« Home « Kết quả tìm kiếm

Quan niệm đạo đức học của J. P. Sartre


Tìm thấy 15+ kết quả cho từ khóa "Quan niệm đạo đức học của J. P. Sartre"

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Quan niệm đạo đức học của J. P. Sartre

tailieu.vn

Thứ tư, quan niệm đạo đức học trong chủ nghĩa hiện sinh của Sartre còn là sự phản ánh, phản kháng chống lại sự áp bức, sự vùi dập con người.. Quan niệm này đã tố cáo các lực lượng làm tha hoá con người. Vì vậy, triết học cũng như đạo đức học hiện sinh tập trung xoay quanh vấn đề con người, thân phận con người trong bối cảnh khủng hoảng của xã hội và khoa học. Quan niệm về đạo đức học là một trong những bộ phận cơ bản trong chủ nghĩa hiện sinh, một học thuyết về con người và đời người.

Khóa luận tốt nghiệp ngành Triết học: Tư tưởng đạo đức học trong phân tâm học của sigmund freud

tailieu.vn

Tác giả đánh giá về quan niệm đạo đức của Freud rằng, đạo đức học trong phân tâm học dựa trên nền tảng triết học nhân bản phi duy lý với cách tiếp cận rất mới và độc đáo đối với các vấn đề con người, cơ cấu tâm lý cá nhân, đặc biệt là vô thức với tính cách là khởi nguồn, nguyên nhân và yếu tố tác động cơ bản đến các hành vi đạo đức của con người trong xã hội..

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Tư tưởng đạo đức học trong Phân tâm học của S. Freud

tailieu.vn

Tác giả đánh giá về quan niệm đạo đức của Freud rằng, đạo đức học trong phân tâm học dựa trên nền tảng triết học nhân bản phi duy lý với cách tiếp cận rất mới và độc đáo đối với các vấn đề con người, cơ cấu tâm lý cá nhân, đặc biệt là vô thức với tính cách là khởi nguồn, nguyên nhân và yếu tố tác động cơ bản đến các hành vi đạo đức của con người trong xã hội..

HỆ THỐNG ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA KANT

www.academia.edu

HỆ THỐNG ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA KANT TÔI PHẢI LÀM GÌ? HAY HỆ THỐNG ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA KANT A. Họ dùng tấm vải nhung đạo đức bọc lấy mục đích bẩn thỉu của cá nhân mình để làm mù loà kẻ khác. Đấy phải chăng là hạnh phúc? Đấy phải chăng là đạo đức? Xét cho cùng, đó có thể là hạnh phúc nhưng chỉ trong phạm trù quan niệm cá nhân. Còn về phương diện đạo đức xã hội thì đó là đậm chất ích kỉ, cực đoan và vô đạo đức.

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Tư tưởng đạo đức học của Aristotle trong tác phẩm Đạo đức học Nicomachean

tailieu.vn

Aristotle có lẽ đã tiếp thu những quan điểm này của Democritos để đi đến những quan niệm về đạo đức học của mình.. Tƣ tƣởng đạo đức học của Socrates TCN). Có thể khẳng định rằng, vấn đề về những phẩm chất đạo đức của con người là trung tâm của toàn bộ triết học Socrates. Chính từ giá trị to lớn của tư tưởng đạo đức của ông mà sau này Aristotle đã chịu ảnh hưởng rất nhiều.. Trong quan niệm về đạo đức của Socrates, nổi lên những vấn đề cơ bản như:. Đạo đức là mục đích của tư duy.

ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC MÁC - LÊNIN

tailieu.vn

Quan niệm về lẽ sống của đạo đức học Mác-Lênin:. hạnh phúc theo quan điểm đạo đức học Mác xít:. 3/ Phạm trù nghĩa vụ đạo đức:. a/ Quan niệm khác nhau về nghĩa vụ đạo đức trước Mác.. b/ Quan niệm nghĩa vụ đạo đức của đạo đức học Mác xít:. Chính ý thức nghĩa vụ đạo đức cao quí. b/ Quan niệm về lương tâm của đạo đức học Mác xít:. b/ Quan niệm của đạo đức học Mác xít:. NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA ĐẠO ĐỨC MỚI VÀ. I.VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC MỚI TRONG VIỆC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.. Khái niệm đạo đức mới..

Luận về ý nghĩa triết học của đạo đức nghề nghiệp

www.academia.edu

Hegel cũng như ý nghĩa của nghề nghiệp - thiên chức theo Weber. Chúng ta cĩ thể hiểu rằng khái niệm đạo đức nghề nghiệp cĩ lẽ cũng bao hàm cả 7. NHẬN ĐỊNH những ý niệm liên quan tới cái chân, cái Lý thuyết đạo đức học của Kant thường thiện và cái mỹ.

Quan niệm của I.Kant về lý tính trong tác phẩm Phê phán lý tính thực hành

02050003609.pdf

repository.vnu.edu.vn

Về đạo đức học có các công trình như “Đạo đức học của Cantơ và ý nghĩa hiện thời của nó” của Nguyễn Trọng Chuẩn. “Triết học đạo đức của Cantơ và ảnh hưởng của nó đối với nền triết học phương Tây” của Ngô Thị Mỹ Dung. “Tìm hiểu một số quan niệm đạo đức của I. “Quan hệ giữa cá thể và cộng đồng trong học thuyết đạo đức học của Cantơ” của Trịnh Duy Huy. “Thế giới đạo đức trong triết học thực tiễn của Cantơ” của Nguyễn Kim Lai.

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Đạo đức học của Kant qua tác phẩm “phê phán lý tính thực hành”

tailieu.vn

Xét cho cùng, đó có thể là hạnh phúc nhưng chỉ trong phạm trù quan niệm cá nhân. Ông là nhà đạo đức học tư sản bởi những quan điểm về đạo đức của ông đã phản ánh những giá trị nhân bản nhất của con người. Hội thảo khoa học “Triết học cổ điển Đức: nhận thức luận và đạo đức học”.

Tổng hợp kiến thức chuyên đề Quan niệm về Đạo đức

hoc247.net

TỔNG HỢP KIẾN THỨC CHUYÊN ĐỀ QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC HỌC. Quan niệm về đạo đức a. Đạo đức là hệ thống các quy tắc chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của minh cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội.. Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con người.. Đạo đức: Thực hiện các chuẩn mực đạo đức mà xã hội đề ra tự giác, nếu không thực hiện sẽ bị dư luận xã hội lên án hoặc lương tâm cắn rứt..

Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 bài 10: Quan niệm về đạo đức

vndoc.com

Giáo viên đưa ra hai tình huống để học sinh xác định đâu là hành vi đạo đức. Vậy đạo đức là gì? hôm này thầy và các em cùng đi tìm hiểu bài 10.... đạo đức và nhấn mạnh ba vấn đề của của đạo đức.. Em hãy lấy ví dụ về hành vi có đạo đức và hành vi không có đạo đức?. Từ khái niệm đạo đức em hãy chỉ ra các đặc trưng của đạo đức?. Theo em quy tắc, chuẩn mực đạo đức có biến đổi theo sự vận động và phát triển của xã hội không? lấy ví dụ minh họa?. Quan niệm về đạo đức.. a.Đạo đức là gì?.

Quan niệm của Nho giáo về đạo đức gia đình và ý nghĩa của nó đối với việc hoàn thiện đạo đức gia đình Việt Nam hiện nay (nghiên cứu thực tế tại Thị xã Sơn Tây)

LUNVNT~1.pdf

repository.vnu.edu.vn

QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC HOÀN THIỆN ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY. 12 CHƢƠNG 1: QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH . Điều kiện kinh tế chính trị xã hội và tiền đề tƣ tƣởng văn hóa cho sự hình thành phát triển tƣ tƣởng Nho giáo về đạo đứcđạo đức gia đình 12. Quan niệm của Nho giáo về tính người - cơ sở cho quan niệm đạo đức trong gia đình của Nho giáo. Một số nội dung cơ bản tƣ tƣởng đạo đức gia đình của Nho giáo.

Đạo Đức Học Của Aristotle

www.scribd.com

Bài viết này trình bày một số khía cạnh về học thuyết Đạo Đức củaAristole: Nguồn Gốc, Mục Đích Của Con Người, Cái Thiện, Hạnh Phúc, Nhân Đức, TrungDung Và Chiêm Nghiệm.1. Cũng như hầu hết các tác phẩm khác, hai tác phẩm đạo đức học này khôngphải chính ông viết, mà có lẽ do các học trò ghi chép lại từ các bài giảng của ông.[3]Các bài giảng của Aristotle về Đạo Đức Học nhằm để trả lời cho câu hỏi: “Tôi phải làm gìđể sống một cuộc sống thịnh đạt (welfare)?”.

Y ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC HỌC Y KHOA

tailieu.vn

Đạo đức học mô tả mô tả quan niệm và thực hành đạo đức của cá nhân, nhóm hoặc xã hội bằng các phương pháp định tính và định lượng của xã hội học. Đạo đức học chuẩn mực nhằm trả lời một cách có lý lẻ câu hỏi. “Đạo đức phải như thế nào?” (What ought morality to be?). Đạo đức học quan tâm tới hai lãnh vực, thái độ (behavior) và đức tính. Do đó, trong lãnh vực thái độ, đạo đức học nhằm trả lời hai câu hỏi:. Trong lãnh vực đức tính, đạo đức học cũng nhằm trả lời hai câu hỏi:.

Quan niệm của I.Kant về lý tính trong tác phẩm Phê phán lý tính thực hành

LUAN VAN.pdf

repository.vnu.edu.vn

Ngay cả Kant cũng thừa nhận tính thứ nhất của lý tính thực hành so với lý tính lý thuyết. hành đã mở rộng nhận thức cho lý tính thuần túy. Nhưng tầm quan trọng của Phê phán lý tính thực hành mà nhiều nhà nghiên cứu tìm thấy lại ở việc Kant đã tạo cơ sở cho một nền đạo đức học mới. Tác phẩm Phê phán lý tính thực hành của Kant có xu hướng tập trung bàn về những khái niệm đạo đức học gắn chặt với những quan niệm về lý tính. thành lý tính thực hành chủ quan” [20, tr.

GDCD 10 bài 10: Quan niệm về đạo đức

vndoc.com

Lý thuyết GDCD 10 bài 10: Quan niệm về đạo đức. 1/ Quan niệm về đạo đức. Đạo đức là hệ thống chuẩn mực xã hội, mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình sao cho lợi ích cá nhân hài hòa với lợi ích xã hội.. 2/ So sánh đạo đức với pháp luật và phong tục tập quán. a/ Điểm giống nhau giữa đạo đức, pháp luật và phong tục tập quán - Là hình thái ý thức xã hội. Là phương thức điều chỉnh hành vi của con người - Thay đổi theo thời gian và không gian. b/ Điểm khác giữa đạo đức và pháp luật.

Giải bài tập SGK GDCD 10 bài 10: Quan niệm về đạo đức

vndoc.com

Giải bài tập SGK GDCD 10 bài 10: Quan niệm về đạo đứcGiải bài tập môn giáo dục công dân lớp Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Bài tập môn GDCD lớp 10Giải bài tập SGK GDCD 10 bài 10: Quan niệm về đạo đức là mục tiêu phát triển của xã hội được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết.

Trắc Nghiệm GDCD 10 Bài 10: Quan Niệm Về Đạo Đức Có Đáp Án

thuvienhoclieu.com

Câu 60: Trường X tổ chức cho học sinh quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt là việc làm phù hợp với chuẩn mực đạo đức trong hoạt động. Xã hội. Câu 61: Câu nào dưới đây không phù hợp với chuẩn mực đạo đức?. Câu 62: Quan niệm nào dưới đây đúng khi nói về người có đạo đức?. Câu 63: Cá nhân biết tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích chung của xã hội, của người khác là người.

Trắc Nghiệm GDCD 10 Bài 10- Quan Niệm Về Đạo Đức Có Đáp Án

codona.vn

Câu 60: Trường X tổ chức cho học sinh quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt là việc làm phù hợp với chuẩn mực đạo đức trong hoạt động. Xã hội. Câu 61: Câu nào dưới đây không phù hợp với chuẩn mực đạo đức?. Câu 62: Quan niệm nào dưới đây đúng khi nói về người có đạo đức?. Câu 63: Cá nhân biết tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích chung của xã hội, của người khác là người.

Trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 10 bài 10: Quan niệm về đạo đức

vndoc.com

Bài 10: Quan niệm về đạo đức. Đạo đức B. Quan niệm nào dưới đây đúng khi nói về người có đạo đức?. Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức mang tính A. Biểu hiện nào dưới đây phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay?. Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của xã hội?. Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của cá nhân?. Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của gia đình?.