« Home « Kết quả tìm kiếm

Những ảnh hưởng tích cực của Nho giáo trong Bộ luật Hồng Đức


Tóm tắt Xem thử

- của Nho giáo trong Bộ luật Hồng Đức.
- Nho giáo khởi nguồn từ Trung Quốc,.
- Đến n−ớc ta, Nho giáo đ−ợc dung hợp và hoà đồng theo cách nghĩ của ng−ời Việt Nam thành Nho giáo Việt Nam.
- Chịu ảnh h−ởng của Nho giáo là.
- Quốc Triều Hình Luật thời Lê (hay còn đ−ợc gọi là Bộ Luật Hồng Đức) là bộ luật đ−ợc nhiều nhà khoa học trong n−ớc và n−ớc ngoài.
- Khi nghiên cứu về sự ảnh h−ởng của Nho giáo vào pháp luật triều Lê nói riêng và pháp luật Việt Nam nói chung, chúng ta đều biết đó không phải là sự.
- Trong phạm vi bài viết này, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu những ảnh h−ởng tích cực cơ bản của Nho giáo trong Bộ luật Hồng Đức:.
- Quốc Triều Hình Luật là công cụ quan trọng để xây dựng và củng cố nhà n−ớc quân chủ trung −ơng tập quyền.
- đến vấn đề bảo vệ chủ quyền quốc gia, song với Quốc Triều Hình luật, bảo vệ chủ quyền quốc gia là xuất phát từ yêu cầu bảo vệ chế độ v−ơng quyền của Nho giáo.
- Quốc Triều Hình Luật đã thể chế quan điểm chính danh của Nho giáo nhằm buộc quan lại thực hiện đúng chức năng chỉ là t− vấn, phụ tá và thực thi quyền lực của nhà vua theo đúng c−ơng vị của mình.
- Quốc Triều Hình Luật qui định nghiêm ngặt các nghi thức tế lễ trong triều ở Điều và trừng phạt những hành vi bất kính với nhà vua ở Điều .
- Quốc Triều Hình Luật bảo vệ những giá trị đạo đức Nho giáo mà tr−ớc hết là đạo đức trong gia đình.
- đức, chấn chỉnh bằng lễ, biết sỉ lại tiêu chuẩn, dân mới biết tự trọng và vào nề nếp… Pháp luật chỉ khiến ng−ời ta sợ mà không dám làm điều ác, còn dùng đức trị thì ng−ời ta xúc động tận trong lòng và tự nguyện thực hiện, không phải vì sợ pháp luật mà là vì sợ xấu hổ tr−ớc ng−ời khác, sợ l−ơng tâm cắn rứt đến chết dần, chết mòn”[6.
- “Con ng−ời vừa mới sinh ra đã phải là ng−ời con có hiếu và thuận hoà - cả cuộc.
- đề hôn nhân gia đình trong Quốc Triều Hình Luật là nhằm bảo vệ chế độ tông pháp của Nho giáo.
- Quốc Triều Hình Luật điều chỉnh những quan hệ cơ bản về kết hôn, ly hôn, quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con cái nhằm bảo vệ chế độ tông pháp và cũng là bảo vệ thuần phong mĩ tục của dân tộc..
- ng−ời Việt từ ngàn đời nay đ−ợc thể chế hoá vào trong luật.
- Trong tâm hồn của mỗi ng−ời Việt Nam, ngay từ thủa lọt lòng đã đ−ợc giáo dục và ứng xử theo nguyên tắc hiếu - kính, con cái trong gia.
- đình phải kính trọng, hiếu thuận với ông bà, cha mẹ, biết “kính trên nh−ờng d−ới”, ng−ời Việt quan niệm rằng “hiếu là nhân cách con ng−ời, là gốc của nhân luân, là một giá trị xã hội cao quí”[2.
- Tố cáo ông bà ngoại, cha mẹ và ông bà cha mẹ về bậc tôn tr−ởng và hàng cơ thân của chồng, cùng là nô tỳ tố cáo ng−ời bậc cơ thân của chủ, dẫu việc có thật cũng phải tội biếm hay tội.
- Điều 485: "ông bà cha mẹ bị ng−ời ta đánh, con cháu đánh lại mà không bị què gẫy, bị th−ơng thì không phải tội.”.
- Đây là đặc điểm rất đặc sắc của Quốc Triều Hình Luật, thể hiện rõ −u thế của.
- đạo đức vẫn đ−ợc coi là cái gốc để điều chỉnh hành vi của con ng−ời..
- Quốc Triều Hình Luật qui định về thất xuất (bảy tr−ờng hợp ng−ời chồng.
- đ−ợc phép bỏ vợ), đây là những căn cứ mà ng−ời vợ rất dễ mắc phải.
- Cũng trong bộ luật này nhà làm luật cũng qui định 3 tr−ờng hợp đặc biệt (tam bất khứ) buộc ng−ời chồng không đ−ợc phép bỏ vợ: Đã.
- Sự kết hợp giữa Lễ và Hình là một đặc tr−ng nổi bật của Quốc Triều Hình Luật.
- Quốc Triều Hình Luật là bộ luật tổng hợp bao gồm nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau.
- Triều Hình Luật ra đời trên cơ sở của.
- đạo Nho, nên trong những qui định của Quốc Triều Hình Luật thể hiện sự tiếp thu các quan điểm của lễ giáo phong kiến, phù hợp với các hình phạt đ−ợc qui.
- định Lễ là phạm trù văn hoá, là cái có sau do bản tính của con ng−ời qui định..
- định quan hệ giữa ng−ời với ng−ời theo trật tự danh vị xã hội chặt chẽ thời nhà Chu.
- Lễ đ−ợc xem là lẽ phải, là bổn phận mà mọi ng−ời có nghĩa vụ phải tuân theo.
- Ví nh− việc hiếu thảo với cha mẹ, việc hoà thuận anh em, việc thuỷ chung cùng chồng vợ, việc tín nghĩa giữa bạn bè, cao hơn Lễ đ−ợc hiểu đó là kỉ c−ơng phép n−ớc, là trật tự xã hội qui định hành vi của mỗi con ng−ời.
- “Nhờ có Lễ mà mỗi ng−ời có cơ sở bền vững để tiết chế nhân tình, thực hiện nhân nghĩa ở.
- Nhờ có Lễ, con ng−ời có thể tự mình nuôi d−ỡng tính tình thành tập quán, thói quen đạo đức truyền thống“.
- Để cho giáo lý của đạo Nho đ−ợc mọi ng−ời tuân theo một cách triệt để, nhà làm luật đã dùng đến những hình phạt rất nặng để trừng trị những hành vi trái với đạo lý Nho giáo.
- ảnh h−ởng t− t−ởng trung quân của Nho giáo, Quốc Triều Hình Luật đ−a ra các hình phạt cho những ng−ời phạm vào kỉ c−ơng phép n−ớc và trật tự xã hội, m−u mô làm việc đại nghịch, m−u mô theo giặc phản n−ớc phải chịu hình phạt cao nhất là xử tử ở Điều 411, 412..
- Việc qui định chặt chẽ những lễ nghi trong gia đình, ngoài xã hội và trừng phạt nghiêm khắc những ng−ời xâm hại lễ nghi thì Quốc Triều Hình Luật đã thể hiện sự kết hợp chặt chẽ giữa Lễ và Hình.
- Đồng thời các qui định nghiêm khắc áp dụng trong mỗi vi phạm lễ nghi gia đình của Quốc Triều Hình Luật có tác động rất lớn đến sự tự điều chỉnh hành vi trong gia đình khiến họ sớm có ý thức về nghĩa vụ, trách nhiệm với bản thân và làm tròn bổn phận ở từng vị trí cụ thể với gia đình mình.
- Bộ luật Hồng Đức quan tâm đến lợi ích của con ng−ời trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội.
- Cách đây 2500 năm, Khổng Tử đã đề cập đến vấn đề con ng−ời.
- Học thuyết nhân của ông là học thuyết về con ng−ời..
- Khổng Tử là ng−ời đã rất chú trọng đến vai trò của con ng−ời.
- ng−ời là con ng−ời cho dù ng−ời đó là nô.
- Mặc dù không tránh đ−ợc những ảnh h−ởng về giai cấp, nh−ng cao hơn cả là những nhà làm luật triều Lê đã đ−a ra nhiều qui định bảo vệ các lợi ích cơ bản của con ng−ời trong xã hội đặc biệt là tầng lớp d−ới.
- Đây là một b−ớc tiến của Quốc Triều Hình Luật - v−ợt qua khuôn khổ bó hẹp mang nặng tính chất giai cấp của Nho giáo mà quan tâm đến quyền lợi của tầng lớp d−ới.
- Thí dụ: Quốc Triều Hình Luật có những điều luật bảo vệ quyền làm dân tự do của dân đinh, và những hình phạt cụ thể nhằm chống lại sự vô lý.
- Các điều luật trong bộ luật triều Lê còn xử phạt rất nghiêm khắc đối với những kẻ xâm phạm tính mạng, sức khoẻ của ng−ời khác mà không phân cấp theo địa vị xã hội đối với những kẻ phạm tội (Điều 467.
- Nh− vậy, trong xã hội phong kiến triều Lê, đời sống của con ng−ời đ−ợc quan tâm và bảo vệ.
- Bên cạnh đó, Quốc Triều Hình Luật cũng bảo vệ danh dự và nhân phẩm của con ng−ời trong xã hội..
- Đặc biệt là những hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm của quan lại, những ng−ời thuộc hoàng tộc và họ hàng ruột thịt đều bị áp dụng những hình.
- Quốc Triều Hình Luật có ảnh h−ởng lớn t−.
- Những điều luật trong Quốc Triều Hình Luật đã xác định trách nhiệm của nhà n−ớc thông qua trách nhiệm của hệ thống quan lại nhằm đảm bảo cuộc sống tối thiểu của ng−ời nghèo khổ trong xã hội (Điều 294;.
- Quốc Triều Hình Luật mang đậm tính chất nhân đạo.
- Nho giáo nói chung và chủ nghĩa nhân đạo của Khổng Tử không những.
- Cho nên chủ nghĩa nhân đạo của Khổng Tử trở thành hiện thực của nhiều dân tộc Ph−ơng Đông, điều đó cũng nói lên rằng nó có tính hợp lý nhất định đối với cuộc sống con ng−ời..
- “Nhân” là cao ngất, là rộng đến sâu thẳm của đạo đức con ng−ời.
- D−ới triều Lê, các điều khoản của Quốc Triều Hình Luật cũng mang đậm t−.
- t−ởng của đạo đức và luân lý Nho gia, trên cơ sở đó, Quốc Triều Hình Luật giải quyết một cách hợp lý những xung đột giữa các quy phạm đạo đức và quy phạm pháp luật.
- Khi đạo đức và pháp luật có sự xung đột thì Quốc Triều Hình Luật −u tiên đối với việc áp dụng các chuẩn mực đạo đức trong điều chỉnh các quan hệ xã hội.
- điều luật trái về mặt pháp lý nh−ng lại phù hợp với đạo đức, nh− vậy lại đ−ợc Quốc Triều Hình Luật bảo vệ.
- T− t−ởng nhân đạo thể hiện trong Quốc Triều Hình Luật tr−ớc tiên ở các qui định phản ánh chính sách hình sự khoan hồng đối với ng−ời phạm tội là ng−ời già, ng−ời tàn tật và trẻ em cũng nh− đối với ng−ời phạm tội tuy ch−a bị phát giác đã tự thú.
- Thí dụ: Điều 16 Quốc Triều Hình Luật không qui định mức độ khoan hồng chung cho các độ tuổi, mà qui định các mức độ khoan hồng.
- Điều 17 Quốc Triều Hình Luật còn qui định: "Khi phạm tội ch−a già cả tàn tật, đến khi già cả tàn tật mới bị phát giác thì xử theo luật già cả tàn tật.Khi ở nơi bị đồ thì già cả tàn tật cũng thế.
- Quốc Triều Hình Luật còn thể hiện chính sách khoan hồng đối với ng−ời phạm tội tuy ch−a bị phát giác và tự thú tr−ớc (trừ phạm tội thập ác hoặc giết ng−ời.
- Điều 18 và điều 19: "Phàm ăn trộm tài vặt của ng−ời sau lại tự thú với ng−ời mất của thì cũng coi nh− là thú ở cửa quan".
- Điều của Quốc Triều Hình Luật qui định cho chuộc tội bằng tiền (trừ hình phạt đánh roi vì cho rằng đánh roi có tính chất răn bảo dạy dỗ nên không phải cho chuộc).
- Biện pháp này mang tính chất nhân đạo, lần đầu tiên đ−ợc qui định trong Quốc Triều Hình Luật để áp dụng cho những đối t−ợng đ−ợc −u đãi và đ−ợc khoan hồng..
- Đặc biệt hơn nữa trong Quốc Triều Hình Luật đặt ra mức hình phạt dành cho ng−ời phạm tội là phụ nữ và hình phạt đối với phụ nữ có thai cũng phản.
- ng−ời phụ nữ so với ng−ời chồng trong gia đình.
- Quốc Triều Hình Luật thể hiện “tính phản ánh” sâu sắc mà tiêu biểu là ở sự kết hợp chặt chẽ giữa Nho giáo và phong tục tập quán, giữa luật và tục lệ.
- Mặc dù chịu sự ảnh h−ởng sâu sắc của Bộ Đ−ờng Luật sớ nghị thời nhà Đ−ờng, nh−ng trong số 722 Điều của Quốc Triều Hình Luật thì có đến 315 điều (chiếm gần một nửa tổng số điều luật) là không tìm thấy trong Bộ luật của nhà Đ−ờng..
- Quốc Triều Hình.
- Luật vừa tiếp thu có chọn lọc t− t−ởng của Nho giáo vừa phát huy những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc mình..
- Điều đó đ−ợc biểu hiện cụ thể qua việc Quốc Triều Hình Luật tiếp thu phong tục tập quán của dân tộc.
- Thí dụ: Điều 40: “Những ng−ời miền th−ợng du (miền núi, miền đồng bào dân tộc ít ng−ời c−.
- Những ng−ời th−ợng du phạm tội với ng−ời trung châu (miền trung du và miền đồng bằng) thì theo luật mà định tội”.
- “Ng−ời con gái có thể trả lại đồ lễ lúc hứa gả chồng mà ch−a thành hôn khi ng−ời con trai bị ác tật hay phạm tội hoặc phá.
- Còn ng−ời con gái lại đ−ợc bảo vệ lợi ích của mình “Nếu ng−ời con gái bị ác tật hay phạm tội thì không phải trả đồ lễ”.
- đối xử đối với ng−ời phụ nữ khi thoái hôn.
- Trong một xã hội mà t− t−ởng Nho giáo mà nền tảng cốt lõi của nó là sự phân biệt đẳng cấp thì quan điểm của nhà lập pháp triều Lê quan tâm, bảo vệ và tôn trọng địa vị độc lập của ng−ời phụ nữ càng có giá trị to lớn.
- Các nghi lễ này dần trở thành phong tục c−ới hỏi của ng−ời dân Việt Nam và đ−ợc l−u truyền từ đời này sang đời khác.
- Điều này hoàn toàn phù hợp với tập quán ng−ời Việt và vừa hợp với lễ nghĩa.
- Quốc Triều Hình Luật tiếp thu những phong tục tập quán của dân tộc đã phản ánh khá trung thực và điều chỉnh mối quan hệ giữa vợ - chồng phù hợp với thực tế xã.
- bộ luật còn qui định sự ràng buộc trách nhiệm của ng−ời chồng với gia đình, qua đó bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ng−ời vợ (Điều .
- Lần đầu tiên trong lịch sử ng−ời phụ nữ đ−ợc pháp luật qui định một loại quyền đặc biệt: quyền bỏ chồng: Điều 308 qui định: Phàm chồng đã bỏ lửng vợ 5 tháng không đi lại (vợ đ−ợc trình với quan sở tại và xã quan làm chứng) thì.
- Nếu đã bỏ vợ mà lại ngăn cản ng−ời khác lấy vợ cũ thì phải tội biếm..
- T− t−ởng trong Quốc Triều Hình Luật cũng mang đậm giáo lý của nhà nho.
- Nho giáo là một học thuyết bảo vệ sự biết ơn tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, tình họ hàng và nền nếp gia đình.
- Nho giáo vừa.
- Rõ ràng Nho giáo vào Việt Nam đã.
- trở thành Nho giáo Việt Nam, mang sắc thái của ng−ời Việt chứ không còn là thứ Nho giáo nguyên bản nữa.
- lọc các giá trị của Nho giáo và thể hiện.
- đ−ợc tinh thần độc lập và sáng tạo của triều đình trong việc xây dựng Quốc Triều Hình Luật đáp ứng đ−ợc lòng tự tôn dân tộc của mọi tầng lớp nhân dân..
- Quốc Triều Hình Luật là bộ luật có những thành tựu to lớn, có những nét riêng biệt, thể hiện độc đáo bản sắc dân tộc và tính độc lập của một quốc gia có chủ quyền.
- đ−ợc giá trị và vị thế của mình trong lịch sử hệ thống pháp luật của dân tộc và trên thế giới bởi những giá trị tiến bộ của nó v−ợt tr−ớc thời đại bấy giờ, và mang tính nhân đạo nhân văn sâu sắc của ng−ời Việt.
- Những giá trị trong Quốc Triều Hình Luật thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau, bao trùm lên tất cả các.
- Sự ảnh h−ởng t− t−ởng Nho giáo đ−ợc in đậm trong nhiều quy phạm pháp luật đ−ợc ghi nhận trong Quốc Triều Hình Luật, không chỉ d−ới khía cạnh nh− gia đình và xã hội mà nó còn đ−ợc trải rộng ra d−ới khía cạnh kinh tế bằng những chính sách trong nông nghiệp, chính sách quân điền, chính sách an dân, chính sách ổn định sản xuất nông nghiệp.
- Việc nghiên cứu những ảnh h−ởng của Nho giáo trong Bộ Luật Hồng