« Home « Kết quả tìm kiếm

Đạo hiếu trong Nho giáo và ý nghĩa của nó đối với giáo dục đạo đức gia đình ở Việt Nam hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Khái niệm gia đình, đạo đức gia đình và giáo dục đạo đức gia đình.
- Vị trí, nội dung giáo dục đạo đức gia đình.
- Chủ thể và phương pháp giáo dục đạo đức gia đình.
- Trong khi đó, tình trạng giáo dục đạo đức gia đình bị buông lỏng, thậm chí là xem nhẹ.
- Nghiên cứu nội dung đạo hiếu trong Nho giáo và đánh giá ý nghĩa của nó đối với giáo dục đạo đức gia đình ở Việt Nam hiện nay để xây dựng gia đình Việt Nam ngày càng tiến bộ, hạnh phúc..
- Phân tích thực trạng giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam hiện nay và ý nghĩa của đạo hiếu trong Nho giáo đến giáo dục đạo đức gia đình ở Việt Nam hiện nay..
- Trên cơ sở đó, đánh giá ý nghĩa của nó đối với việc giáo dục đạo đức gia đình ở Việt Nam hiện nay..
- tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam..
- Phân tích thực trạng giáo dục đạo đức gia đình ở Việt Nam hiện nay..
- Nêu lên những ý nghĩa của đạo hiếu trong Nho giáo đối với giáo dục đạo đức gia đình ở Việt Nam hiện nay nhằm xây dựng gia đình Việt Nam ngày càng tiến bộ..
- Đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức gia đình ở Việt Nam hiện nay..
- Nêu lên ý nghĩa của đạo hiếu trong Nho giáo với giáo dục đạo đức gia đình nhằm xây dựng đạo đức gia đình Việt Nam ngày càng tiến bộ..
- Nho giáo vì thế rất coi trọng việc giáo dục đức hiếu cho mỗi thành viên trong gia đình.
- Khái niệm gia đình, đạo đức gia đình và giáo dục đạo đức gia đình K.
- Các chuẩn mức đạo đức trong gia đình được thực hiện thông qua các mối quan hệ:.
- Để cho mỗi thành viên trong gia đình biết và thực hiện theo những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức gia đình.
- thì không thể thiếu đi vai trò của giáo dục đạo đức gia đình.
- Vị trí, nội dung giáo dục đạo đức gia đình Vị ạ.
- cho các thành viên trong gia đình.
- Giáo dục đạo đức gia đình phải là khâu đầu tiên trong giáo dục đạo đức cho mỗi cá nhân và giáo dục đạo đức.
- Giáo dục đaọ đức gia đình giúp định hướng những giá trị đạo đức tốt đẹp cho mỗi thành viên ngay từ khi còn nhỏ.
- Truyền thống dân tộc Việt Nam, luôn đặt giáo dục đạo đức gia đình lên đầu trong thang giáo dục đạo đức con người.
- Thứ hai, nội dung giáo dục đạo đức gia đình xoay quanh mối quan hệ giữa vợ và chồng.
- Nhưng trong các giá trị thì sự chung thủy được đặt lên hàng đầu trong giáo dục đạo đức gia đình.
- Giáo dục đạo đức gia đình còn giáo dục cho vợ chồng chung sống thuận hoà, biết chia sẻ, nhường nhịn lẫn nhau.
- Thứ ba, giáo dục đạo đức gia đình còn hướng tới xây dựng những chuẩn mực để điều chỉnh mối quan hệ giữa anh chị em trong gia đình.
- nh em trong gia đình cũng vậy.
- Chủ thể và phương pháp giáo dục đạo đức gia đình C ể ạ.
- Tuy nhiên, giáo dục đạo đức gia đình không chỉ là chức năng của riêng gia đình mà còn là trách nhiệm chung của toàn xã hội.
- Chủ thể giáo dục đạo đức gia đình bao gồm đảng, nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội và trong gia đình,.
- Trong các chủ thể nêu trên thì mỗi một chủ thể đều giữ một vai trò nhất định trong việc giáo dục đạo đức gia đình..
- Xét đến cùng thì giáo dục đạo đức gia đình cũng bị chi phối bởi mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật.
- Đồng thời, phải xây dựng những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức gia đình mới vừa.
- đảm bảo tính tiên tiến vừa phù hợp với truyền thống văn hóa, đạo đức gia đình.
- đề xuất, tham mưu các giải pháp để công tác giáo dục đạo đức gia đình đạt hiệu quả cao..
- Trong gia đình, mỗi thành viên đóng vai trò là chủ thể trực tiếp nhất trong giáo dục đạo đức gia đình.
- Do đó, muốn phát triển nền đạo đức xã hội thì phải gắn với phát triển đạo đức gia đình.
- Giáo dục đạo đức gia đình không thực hiện bằng pháp chế, mà bằng tình nghĩa, sự yêu thương và bằng nêu gương.
- Gia đình là một thiết chế xã hội, giáo dục đạo đức gia đình cũng chỉ là một bộ phận của giáo dục đạo đức xã hội nói chung.
- Do vậy, giáo dục đạo đức gia đình có chức năng và cách thức tiến hành khác so với giáo dục của nhà trường và xã hội..
- Nhà trường đóng vai trò là thiết chế giáo dục không thể thiếu trong giáo dục đạo đức gia đình..
- Vai trò của xã hội trong giáo dục đạo đức gia đình được thể hiện thông qua sự đánh giá của dư luận xã hội đối với hành vi đạo đức của con người.
- Khi bàn về giáo dục đạo đức gia đình chúng ta thấy trong giáo lý của các tôn giáo lớn như Phật giáo, Thiên chúa giáo.
- nhắc nhở chúng ta về những bài học trong giáo dục đạo đức gia đình đó là phải sống hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Giáo dục đạo đức gia đình được coi là nền tảng cho giáo dục đạo đức cá nhân và giáo dục đạo đức xã hội..
- Vì vậy, giáo dục đạo đức gia đình không chỉ là trách nhiệm của mỗi gia đình, nhà trường mà còn là trách nhiệm của toàn xã hội.
- Giáo dục đạo đức gia đình được coi là nền tảng thiết yếu, là mục tiêu quan trọng trong tổ chức, xây dựng gia đình.
- Giáo dục đạo đức gia đình còn đóng vai trò.
- Chủ thể giáo dục đạo đức gia đình bao gồm: Đảng, nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội.
- Các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội đóng vai trò tuyên truyền, phổ biến và triển khai công tác giáo dục đạo đức gia đình..
- Đó chính là những giá trị tích hợp của giáo dục đạo đức gia đình với gia đình văn hoá Việt Nam hiện đại..
- cao vai trò của pháp luật, kết hợp chặt chẽ giữa pháp luật và đạo đức trong việc giáo dục đạo đức gia đình ở Việt Nam..
- Muốn đào tạo con người có đạo đức ngoài xã hội trước hết phải giáo dục con người có hiếu trong gia đình.
- Bởi thế, trong xã hội Việt Nam giáo dục lễ trước hết phải từ trong gia đình.
- Trong giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống việc giáo dục đạo đức gia đình cho con cái vẫn là những giá trị luôn được coi trọng trong.
- được hầu hết các gia đình lựa chọn.
- Giáo dục đạo đức gia đình trong nhà trường Việt Nam luôn gắn với sinh hoạt gia đình.
- Trong công tác giáo dục đạo đức gia đình đã có sự phối kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội.
- Trong đó, gia đình là môi trường giáo dục đầu tiên, nhà.
- Nhà trường các cấp luôn đưa giáo dục đạo đức gia đình là một trong những nội dung giáo dục nhà trường.
- Xã hội với sự phong phú đa dạng của nó đóng vai trò tư vấn, điều chỉnh hành vi con người trong giáo dục đạo đức gia đình..
- Một điều đáng buồn là tình trạng giáo dục đạo đức gia đình bị buông lỏng, từ đó xuất hiện “bụi nhà”.
- các quan hệ trong gia đình bị đảo lộn.
- Thứ nhất, hạn chế trong công tác giáo dục đạo đức gia đình của Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị xã hội:.
- các chi bộ cơ sở chưa đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức gia đình vào nội dung sinh hoạt chi bộ.
- Thứ hai, hạn chế của các bậc cha mẹ trong giáo dục đạo đức gia đình:.
- Trong những năm qua, nhận thức của cha mẹ về vị trí, vai trò, nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức gia đình còn tồn tại nhiều hạn chế.
- Trên thực tế, nội dung giáo dục đạo đức gia đình cũng có những biến đổi phức tạp và rất khó xác định.
- Tính thụ động trong quá trình giáo dục đạo đức gia đình của trẻ em.
- Tác động tiêu cực của môi trường xã hội đến giáo dục đạo đức gia đình.
- Trong khi ở nhà thì không nghe lời cha mẹ và có những hành vi trái với đạo đức gia đình.
- Đạo đức gia đình cũng đang có sự chuyển tiếp từ truyền thống sang hiện đại.
- đạo đức gia đình, xây dựng gia đình trở thành tổ ấm của mỗi người.
- Một là, đạo hiếu khẳng định hiếu là nội quan trọng nhất trong giáo dục đạo đức gia đình:.
- Giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam luôn đặt chữ hiếu lên hàng đầu và coi đó là chuẩn mực cao nhất trong đánh giá con người.
- Đạo Hiếu được xem là nội dung cơ bản, là giá trị cốt lõi của đạo đức gia đình.
- Giáo dục đạo Hiếu cho con cái chính là giáo dục đạo đức trong gia đình.
- Nghiên cứu đạo hiếu trong Nho giáo cho thấy có nhiều giá trị còn phù hợp trong việc giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam hiện nay.
- Nội dung hiếu trong giáo dục đạo đức gia đình hiện nay phải bảo đảm cho con cháu kính yêu, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- trách nhiệm của các thành viên trong gia đình đối với nhau.
- Để giáo dục con cái trong gia đình thì bản thân người làm cha mẹ phải hiểu được nội dung giáo dục đạo đức trong gia đình là gì.
- Muốn hiểu nội dung giáo dục đạo đức trong gia đình thì trước tiên phải xuất phát từ đạo hiếu.
- Việc giáo dục con cái trong gia đình là trách nhiệm của những người lớn trong gia đình..
- Năm là, giáo dục thức, trách nhiệm của con cái v i gia đình:.
- vai trò một thành viên trong gia đình.
- giáo dục đạo đức gia đình là khâu đầu tiên trong giáo dục đạo đức cho mỗi cá nhân và giáo dục đạo đức xã hội.
- Thực hiện vai trò đó, trong những năm qua, giáo dục đạo đức gia đình ở Việt Nam đã đạt được một số thành tựu nhất định:.
- để giáo dục và điều chỉnh những mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.
- Trong công tác giáo dục đạo đức gia đình đã có sự phối kết hợp giữa ba thiết chế xã hội là gia đình, nhà trường và xã hội.
- vừa là môi trường thực hành đạo đức gia đình của mỗi cá nhân.
- Bên canh thành tựu đạt được, giáo dục đạo đức gia đình còn tồn tại một số hạn chế sau:.
- Ở nhiều nơi chính quyền địa phương còn coi giáo dục đạo đức gia đình là việc riêng của mỗi gia đình.
- Kết quả nghiên cứu, phân tích cho thấy đạo hiếu vẫn có những nghĩa nhất định với công tác giáo dục đạo đức gia đình ở Việt Nam hiện nay như:.
- Một là, đạo hiếu khẳng định hiếu là nội quan trọng nhất trong giáo dục đạo đức gia đình.
- Năm là, giáo dục ý thức, trách nhiệm của con cái với gia đình.
- Từ mục đích đó, Nho giáo đã nêu cao vai trò của việc giáo dục đạo đức gia đình.
- Hệ tư tưởng Nho giáo đã nêu được vai trò tích cực của đạo hiếu trong giáo dục đạo đức gia đình nhằm góp phần duy trì ổn định xã hội.
- Hơn bao giờ công tác giáo dục đạo đức gia đình ngày càng trở nên quan trọng.
- Trước thực trạng đó, việc phát huy ý nghĩa của đạo hiếu trong Nho giáo đối với giáo dục đạo đức trong gia đình có một vai trò vô cùng quan trọng..
- Lê Thi (1997), Gia đình Việt Nam ngày nay, Nxb TP