« Home « Kết quả tìm kiếm

Quan niệm của Nho giáo về đạo đức gia đình và ý nghĩa của nó đối với việc hoàn thiện đạo đức gia đình Việt Nam hiện nay (nghiên cứu thực tế tại Thị xã Sơn Tây)


Tóm tắt Xem thử

- QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC HOÀN THIỆN ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY.
- 12 CHƢƠNG 1: QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH .
- Điều kiện kinh tế chính trị xã hội và tiền đề tƣ tƣởng văn hóa cho sự hình thành phát triển tƣ tƣởng Nho giáo về đạo đức và đạo đức gia đình 12.
- Quan niệm của Nho giáo về tính người - cơ sở cho quan niệm đạo đức trong gia đình của Nho giáo.
- Một số nội dung cơ bản tƣ tƣởng đạo đức gia đình của Nho giáo.
- Quan niệm Nho giáo về vai trò đạo đức trong gia đình.
- Quan niệm Nho giáo về quan hệ tôn ti trật tự gia đình (thể hiện ở Lễ.
- Quan niệm Nho giáo về chuẩn mực đạo đức cơ bản cho từng thành viên cụ thể trong gia đình.
- 39 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ Ý NGHĨA TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH NHO GIÁO ĐỐI VỚI VIỆC HOÀN THIỆN ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH MỚI Ở SƠN TÂY HIỆN NAY.
- Khái quát Thực trạng đạo đức gia đình ở Sơn Tây hiện nay.
- Tiếp tục kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức gia đình Nho.
- giáo góp phần hoàn thiện đạo đức gia đình ở Sơn Tây hiện nay.
- Giải pháp nâng cao việc kế thừa và phát huy giá trị đạo đức Nho giáo vào việc xây dựng hoàn thiện đạo đức gia đình Sơn Tây hiện nay.
- Gia đình là nơi lưu giữ những giá trị đạo đức truyền thống, nhưng hiện nay đạo đức gia đình lại đang đứng trước những thách thức lớn.
- Nho giáo đề cao việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, xây dựng các mối quan hệ xã hội, quan hệ gia đình phù hợp với những chuẩn mực đạo đức.
- Họ cho rằng, đạo đức gia đình Nho giáo tuy có một số biểu hiện hạn chế, nhưng có vai trò to lớn trong việc giáo dục đạo đức con người và ổn định trật tự xã hội..
- Một số luận văn thạc sỹ cũng đề cập đến một số chuẩn mực đạo đức của Nho giáo về con người nói chung, trong gia đình nói riêng như: Luận văn.
- Người làm luận văn sẽ tập trung làm rõ quan niệm cơ bản của Nho giáo về đạo đức gia đình và ý nghĩa của nó với việc giáo dục, hoàn thiện đạo đức gia đình Việt Nam hiện nay..
- Thứ nhất, luận văn tìm hiểu một cách có hệ thống quan niệm của Nho giáo về đạo đức gia đình.
- Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc phát huy những giá trị tích cực của Nho giáo về đạo đức gia đình, trong quá trình giáo dục đạo đức gia đình mới ở Việt Nam hiện nay..
- Chƣơng 1: Quan niệm của Nho giáo về đạo đức gia đình.
- Chƣơng 2: Một số ý nghĩa tư tưởng đạo đức gia đình Nho giáo đối với việc hoàn thiện đạo đức gia đình mới ở Sơn Tây hiện nay..
- CHƢƠNG 1: QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH.
- Điều kiện kinh tế chính trị xã hội và tiền đề tƣ tƣởng văn hóa cho sự hình thành phát triển tƣ tƣởng Nho giáo về đạo đức và đạo đức gia đình.
- Do đó, nền tảng văn hóa đạo đức truyền thống của xã hội Trung Hoa cũng là cơ sở cho sự ra đời của đạo đức Nho giáo về gia đình..
- Tóm lại, tư tưởng đạo đức gia đình của Nho giáo được hình thành trên cơ sở đạo đức truyền thống của Trung Hoa đã có từ thời đại trước(Thương, Hạ).
- Có thể nói, quan niệm về bản tính người của Nho giáo là cơ sở, tiền đề cho việc xây dựng quan niệm về đạo đức gia đình.
- Một số nội dung cơ bản tƣ tƣởng đạo đức gia đình của Nho giáo 1.2.1.
- lợi cho gia đình.
- Tín được hiểu là sự tin tưởng, lòng tin giữa các thành viên trong gia đình.
- Giáo dục đạo đức gia đình có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng..
- Theo Nho giáo, việc giáo dục đạo đức trong gia đình nhiều khi quyết định nền thịnh suy của một đất nước.
- trật tự trong gia đình.
- Nho giáo cho rằng các thành viên trong gia đình phải có Lễ, bởi vì Lễ có những vai trò sau:.
- Nhưng người anh, nhất là anh trưởng có vị trí cao trong gia đình (sau.
- Bởi vậy đạo đức gia đình Nho giáo mang bản sắc văn hóa Việt Nam đậm nét..
- Những ảnh hưởng của Nho giáo đến giáo dục đạo đức trong gia đình được thể hiện ở một số nội dung sau:.
- Trong gia đình Việt Nam tình cảm “hiếu đễ” được coi là cái gốc của đạo lý.
- Bên cạnh đó, mối quan hệ trên, dưới trong gia đình được quy định rất rõ ràng.
- Cùng với các thiết chế của xã hội, gia đình truyền thống từng có vai trò quan trọng trong việc xã hội hóa nhân cách con người Việt Nam.
- Vì vậy, những giá trị, chuẩn mực, đạo đức trong gia đình cần được phân định và chọn lựa cho phù hợp với yêu cầu xã hội hiện nay.
- CHƢƠNG 2: MỘT SỐ Ý NGHĨA TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH NHO GIÁO ĐỐI VỚI VIỆC HOÀN THIỆN ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH.
- Khái quát Thực trạng đạo đức gia đình ở Sơn Tây hiện nay..
- Đối với mỗi gia đình, đạo đức gia đình là nền tảng thiết yếu, là mục tiêu quan trọng trong tổ chức và xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc..
- Vì vậy, cấu trúc, chức năng, hệ chuẩn mực đạo đức gia đình tại Thị xã Sơn Tây đã có những.
- chuyển biến sâu sắc, làm thay đổi mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó có sự thay đổi của quan hệ đạo đức gia đình.
- Đặc trưng của sự điều chỉnh đạo đức gia đình truyền thống là tính tự giác, tự nguyện.
- Đạo đức gia đình là một thiết chế xã hội đặc thù, vì thế đã có lịch.
- sử lâu dài những nguyên tắc, những chuẩn mực đạo đức đặc thù, điều chỉnh hành vi, quan hệ gia đình.
- Như thế, đạo đức gia đình ở Sơn Tây bị quy định bởi đạo đức xã hội và điều kiện xã hội đang biến đổi.
- Quan hệ mới đó làm cho gia đình ở Sơn Tây ngày càng đầm ấm, hạnh phúc.
- Bên cạnh đó, chức năng của gia đình ở Sơn Tây.
- Quan hệ vợ chồng bình đẳng là xu hướng chung của các gia đình ở Thị xã hiện nay.
- Điều này cho thấy tư tưởng đạo đức gia đình của người dân đã ngày càng có bước tiến bộ, dân chủ và bình đẳng hơn..
- Một số mặt cần khắc phục về xây dựng đạo đức gia đình ở Sơn Tây hiện nay.
- Tuy nhiên, thực trạng hiện nay trong quá trình xây dựng, hoàn thiện đạo đức gia đình văn.
- Giáo dục đạo đức gia đình có thể là trực tiếp, hoặc gián tiếp, nhưng có ảnh hưởng vô cùng quan trọng đối với sự hình thành nhân cách cá nhân..
- Để hoàn thiện việc xây dựng đạo đức gia đình mới cần thiết phải kế thừa vốn cũ của Nho giáo.
- được coi là chuẩn mực đạo đức, đồng thời là phẩm chất đạo đức trung tâm và quan trọng nhất của con người trong quan hệ gia đình.
- Ngoài ra, đạo đức trong gia đình chịu sự chi phối của xã hội, môi trường xã hội không tốt sẽ ảnh hưởng.
- đến đạo đức, nhân cách của các thành viên trong gia đình.
- Vì vậy, chúng ta cần phải tiếp thu, giữ gìn những giá trị đạo đức đó trong việc hoàn thiện đạo đức gia đình hiện nay.
- Về tình thường và trách nhiệm của anh, chị, em trong gia đình..
- Giáo dục đạo đức gia đình là công việc vô cùng quan trọng, phức tạp và tế nhị.
- Tiếp tục kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức gia đình Nho giáo góp phần hoàn thiện đạo đức gia đình ở Sơn Tây hiện nay..
- Đồng thời, Nho giáo đã trực tiếp đề ra những yêu cầu chuẩn mực cho các thành viên trong gia đình.
- Ngoài ra, kế thừa giá trị tốt đẹp trong quan niệm đạo đức gia đình Nho giáo về tinh thần hiếu học, mỗi thành viên đỗ đạt sẽ làm rạng rỡ cho gia đình, dòng họ.
- Giải pháp nâng cao việc kế thừa và phát huy giá trị đạo đức Nho giáo vào việc xây dựng hoàn thiện đạo đức gia đình Sơn Tây hiện nay..
- Con người không chỉ cần môi trường tự nhiên, môi trường đạo đức xã hội mà còn cần môi trường văn hóa đạo đức gia đình.
- Đạo đức gia đình ở Thị xã Sơn tây đã có nhiều biến đổi to lớn, có một thành tựu tốt đẹp, nhưng cũng đặt ra nhiều vấn nạn.
- Thứ nhất, đề cao vai trò của gia đình trong việc xây dựng, giáo dục và hoàn thiện đạo đức gia đình.
- Đây là một công việc hết sức quan trọng, nhằm tạo tiền đề xuất phát cho giáo dục đạo đức từ trong gia đình đến nhà trường, ngoài xã hội.
- Gia đình là nơi trao truyền những mối quan hệ tình cảm đầu tiên của con người.
- Gia đình là đơn vị cơ sở, là yếu tố tự nhiên, là nền tảng của xã hội.
- Muốn phát triển nền đạo đức của xã hội thì phải gắn liền với phát triển, hoàn thiện đạo đức gia đình.
- Giáo dục các cấp theo tinh thần UNESO, giáo dục có vai trò quan trọng trong việc xây dựng đạo đức gia đình.
- Người phụ nữ với thiên chức làm vợ, làm mẹ có trách nhiệm, vai trò đặc biệt trong việc giáo dục đạo đức gia đình cho con cái..
- Song, chúng ta phải thừa nhận rằng, đạo đức gia đình là do cả.
- nam và nữ trong gia đình đóng góp xây dựng.
- Những người cha, những người chồng và con trai không thể đứng ngoài hoạt động xây dựng đạo đức gia đình của chính mình.
- Cần tiếp thu có chọn lọc, kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức gia đình của nền Nho học trong giáo dục và đào tạo hiện nay.
- Cần tiếp tục đưa nội dung giáo dục giới tính, giáo dục đạo đức gia đình truyền thống vào mọi cấp học.
- Hai môi trường này phải bổ sung cho nhau trong quá trình giáo dục hoàn thiện đạo đức gia đình hiện nay.
- Đặc biệt tiếp tục nghiên cứu và tăng cường giáo dục hệ chuẩn mực đạo đức gia đình hiện đại phù hợp với truyền thống cho thế hệ trẻ trong điều kiện hiện nay.
- Giáo dục đạo đức và nếp sống gia đình truyền thống cho mọi nguời là một nhiệm vụ vô.
- Trên cơ sở hương ước đó, mỗi gia đình thấy được vai trò, vị trí của mình trong việc xây dựng và hoàn thiện đạo đức gia đình.
- Một số tổ chức chính trị xã hội góp phần to lớn vào đời sống đạo đức xã hội nói chung, đời sống đạo đức gia đình.
- Chính những điều này góp phần hoàn thiện đạo đức gia đình ở đây.
- Trong đó có đạo đức gia đình của Nho giáo, có một ý nghĩa quan trọng vào việc xây dựng và hoàn thiện đạo đức gia đình hiện nay.
- Nguyễn Minh Hòa (2000), Hôn nhân – Gia đình trong xã hội hiện đại, Nxb.
- Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb.
- Nguyễn Linh Khiếu (2001), Gia đình và phụ nữ trong biến đổi văn hóa – xã hội nông thôn, Nxb.
- Nguyễn Thị Khoa (2002), Đạo đức gia đình trong nền kinh tế thị trường, Tạp chí triết học số 4, tháng 5.
- Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam (2000), Nxb.
- Lê Minh (1994), Văn hóa gia đình Việt Nam và sự phát triển xã hội, Nxb.
- Phan Ngọc (1998), Vấn đề gia đình Việt Nam, Nxb.
- Lê Thi (1996), Gia đình Việt Nam ngày nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62.
- Lê Thi (1997), Gia đình Việt Nam ngày nay, Nxb.
- Lê Thi (1997), Vai trò của gia đình trong sự hình thành và phát triển.
- Nguyễn Thị Thọ (2012), Luận án tiến sĩ “Đạo đức gia đình trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay”, Viện Khoa học xã hội Việt Nam.
- Nguyễn Thị Thường (1999), Gia đình Việt Nam hiện nay