« Home « Kết quả tìm kiếm

đạo hiếu


Tìm thấy 15+ kết quả cho từ khóa "đạo hiếu"

TỪ ĐẠO HIẾU TRUYỀN THỐNG, NGHĨ VỀ ĐẠO HIẾU NGÀY NAY

tailieu.vn

Tuy vậy, đạo hiếu ở Việt Nam vẫn có những nét độc đáo riêng, không hà khắc và cứng nhắc như trong quan niệm của Nho giáo. Ngay cả những người thuộc tầng lớp trên, được đào tạo Nho giáo một cách đầy đủ, họ cũng tiếp biến đạo hiếu song đã biến đạo hiếu trở thành giá trị và chuẩn. Ông đã mở rộng đạo hiếu với cha ra đạo hiếu đối với dân tộc, giống nòi, hoạt động cách mạng và trở thành nhà chí sĩ yêu nước nổi tiếng đầu thế kỷ XX..

TỪ ĐẠO HIẾU TRUYỀN THỐNG, NGHĨ VỀ ĐẠO HIẾU NGÀY NAY-2

tailieu.vn

TỪ ĐẠO HIẾU TRUYỀN THỐNG, NGHĨ VỀ ĐẠO HIẾU NGÀY NAY-2. Đó là sự quan tâm, chăm sóc, cầu mong cha mẹ khoẻ mạnh, sống lâu, vui vẻ. Truyền thống giữ đạo hiếu của dân tộc được kế thừa và nâng cao trong tư tưởng và nhân cách Hồ Chí Minh.

"ĐẠO HIẾU" TRONG PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƢỞNG

www.academia.edu

Thực trạng ảnh hƣởng “Đạo Hiếu” trong Phật giáo đến đạo đức ở Việt Nam hiện nay. Những tư tưởng về “Đạo Hiếu” trong đạo đức Việt Nam. Những ảnh hưởng tích cực từ “Đạo Hiếu” Phật giáo đến đạo đức ở Việt Nam. Những ảnh hưởng tiêu cực từ “Đạo Hiếu” Phật giáo đến đạo đức ở Việt Nam. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy những ảnh hƣởng tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của “Đạo Hiếu” trong Phật giáo đến đạo đức ở Việt Nam hiện nay.

"Đạo hiếu" trong phật giáo và ảnh hưởng của nó đến đạo đức ở VN hiện nay

Luan van.pdf

repository.vnu.edu.vn

Chƣơng 2: ẢNH HƢỞNG “ĐẠO HIẾU” TRONG PHẬT GIÁO ĐẾN ĐẠO ĐỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP. Thực trạng ảnh hƣởng “Đạo Hiếu” trong Phật giáo đến đạo đức ở Việt Nam hiện nay. Những ảnh hưởng tích cực từ “Đạo Hiếu” Phật giáo đến đạo đức ở Việt Nam. Những ảnh hưởng tiêu cực từ “Đạo Hiếu” Phật giáo đến đạo đức ở Việt Nam. của Phật giáo vào đời sống xã hội. Đổi mới nội dung giáo dục “Đạo Hiếu” Phật giáo cho phù hợp với điều kiện nước ta hiện nay. Đạo Hiếu không chỉ là Hiếu với cha mẹ.

"Đạo hiếu" trong phật giáo và ảnh hưởng của nó đến đạo đức ở VN hiện nay

02050003756.pdf

repository.vnu.edu.vn

Thực trạng ảnh hƣởng “Đạo Hiếu” trong Phật giáo đến đạo đức ở Việt Nam hiện nay. Những tư tưởng về “Đạo Hiếu” trong đạo đức Việt Nam. Những ảnh hưởng tích cực từ “Đạo Hiếu” Phật giáo đến đạo đức ở Việt Nam. Những ảnh hưởng tiêu cực từ “Đạo Hiếu” Phật giáo đến đạo đức ở Việt Nam. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy những ảnh hƣởng tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của “Đạo Hiếu” trong Phật giáo đến đạo đức ở Việt Nam hiện nay.

Viết đoạn văn bàn về "đạo hiếu làm con trong gia đình"

vndoc.com

Viết đoạn văn bàn về đạo hiếu làm con trong gia đình. Dàn ý Viết đoạn văn bàn về đạo hiếu làm con trong gia đình. Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Đạo hiếu làm con trong gia đình. (Học sinh lựa chọn cách viết mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp tùy theo năng lực của mình.). Giải thích: Đạo hiếu làm con là đối xử tốt với cha mẹ, yêu thương, chăm sóc cha mẹ của mình và thờ phụng sau khi họ qua đời.. Phân tích: Người có lòng hiếu thảo là người luôn biết cung kính, vâng lời cha mẹ;.

Luận văn Thạc sĩ Triết học: Đạo Hiếu trong Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến đạo đức ở Việt Nam hiện nay

tailieu.vn

Chƣơng 2: ẢNH HƢỞNG “ĐẠO HIẾU” TRONG PHẬT GIÁO ĐẾN ĐẠO ĐỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP. Thực trạng ảnh hƣởng “Đạo Hiếu” trong Phật giáo đến đạo đức ở Việt Nam hiện nay. Những ảnh hưởng tích cực từ “Đạo Hiếu” Phật giáo đến đạo đức ở Việt Nam. Những ảnh hưởng tiêu cực từ “Đạo Hiếu” Phật giáo đến đạo đức ở Việt Nam. của Phật giáo vào đời sống xã hội. Đổi mới nội dung giáo dục “Đạo Hiếu” Phật giáo cho phù hợp với điều kiện nước ta hiện nay. Đạo Hiếu không chỉ là Hiếu với cha mẹ.

Luận văn Thạc sĩ Triết học: Đạo hiếu trong Nho giáo và ý nghĩa của nó đối với giáo dục đạo đức gia đình ở Việt Nam hiện nay

tailieu.vn

Một là, đạo hiếu khẳng định hiếu là nội quan trọng nhất trong giáo dục đạo đức gia đình:. Giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam luôn đặt chữ hiếu lên hàng đầu và coi đó là chuẩn mực cao nhất trong đánh giá con người. Đạo Hiếu được xem là nội dung cơ bản, là giá trị cốt lõi của đạo đức gia đình. Giáo dục đạo Hiếu cho con cái chính là giáo dục đạo đức trong gia đình. Nghiên cứu đạo hiếu trong Nho giáo cho thấy có nhiều giá trị còn phù hợp trong việc giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam hiện nay.

Thử Bàn Về Đạo Hiếu Của Nho Gia - Lê Văn Quán

www.scribd.com

Câu này đã nói rõ, đạo hiếu không thể là quan hệ cha mẹ với con cái, mà là quan hệ bề tôi với vua. Đạo hiếu bao hàm đạo trung, hay nói đạo trung cũng là đạo hiếu.

Đạo hiếu trong Nho giáo và ý nghĩa của nó đối với giáo dục đạo đức gia đình ở Việt Nam hiện nay

Luận văn.pdf

repository.vnu.edu.vn

Một là, đạo hiếu khẳng định hiếu là nội quan trọng nhất trong giáo dục đạo đức gia đình:. Giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam luôn đặt chữ hiếu lên hàng đầu và coi đó là chuẩn mực cao nhất trong đánh giá con người. Đạo Hiếu được xem là nội dung cơ bản, là giá trị cốt lõi của đạo đức gia đình. Giáo dục đạo Hiếu cho con cái chính là giáo dục đạo đức trong gia đình. Nghiên cứu đạo hiếu trong Nho giáo cho thấy có nhiều giá trị còn phù hợp trong việc giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam hiện nay.

Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa

www.scribd.com

Đạo Tứ Ân Hiếu NghĩaĐạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Bởi: Lê Văn TâmGiới thiệu Nơi thờ Ngô Lợi trong chùa Tổ, tức chùa Tam Bửu, Ba ChúcĐạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, còn có tên là Đạo Lành, gọi tắt là đạo Hiếu Nghĩa, do Ngô Lợi(thường được tín đồ gọi là Đức Bổn Sư) sáng lập vào năm 1867 tại Ba Chúc, huyện TriTôn , tỉnh An Giang.

Báo Hiếu và Bồ Đề Tâm

www.scribd.com

Bồ-tát Giới Phạm Võng có nhấn mạnh về ý nghĩa báohiếu như sau: “Hiếu thuận đối với Cha Mẹ, Sư trưởng, chư Tăng, đối với Tam Bảo. Cho nên đạo Phật còn gọi là Đạo hiếu.”Đức Phật nhấn mạnh rằng người nào phát tâm niệm Phật nhất định phải tu tam phước, hiếuthuận với cha mẹ là một trong các điều trong phước lành thứ nhất giúp cho người thành tựunguyện lực giải thoát khổ đau.

Giải thich cau tục ngữ về long hiếu thảo20190714 9748 3mnune

www.academia.edu

Trong thời đại ngày nay chúng ta càng phải giữ trọn đạo hiếu đó và kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp như vậy. Không chỉ hiếu với cha mẹ mà chúng ta còn phải ‘’trung với nước, hiếu với dân. Câu ca dao đã để lại cho chúng ta một bài học quý giá về đạo lí làm người, hiếu thảo, yêu thương kính trọng cha mẹ còn là tiêu chuẩn đạo đức của xã hội để đánh giá phẩm chất con người. Hiếu thảo luôn luôn là một thước đo nhân phẩm quan trọng của con người.

Bàn Về Báo Hiếu Trong Lễ Hội Vu Lan

www.scribd.com

Tuy 8/26/2014Giác Ngộ Online - Bàn về báo hiếu trong Lễ hội Vu lanhttp://giacngo.vn/PrintView.aspx?Language=vi&ID=3F74192/4 nhiên, trong tạng kinh chữ Hán bản kinh Vu lan bồn được tìm thấy. Về nội dung, mặc dù lễ Vu lan được giải thích có nhiều ý nghĩa nhưng mục đích chủ yếucủa nó là nhấn mạnh đạo hiếu thông qua tấm gương hiếu thảo của Đức Mục Kiền Liên được ghi trong bảnkinh này.Theo kinh Vu lan bồn , Tôn giả Mục Kiền Liên cứu được mẹ phần lớn nhờ tha lực của chư Tăng.

Đạo Làm Con Trong Ca.

tailieu.vn

Nếu lấy việc thờ Trời là Đạo của người bình-dân Việt-nam, thì việc phụng-dưỡng cha mẹ và thờ cúng ông bà tổ-tiên là thực-hành phần hình nhi hạ của đạo thờ Trời. Ngày nay chúng ta còn giữ được đạo hiếu là còn giữ được một phần văn-hoá dân-tộc, còn giữ được nền-tảng gia-đình Việt-nam.. Gần gũi nhất, hiếu là sự đối-xử tốt đẹp của con cái đối với cha mẹ. Hiếu Là biết Công-ơn cha mẹ sinh-thành:. Kể công cha mẹ biết cơ-ngần nào!.

Đạo hiếu là gì?

tailieu.vn

Đạo hiếu là gì?. Hiếu theo quan niệm thời xưa khác thời nay như thế nào?. Các bạn biết chữ Hán thấy rõ: Chữ "Hiếu". là chữ viết tắt của hai chữ "Lão". ở trên (lược bớt phần dưới) và chữ "Tử". "Hiếu". Đọc bài "Đạo hiếu". Đạo hiếu xuyên suốt trong mọi phong tục của nhân dân ta, không thể không nói đến chữ hiếu khi viết về phong tục cổ truyền của ta.

Điều ảnh hưởng lớn tới “Hiếu Đạo” ở Việt Nam

www.scribd.com

Hiếu Kinh lại đượccác nhà Nho Việt Nam thời xưa đưa vào dạy trong các lớp học chữ Hán [4]để dạy cho con cháu về hiếu đạo. Bắt đầu làthờ phụng cha mẹ, rồi đến thờ vua, cuối cùng lập thân ” [6]. Đến nhữngchương tiếp theo hiếu đạo được dạy cẩn thận cho từng lớp người. Nhữngngười ở địa vị khác nhau thì việc thực hành hiếu đạo cũng khác nhau như:hiếu của Thiên tử, Chư hầu, Khanh đại phu, Sĩ, Thứ dân.

Nghị luận xã hội phân tích chữ Hiếu của đạo làm con

vndoc.com

Hiếu thảo với cha mẹ là đạo lý làm người, là nền tảng của đạo đức.. Nghị luận xã hội phân tích chữ Hiếu của đạo làm con - Bài mẫu 4. Đời này, mẹ cha hi sinh cho con mọi thứ, nhưng để con cái làm trọn đạo, đâu phải ai cũng có thể làm? Học bao nhiêu “đạo” (đạo đức), nhưng có thứ “đạo” cả đời này chúng ta vẫn học chẳng xong – ấy là đạo làm con!. Theo đạo lý của ông cha ta từ xưa, chữ “hiếu” hay chính là đạo làm con rất được coi trọng.

Chữ Hiếu Ngày Xưa

www.scribd.com

Hơn nữa, mỗi thầy cô giáo phải là tấm gương đạo đức cho các em noi theo. Tài liệu tham khảo: 1. Tailieu.vn 2. Luanvan.vn 3. Và một số tài liệu tham khảo khác trên wed. 18 KẾT LUẬN Chữ Hiếu là bài học đầu tiên của “Đạo làm người”, là nền tảng đạo đức của xã hội. Mạnh Tử nói. Không trọn đạo với cha mẹ không đáng làm người. Song cũng có nhiều kẻ bất hiếu, vô luân làm lương tri xã hội nhức nhối. Quả thật, không thể dung thứ cho những hành động bất hiếu ấy.

Nghi thức thờ Quan Thánh Đế Quân trong đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa

tailieu.vn

Như vậy đủ cho thấy lời kinh truyền ca ngợi Quan Công, làm cho tín đồ bổn đạo thấy được “gan trung, mật nghĩa” nơi ông, như là một tấm gương cụ thể để tín đồ trong bổn đạo học và noi theo.. Bàn thờ Quan Thánh Đế Quân trong đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa. Bàn thờ Quan Đế tại nhà tín đồ đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa. Là tín đồ của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa mà không có bàn thờ Ông, chân dung thờ Ông đặc trưng của đạo thì không phải tín đồ Tứ Ân Hiếu Nghĩa..