« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Quan niệm đạo đức học của J. P. Sartre


Tóm tắt Xem thử

- đều bị con người nghi ngờ về những giá trị của nó.
- Chủ nghĩa hiện sinh đi vào cuộc sống con người thành một quy luật tất yếu.
- Trong xã hội như vậy, con người suy sụp, lo âu, sợ hãi.
- Bên cạnh đó, phải kể đến phương pháp nhận thức con người.
- Nietzsche xây dựng một loại triết học có thể phát hiện và biểu đạt cái tồn tại sâu kín của con người.
- Con người không được làm nô lệ cho bất cứ điều gì.
- Trực giác là thước đo năng lực hành động con người.
- nhờ trực giác mà con người có thể nhận thức được bản chất của sự sống..
- Với quan niệm như vậy về tâm linh con người A.
- Đề cao vai trò của con người với tính cách là chủ thể nhận thức hay ý chí đạo đức đã ảnh hưởng đáng kể tới quan niệm của chủ nghĩa hiện sinh về đạo đức học của Sartre.
- con người không được làm nô lệ cho bất cứ điều gì.
- Con người phải là cái độc nhất, cá nhân và riêng.
- Heidegger dùng thuật ngữ Dasein để chỉ con người - một tồn tại người có ý thức.
- Con người tự sáng tạo nên mình, tự làm nên mình..
- Theo Heidegger, con người là của chính mình, của chính sự lựa chọn..
- Cái bản chất duy nhất của con người và thế giới.
- Điểm khác biệt của con người là ở chỗ nó ý thức được tồn tại của bản thân mình.
- Hai là để tạo nên mình con người lựa chọn tự do.
- hình thành nhân cách, triết học phải chú tâm để tìm hiểu con người như một tồn tại tình thần, có ý thức và tự do.
- Nói tới con người trong quan niệm của K.
- Con người phải có trách nhiệm về chính bản thân mình và xã hội.
- Đó là bản chất sâu xa của tự do nơi con người..
- Thế mới xứng đáng là một con người..
- Vì thế, Jaspers khẳng định tự do của con người không thể có khi thiếu ý thức về sự kiện bị giới hạn của hiện sinh.
- Tự do hiện sinh là trách nhiệm và lo âu của con người tự giác và dám tự quyết.
- về con người tự do của Jasper, theo đó con người phải có trách nhiệm về chính bản thân mình và xã hội, đề cao trách nhiệm của chính chủ thể hiện sinh.
- Đó là bản chất sâu xa của tự do nơi con người.
- Ông bàn đến cái trống rỗng trong ý thức con người.
- Theo Sartre, con người là dự tính (projet) của mình và tự mình tạo ra mình..
- Thân phận con người và tồn tại người.
- “Con người hãy nhận thức chính bản thân mình” được coi là tuyên ngôn triết học của họ..
- Theo Sartre, con người bắt đầu cuộc sống mà không có trước một bản.
- Con người đó là sự tự do lựa chọn, là tự lựa chọn bản thân mình và bản chất của mình.
- Con người phải vượt ra khỏi giới hạn của mình, phải vượt lên trên tồn tại hiện có của mình.
- Con người có tự do trong một hoàn cảnh cụ thể, nhưng con người phải tự quyết định, tự lựa chọn mình.
- Theo Sartre, con người là tồn tại cho nó.
- Vì con người là sự thiếu hụt nên con người.
- Do vậy, con người không ngừng vượt qua, phủ định, sáng tạo.
- Theo Sartre, quá trình này là tự do của con người.
- Ông cho rằng, với tư cách là tồn tại cho nó, kết cấu bên trong của con người đã là tự do.
- Hiện sinh của con người là tự do của con người..
- Con người là đối tượng vượt ra khỏi những tri thức khoa học.
- Những quan niệm của chủ nghĩa hiện sinh về tồn tại người và thân phận con người như đã nói ở trên là nền tảng hết sức quan trọng cho quan niệm đạo đức học của chủ nghĩa hiện sinh của J.
- trước, vì con người có tự do.
- Sartre thì con người sinh ra rồi mới tạo nên bản chất của chính mình.
- Mọi sự tồn tại xã hội do chính con người cụ thể mang đến.
- Nó là phần nguyên thuỷ nhất, là cuộc sống nội tâm của con người..
- Hiện sinh tiềm ẩn những khả năng khôn cùng để con người tự do thực hiện một tồn tại cao hơn.
- Theo Sartre, hiện sinh lúc đầu là hư vô, con người.
- Tự do là cơ sở của cái có tính người trong con người.
- Nó chỉ là cái mà nó là, con người tự sáng tạo bản chất của mình.
- Con người tự tạo nên mình, làm cho mình trở thành mình.
- Đây chính là tính chủ thể của con người, và tự do của con người được biểu hiện qua tính chủ thể này.
- Con người tự phát hiện về mình, về tự do của mình.
- Tự do lựa chọn của con người là không cùng.
- Nhà hiện sinh cho rằng ngay cả khi con người sống trong hoàn cảnh bị.
- ngoại giới trói buộc thì con người vẫn có tự do ở chỗ đảm nhận nó.
- Họ cho rằng, chỉ cần con người sống là con người có tự do, tự do là một điều con người không thể tránh khỏi..
- Đối với Sartre, tự do là cái con người tất nhiên phải có.
- Tự do là tuyệt đối nơi con người..
- Chẳng hạn, phạm tội không phải là hành vi tự do, mà là hành vi tuỳ tiện, nó bóp chết tự do của con người.
- Tự do không có cơ sở, cũng như con người vốn dĩ đã được tự do.
- Con người không thể né tránh tự do không thể tự lừa dối mình.
- Tự do đè nặng lên vai con người Sartre.
- Sự vắng mặt, chính là Chúa, nỗi cô đơn của con người.
- tao, con người.
- Tự do của con người không theo khuôn mẫu có sẵn nào, tự do của con người chỉ có.
- Xuất phát từ tự do với thân phận bi đát của con người.
- Đạo đức trong triết học hiện sinh cũng không thể bỏ qua bổn phận, trách nhiệm của con người tới việc làm, tới sự lựa chọn, tới quyết định của chính mình trên cơ sở tự do lựa chọn và sáng tạo.
- Thứ nhất, con người phải có trách nhiệm về sự hiện hữu của mình, về lựa chọn bản chất của mình trong xã hội.
- con người sẽ là cái mà nó dự định trở.
- Thứ hai, con người phải có trách nhiệm trước bản thân mình, trước người khác và với toàn xã hội khi đưa ra sự lựa chọn của mình.
- Tôi lựa chọn mình, tôi lựa chọn con người nói chung".
- Con người không thể hoàn toàn chạy trốn khỏi lo âu, khỏi sự quan tâm và trách nhiệm.
- Chính sự tự do của con người là hành vi tự tạo ra giá trị, hành vi của mỗi cá nhân sẽ phát minh ra giá trị.
- Con người hoàn toàn tự do, họ buộc phải hoàn toàn tự do.
- Con người tự do là người hành động một cách đích thực.
- Lựa chọn cái hèn hạ, con người đã tự hạn chế tự do của mình.
- Con người chịu trách nhiệm về thế giới và về bản thân mình, và đó là phương thức tồn tại của nó”.
- Con người là một hiện thực ngẫu nhiên (contingent), không có lý do tồn tại.
- yếu duy nhất của con người.
- Với Sartre, tự do lựa chọn hiện sinh là một đặc trưng của con người, bởi nhờ đó mà con người phân biệt mình với mọi thực thể khác.
- Song con người lại không có lối thoát nào khác ngoài sự tự do lựa chọn.
- móc và hoàn toàn đối với ý thức và sự lựa chọn của con người.
- nghĩa con người bằng hành động, đây là đạo đức học về hành động và về sự dấn thân..
- Mỗi cá nhân đều có thể lựa chọn cho mình một con người mà mình muốn.
- Làm được điều này, con người sẽ trở thành có đạo đức học..
- Có thể nói đạo đức học trong chủ nghĩa hiện sinh của J.P.Sartre đã phủ nhận những giá trị cũ, những tập quán, những quy tắc xã hội trói buộc sự tự do của con người, kìm hãm tính năng động, sáng tạo của con người cũng như sự phát triển của họ.
- thực tế ở các quyền cơ bản của con người.
- Như vậy, quan niệm về trách nhiệm trong đạo đức học hiện sinh của Sartre có giá trị rất lớn, vì con người sẽ phải chủ động, quyết đoán trong công.
- sự tồn tại của con người có trước bản chất.
- Lời kêu gọi, con người “hãy là chính mình”,.
- Con người không đứng im một chỗ mà tồn tại của con người là tồn tại hướng về tương lai.
- Tương lai đó tốt hay xấu là do việc tự do lựa chọn hành động của con người quy định..
- Con người không thể đổ lỗi cho ai vì con người tự quyết và tự chịu trách nhiệm..
- Tất cả những điều đó làm cho sự lựa chọn giá trị cũng như hoạt động của con người ngày càng tự do hơn, được đảm bảo hơn..
- Thứ tư, quan niệm đạo đức học trong chủ nghĩa hiện sinh của Sartre còn là sự phản ánh, phản kháng chống lại sự áp bức, sự vùi dập con người..
- Quan niệm này đã tố cáo các lực lượng làm tha hoá con người.
- Vì vậy, triết học cũng như đạo đức học hiện sinh tập trung xoay quanh vấn đề con người, thân phận con người trong bối cảnh khủng hoảng của xã hội và khoa học.
- Quan niệm về đạo đức học là một trong những bộ phận cơ bản trong chủ nghĩa hiện sinh, một học thuyết về con người và đời người.
- Chủ nghĩa hiện sinh cũng đặt ra một số vấn đề đạo đức học quan trọng như thiện, ác, lương tâm, trách nhiệm cá nhân, tự do lựa chọn, ý nghĩa cuộc sống, bản chất con người v.v..

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt