« Home « Kết quả tìm kiếm

Nho giáo


Tìm thấy 17+ kết quả cho từ khóa "Nho giáo"

Mấy vấn đề nổi bật trong nghiên cứu Nho giáo Đông Á đầu thế kỷ XXI và nhiệm vụ đặt ra cho việc nghiên cứu nho giáo Việt Nam hiện nay

tainguyenso.vnu.edu.vn

kỳ nào, người Trung Quốc chú ý nghiên cứu Nho giáo Hàn, Nhật và Hàn Nhật có nhiều công trình nghiên cứu về Nho giáo Trung Quốc nói riêng và nghiên cứu Nho giáo Đông Á như mấy thập niên vừa qua..

Ảnh hưởng của Nho giáo đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam

LC 445.pdf

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nghiên cứu quá trình du nhập của Nho giáo vào Việt Nam.. Nghiên cứu những tư tưởng cơ bản của Nho giáo ở Việt Nam và phạm vi ảnh hưởng của chúng đến định hướng nghề nghiệp và quan điểm giáo dục.. Làm rõ những đặc trưng khác biệt của sự du nhập và phát triển của Nho giáo ở Việt Nam..

Ảnh hưởng của Nho giáo đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam

LC 445.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt luận văn: Ảnh hưởng của Nho giáo đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam. Tên tác giả: Vũ Ngọc Dương Tên đề tài: Ảnh hưởng của Nho giáo đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Bảo vệ năm: 2008 Giáo viên hướng dẫn: TS.

Những ảnh hưởng tích cực của Nho giáo trong Bộ luật Hồng Đức

tainguyenso.vnu.edu.vn

của Nho giáo trong Bộ luật Hồng Đức. Nho giáo khởi nguồn từ Trung Quốc,. Đến n−ớc ta, Nho giáo đ−ợc dung hợp và hoà đồng theo cách nghĩ của ng−ời Việt Nam thành Nho giáo Việt Nam. Chịu ảnh h−ởng của Nho giáo là. Quốc Triều Hình Luật thời Lê (hay còn đ−ợc gọi là Bộ Luật Hồng Đức) là bộ luật đ−ợc nhiều nhà khoa học trong n−ớc và n−ớc ngoài. Khi nghiên cứu về sự ảnh h−ởng của Nho giáo vào pháp luật triều Lê nói riêng và pháp luật Việt Nam nói chung, chúng ta đều biết đó không phải là sự.

Những ảnh hưởng tích cực của Nho giáo trong Bộ luật Hồng Đức

tainguyenso.vnu.edu.vn

của Nho giáo trong Bộ luật Hồng Đức. Nho giáo khởi nguồn từ Trung Quốc,. Đến n−ớc ta, Nho giáo đ−ợc dung hợp và hoà đồng theo cách nghĩ của ng−ời Việt Nam thành Nho giáo Việt Nam. Chịu ảnh h−ởng của Nho giáo là. Quốc Triều Hình Luật thời Lê (hay còn đ−ợc gọi là Bộ Luật Hồng Đức) là bộ luật đ−ợc nhiều nhà khoa học trong n−ớc và n−ớc ngoài. Khi nghiên cứu về sự ảnh h−ởng của Nho giáo vào pháp luật triều Lê nói riêng và pháp luật Việt Nam nói chung, chúng ta đều biết đó không phải là sự.

Đạo hiếu trong Nho giáo và ý nghĩa của nó đối với giáo dục đạo đức gia đình ở Việt Nam hiện nay

Luận văn.pdf

repository.vnu.edu.vn

Nêu lên những ý nghĩa của đạo hiếu trong Nho giáo đối với giáo dục đạo đức gia đình ở Việt Nam hiện nay nhằm xây dựng gia đình Việt Nam ngày càng tiến bộ.. Đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức gia đình ở Việt Nam hiện nay.. Nêu lên ý nghĩa của đạo hiếu trong Nho giáo với giáo dục đạo đức gia đình nhằm xây dựng đạo đức gia đình Việt Nam ngày càng tiến bộ.. Nho giáo vì thế rất coi trọng việc giáo dục đức hiếu cho mỗi thành viên trong gia đình.

Quan niệm của Nho giáo về đạo đức gia đình và ý nghĩa của nó đối với việc hoàn thiện đạo đức gia đình Việt Nam hiện nay (nghiên cứu thực tế tại Thị xã Sơn Tây)

LUNVNT~1.pdf

repository.vnu.edu.vn

QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC HOÀN THIỆN ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY. 12 CHƢƠNG 1: QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH . Điều kiện kinh tế chính trị xã hội và tiền đề tƣ tƣởng văn hóa cho sự hình thành phát triển tƣ tƣởng Nho giáo về đạo đức và đạo đức gia đình 12. Quan niệm của Nho giáo về tính người - cơ sở cho quan niệm đạo đức trong gia đình của Nho giáo. Một số nội dung cơ bản tƣ tƣởng đạo đức gia đình của Nho giáo.

Về nhân cách của người nho sỹ - quan liêu thời Lê - Trịnh

tainguyenso.vnu.edu.vn

Cùng với nhà vua, người nho sỹ – quan liêu cũng phải luôn luôn thấm nhuần và trung thành với những giáo điều, tín điều được ghi trong các kinh sách thánh hiền, nghĩa là với hệ tư tưởng Nho giáo chính thống. Bất kể một tư tưởng nào ngược, khác với những khuôn mẫu, chuẩn mực đã có sẵn đều bị coi như một sự phản bội, lầm lạc.. Tất nhiên, từ tư biện thuần lý đến đời sống còn là một khoảng cách để người nho sỹ – quan liêu có thể tự điều chỉnh, biện hộ cho những hành xử của mình.

Xu hướng hội nhập tam giáo trong tư tưởng Việt Nam thế kỷ XVIII

tainguyenso.vnu.edu.vn

Saturday, February 26, 2011 Saturday, February 26, 2011 XU HƯỚNG HỘI NHẬP TAM GIÁO TRONG TƯ TƯỞNG VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII. Tam giáo: chỉ Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo, trong đó thừa nhận Nho giáo với tư cách một tôn giáo đặc biệt. Trong bài viết có chỗ dùng Nho gia tương ứng với Nho giáo.. Hội nhập Tam giáo: Người viết không dùng Tam giáo đồng nguyên, mà sử dụng thuật ngữ Hội nhập Tam giáo.

Giáo án Lịch sử lớp 4 bài 18: Trường học thời Hậu Lê

vndoc.com

Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học):. Đến thời Hậu Lê giáo dục có qui củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư, ba năm có một kì thi Hương và thi Hội;. nội dung học tập là Nho giáo,…. Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh qui, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.

Đề tài Thiên chúa giáo trong trước tác Phan Bội Châu

02050002946.pdf

repository.vnu.edu.vn

Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội. Cao Huy Thuần (2002), Giáo sĩ thừa sai và chính sách thuộc địa của Pháp tại Việt Nam (1857 – 1914) (ngd: Nguyễn Thuận), NXB Tôn Giáo.. Lê Ngọc Thông (2001), Quan niệm của Phan Bội Châu về tôn giáo, Nghiên cứu Tôn giáo, số 1 – 2001, tr 51 – 56.. Phạm Huy Thông (2007), Quan hệ giữa Nho giáo và công giáo ở Việt Nam, Nghiên cứu Tôn giáo số 4 – 2007, tr 18 – 25..

KINH NGHIỆM LỊCH SỬ CỦA GIÁO DỤC THĂNG LONG – HÀ NỘI VỀ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU, ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

tainguyenso.vnu.edu.vn

Thế nhưng, để đạt được mục tiêu đó, giáo dục Nho học Việt Nam lại trông chờ vào nguồn tri thức cố định, bằng "giáo trình" cơ bản nhất của cả quá trình ấy là từ nội dung kinh điển Nho giáo. Sự bất cập và mâu thuẫn giữa mục tiêu Nho học mà tập trung ở cấp giáo dục tinh hoa, trước hết nằm ở nội dung và chương trình giáo dục trở thành giáo điều, công thức bất di bất dịch (học nhi bất tác) của nó.

Ảnh hưởng của Phật giáo đến lối sống của người Việt Nam hiện nay

luận văn ThS Nguyễn Thị Hằng.pdf

repository.vnu.edu.vn

Quan niệm về con người của Phật giáo có chứa đựng yếu tố duy vật và biện chứng. Thời kỳ đầu truyền bá Phật giáo vào Việt Nam chủ yếu trực tiếp từ Ấn Độ. Từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV là thời điểm cực thịnh của Phật giáo tại Việt Nam. Phật giáo cung đình suy tàn dần. Phật giáo dân gian mang yếu tố thần bí. Nhiều người Việt Nam trong giới thượng lưu từ bỏ Phật giáo. Mặc dù vậy, ở nông thôn, làng xã Việt Nam Phật giáo vẫn được duy trì tồn tại. Nam tin vào Phật giáo hơn Nho giáo.

đạo đức công phu hay chính trị thực hành

tainguyenso.vnu.edu.vn

Bài viết này điểm qua vài nét nổi bật của lịch sử nghiên cứu đánh giá tư tưởng của Hồ Quý Ly, cố gắng phân tích những nguyên nhân và động cơ của các cách đánh giá, nhìn tư tưởng Nho giáo của Hồ Quý Ly như một thực thể sống động với những gì mà con người ấy phải đối mặt, cách hành động và lựa chọn hành động, đồng thời cũng đặt tư tưởng Nho giáo của ông trong tổng thể tư tưởng Nho giáo trong lịch sử để định vị và nhìn nhận..

Triết lý lấy dân làm gốc của Hồ Chí Minh và ý nghĩa của nó đối với nước ta hiện nay

luận van cuong.pdf

repository.vnu.edu.vn

L p p ĩ ổ Q úp é Chí Minh.. p ẩ ị ử ò nhân dân ị ử ị ử ỷ XIX ỷ XX. ẻ ị ú Nho giáo ừ ử ỉ ử ị. Nho giáo ằ ổ p p ẩ ò ổ ử p ép ị ( ò ú. ử ằ ĩ ò p ò ò ễ ò ử Nho giáo ò p p ò dân. Nho giáo p ò ũ. Nho giáo ị ử. ò ị p : tư tưởng dân chủ, tự do, ình đẳng trong Tuy p 1791;. quan là con nói chung, p xã giai p phái và ừ con Nó phát ừ thân là tiên trong hành con Y quan trong hình thành Chí Minh bao hai chính.. hứ nhất là duy và trí Chí Minh.

PGS.TS. Trần Đình Hượu và những niềm khắc khoải khôn nguôn

288 IN(20).pdf

repository.vnu.edu.vn

Điều tôi vừa nói sẽ được chứng thực dễ dàng khi nhìn vào tên các công trình lớn nhỏ của ông: “Nho giáoNho học ở Việt Nam, vài vấn đề về đặc điểm và vai trò của nó trước thực tế phát triển thời cận - hiện đại”. “Con người Việt Nam với truyền thống văn hóa Nho giáo hóa”. Học xong lớp đại học này, ông được cử về Trường Trung học Huỳnh Thúc Kháng (Nghệ An), cũng là trường trung học hiếm hoi của Khu IV lúc bấy giờ, vừa làm giáo viên, vừa tham gia Ban lãnh đạo, trực tiếp làm công tác Đảng.

Nho giáo trong tương lai văn hoá Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

NHO GIÁO TRONG TƯƠNG LAI VĂN HÓA VIỆT NAM NHO GIÁO TRONG TƯƠNG LAI VĂN HÓA VIỆT NAM. Việt Nam là một quốc gia thuộc vùng chịu ảnh hưởng của Nho giáo (Nho giáo văn hoá khuyên). Nho giáo đã từng ảnh hưởng toàn diện và sâu sắc tới xã hội Việt Nam thời kỳ trung cận đại. Trải qua những chuyển biến xã hội, văn hoá thế kỷ 20, Nho giáo đã mất địa vị độc tôn, chính thống và luân lạc trong dân gian như nhiều quốc gia khác trong khu vực Ðông Á.

NGƯỜI VIỆT NAM BỘ TỪ GÓC NHÌN TÔN GIÁO

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nho giáo ở Nam Bộ. Nho giáo vừa là một triết thuyết, vừa là một tôn giáo có nguồn gốc từ Trung Hoa cổ đại. Ở hai mặt này, Nho giáo đã có ảnh hưởng đến đời sống của người Việt Nam Bộ, đặc biệt là văn hoá. Người Việt đã mang theo Nho giáo trong hành trang của mình từ phía Bắc vào đất Nam Bộ. Một phần khác người Việt cũng tiếp nhận Nho giáo trong văn hoá Hán, từ các cư dân Trung Hoa cùng thời đã đến Nam Bộ tìm đất mưu sinh.

Tư tưởng luân lý mới của các nhà nho Duy Tân trong “Tân đính luân lý giáo khoa thư”

tainguyenso.vnu.edu.vn

DUY TÂN TRONG “Tân đính luân lý giáo khoa thư”. “Tân đính luân lý giáo khoa thư” là một cuốn sách giáo khoa dạy luân lý của Đông kinh nghĩa thục được biên soạn khắc in, phát hành phục vụ việc giảng dạy trong nhà trường.