wilhelm Von Humboldt đối với giáo dục đại học Việt Nam hiện nay..
- Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là “Tư tưởng triết học giáo dục đại học của Wilhelm Von Humboldt”..
- Khoá luận được thực hiện trên cơ sở lý luận những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng, vận dụng phương pháp luận của việc nghiên cứu lịch sử triết học vào nghiên cứu tư tưởng triết học giáo dục đại học của Wilhelm von Humboldt..
- Hiện nay, nghiên cứu về triết học giáo dục và đào tạo tại Việt Nam đã được rất nhiều học giả quan tâm, đặc biệt là vấn đề đào tạo đại học.
- người Việt đang sống và giảng dạy, công tác tại nước ngoài cũng có nhiều công trình về những triết học giáo dục của các nhà cải cách giáo dục nổi tiếng trên thế giới như John Locke, J.J.
- Rousseau, Pesstalozzi, Robert Owen, Fukuzawa Yukichi, John Dewey, Thái Nguyên Bồi, Maria Montessori, ...Tuy nhiên, khi nhắc tới nghiên cứu về nhà cải cách giáo dục đại tài của nước Đức là Wilhelm Von Humboldt thì còn khá hạn chế..
- Chính vì vậy, khoá luận này còn có mục đích cung cấp thêm tư liệu cho các nghiên cứu sau này về tư tưởng triết học giáo dục đại học của Wilhelm Von Humboldt một cách khách quan nhất..
- giới Đức, và các mục tiêu và tổ chức giáo dục trên tất cả cấp độ.
- Ông là người tạo ra hiệu quả của trường đại học mới ở Berlin và do đó là sự thể chế hoá kiến thức và giáo dục.
- Ở tác phẩm này ông đã đặt nền móng chi những ý tưởng giáo dục và cuộc cải cách giáo dục mười năm sau.
- Quan điểm của John Locke được nhiều nhà triết học sau này kế thừa và phát triển, trong đó có Wilhelm Von Humboldt với quan điểm vai trò của nhà nước trong việc quản lý giáo dục đại học..
- Tƣ tƣởng giáo dục của J.J.
- Thành quả của một nền giáo dục tốt là tạo nên một con người có lý tính..
- Sự giáo dục này xuất phát từ ba nguồn gốc: thiên nhiên, con người và sự vật.
- Việc giảng dạy dựa theo sự phát triển tự nhiên của Rousseau là một bước đổi mới trong quan điểm giáo dục thời bấy giờ, nó là cảm hứng cho nhiều nhà cải cách giáo dục và triết học noi theo.
- Tƣ tƣởng giáo dục của Johann Heinrich Pestalozzi.
- Ông mô tả cuộc sống ở nông thôn và chỉ trích các phương pháp giáo dục thể chế.
- Có thể nói, thời gian này là giai đoạn hiệu quả nhất trong sự nghiệp giáo dục của ông.
- Phương pháp của ông có ảnh hưởng nhiều từ quan niệm giáo dục của Rousseau, luôn để trẻ hướng đến cái tự nhiên nhất có thể..
- Triết học giáo dục (philosophy of education) là một chuyên ngành như vậy.
- Triết học có lịch sử gắn với giáo dục.
- Trong mỗi tư tưởng triết học lúc đó đã hàm chứa tư tưởng giáo dục, triết lý giáo dục (về mục tiêu, phương pháp, bản chất giáo dục.
- Tuy nhiên lúc đó chưa gọi là triết học giáo dục mà mới là mầm mống tư tưởng triết học về giáo dục.
- Có thể nói, tư tưởng triết học về giáo dục có lịch sử lâu đời như sự ra đời của triết học..
- Vì thế, triết học giáo dục là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu và vận dụng các phương pháp triết học để giải quyết các vấn đề về giáo dục như: Các phương pháp thu nhận tri thức kinh nghiệm (Quan sát, Thí nghiệm).
- Triết học giáo dục là những quan điểm, những nguyên tắc chủ yếu và chung nhất có tính chất phương pháp luận làm cơ sở cho việc nghiên cứu khoa học và cải tạo thực tiễn giáo dục.
- Triết học giáo dục là một bộ phận của triết học..
- Vì những nhận định trên, ta có thể thấy rằng tư tưởng triết học giáo dục đại học là những quan điểm thống nhất về những vấn đề của giáo dục đào tạo bao gồm: Mục đích của đại học là gì? Nhiệm vụ của đại học là gì? Bản chất của giáo dục đại học là gì? ...Ngụ ngôn hang động của Plato nói lên tác dụng giải phóng con người bằng tri thức.
- Những nền tảng cho tƣ tƣởng triết học giáo dục đại học khai phóng của Wilhelm Von Humboldt..
- Wilhelm Von Humboldt cương quyết chống lại chủ trường giáo dục như thế.
- Tƣ tƣởng của Humboldt về vai trò của nhà nƣớc trong giáo dục đại học.
- Quan điểm về vai trò của nhà nước thể hiện thông qua tác phẩm “Limits of State Actions” của Wilhelm Von Humboldt khi ông 24 tuổi, và đây có thể được coi là nền tảng cơ sở cho việc cải cách giáo dục của ông sau này.
- Trong tác phẩm “Tinh thần và cơ cấu tổ chức của các thể chế khoa học cao ở Berlin”, Humboldt cũng có nhắc nhiều đến vai trò của nhà nước đối với giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng..
- Tư tưởng giáo dục đại học của Humboldt xoay quanh từ “Bildung”..
- Ý nghĩa cho giáo dục khai phóng có lẽ một phần được thể hiện qua quan điểm này..
- Chủ nghĩa tâm nhân văn phát triển từ mảnh đất cổ điển của các nhà văn Đức và đóng vai trò vô cùng quan trọng trong cải cách giáo dục của Humboldt.
- Tinh thần giáo dục khai phóng của Humboldt cốt được thể hiện qua “tự do giảng dạy” và “tự do học tập”..
- Quan niệm về chân lý và giáo dục trong triết học giáo dục đại học của Humboldt..
- thể thống nhất thông qua triết học, xây dựng nền giáo dục trên cơ sở khoa học để từ đó xây dựng nền văn hoá quốc gia và xây dựng một nhà nước văn hoá, người thầy tốt phải là người nghiên cứu giỏi..
- Giáo dục trở thành cứu cánh tự thân, giá trị nhân văn cao nhất.
- Giáo dục trên đại học làm cho con người có khả năng hiểu thấu sự thống nhất của tri thức hàn lâm, và phát triển nó, và vì thế cần đến những năng lực sáng tạo.
- Những giá trị và hạn chế của tƣ tƣởng triết học giáo dục đại học của Wilhelm Von Humboldt..
- Tư tưởng triết học giáo dục đại học khai phóng của ông được thể hiện rất rõ trong mô hình nổi tiếng của trường đại học Berlin mà sau này mang tên ông - Đại học Humboldt.
- Có ba đặc điểm nổi bật nhất ở tư tưởng giáo dục đại học khai phóng của ông là:.
- Điểm nhấn trong quan điểm triết học giáo dục của ông còn là quan niệm con người là sinh vật nỗ lực và học tập cả đời.
- Mặc dù, xét về thời bấy giờ, quan niệm triết học giáo dục đại học của Wilhelm Von Humboldt là vô cùng “độc” và “lạ” nhưng vẫn không tránh khỏi những hạn chế có thể kể đến như:.
- Đây là một điều phải xem xét khi áp dụng tư tưởng triết học giáo dục đại học của Humboldt vào môi trường thực tế hiện nay của Việt Nam..
- Soi vào lịch sử giáo dục đại học ở Việt Nam, ta thấy triết học giáo dục đại học của Humboldt đã bén rễ từ lâu những có lẽ chưa được triệt để..
- Con số đã cho thấy một sự nỗ lực không nhỏ của nền giáo dục nước nhà những.
- Nhận thấy vấn đề, Đảng và Nhà nước đã đưa ra những sự cải tiến trong lập pháp nhằm từng bước đổi mới căn bản hệ thống giáo dục ở Việt Nam, trong đó có giáo dục Đại học..
- Nhìn vào tư tưởng triết học giáo dục của Wilhelm Von Humboldt mà điển hình là quan niệm giáo dục đại học khai phóng, theo tôi, giáo dục đaị học ở Việt Nam cần phải có những điều chỉnh ở những điểm như sau:.
- Nói tóm lại, tư tưởng triết học giáo dục đại học của Humboldt có ảnh hưởng không chỉ tại quê hương ông - nước Đức, mà còn lan rộng và có ảnh hưởng lớn đến triết lý đại học ở nhiều quốc gia cho đến tận bây giờ.
- Phan Trọng Báu (2008), “Nhìn lại hai cuộc cải cách giáo dục (1906 và 1917) ở Việt Nam đầu thế kỉ XX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số tr.
- Phạm Văn Đồng, Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ (1998), Tự học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược phát triển của phát triển giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc (2011), Triết lý giáo dục thế giới và Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Vũ Hảo (2016), “Triết lý giáo dục khai phóng của Wilhelm Humboldt và giá trị gợi mở cho việc đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam.
- Đặng Thành Hưng (2006), “Một cách hiểu về triết học giáo dục”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 14, tr.
- Vũ Đình Hoè (1946), Một nền giáo dục bình dân, Nxb Đại La, Hà Nội..
- Bùi Minh Hiền (2005), Lịch sử Giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội..
- Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu về nền giáo dục Việt Nam trước 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Lân (1958), Lịch sử giáo dục học thế giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Luật giáo dục .
- Những vấn đề giáo dục hiện nay- Quan điểm và Giải pháp (2008), Nxb Tri thức, Hà Nội.
- Vũ Dương Ninh - Nguyễn Văn Hồng (2015), Lịch sử thế giới cận đại, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội..
- Nguyễn Đăng Tiến, Nguyễn Phú Tuấn (năm 2011), Danh nhân giáo dục Việt Nam và thế giới, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội..
- Dương Thiệu Tống (2000), Suy nghĩ về văn hoá giáo dục Việt Nam, Nxb Tp.
- Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội..
- Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Quốc Vương (2019), Đi tìm triết lý giáo dục Việt Nam, Nxb Tri Thức, Hà Nội..
- Nguyễn Quốc Vương (2018), Giáo dục Việt Nam học gì từ Nhật Bản, Nxb Tri thức, Hà Nội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt