« Home « Kết quả tìm kiếm

DẤU ẤN VIỆT HOÁ TRONG NHO GIÁO THỜI TRẦN


Tóm tắt Xem thử

- Từ việc đưa người Việt Nam vào phối thờ ở Văn Miếu Thăng Long.
- CN 1 cùng với thời điểm người Hán đến Việt Nam và tiếp tục được truyền bá trong thời kỳ Bắc thuộc, Nho giáo được du nhập vào Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu thống trị của chính quyền phương Bắc.
- Với tư cách là sản phẩm của chính quyền phương Bắc, dưới dạng thức tiếp xúc và giao lưu văn hoá cưỡng bức nên ảnh hưởng của Nho giáo trong xã hội Việt Nam lúc này còn rất hạn chế.
- Đến thế kỷ XI, vẫn là hệ quả của quá trình tiếp xúc và giao lưu với văn hoá Hán, nhưng ở dạng thức tiếp xúc và giao lưu tự nguyện/tự nhiên, khi việc xây dựng và phát triển đất nước thời độc lập tự chủ trở thành một yêu cầu cấp bách thì nhà Lý đã chủ động tiếp nhận, sử dụng Nho giáo làm chỗ dựa cho việc tổ chức nhà nước, quản lý xã hội, xây dựng và củng cố chế độ quân chủ tập quyền.
- Một trong những biểu hiện đó là việc triều Lý cho dựng Văn Miếu ở Thăng Long thờ Khổng Tử – người sáng lập ra học thuyết Nho giáo và các học trò xuất sắc của ông (Tứ phối 3 , Thập triết 4 và Thất thập nhị hiền 5.
- Đúng 300 năm sau khi thành lập, đến thời Trần, Văn Miếu Thăng Long mang trong mình nét mới với việc ba người Việt Nam là Chu Văn An, Trương Hán Siêu và Đỗ Tử Bình được đưa vào phối thờ ở đây, ngoài những đại diện của Nho giáo Trung Hoa đã được nhà Lý cho thờ phụng..
- Người Việt Nam đầu tiên được nhà Trần đưa vào phối thờ ở Văn Miếu là Chu Văn An.
- Ông cũng là một trong những đại diện của Nho giáo thời Trần, đứng trên lập trường, quan điểm của Nho giáo để phê phán hệ tư tưởng khác, trong đó có Phật giáo.
- Năm 1380, dưới triều vua Trần Phế Đế, người Việt Nam thứ ba và là người Việt Nam cuối cùng được đưa vào phối thờ ở Văn Miếu.
- Trong phần đầu của bài viết này, chúng tôi không đi sâu vào việc luận giải lý do vì sao các nhà Nho Việt được chọn vào phối thờ và sau này không được tiếp tục phối thờ ở Văn Miếu 16 mà chỉ muốn nhấn mạnh đến sự kiện nhà Trần đã đưa ba người Việt Nam vào phối thờ cùng với những nhà Nho Trung Hoa – những người đã có công sáng lập và phát triển Nho giáo – và nhìn nó như là dấu ấn Việt hoá của Nho giáo Việt Nam thời Trần..
- Đến dấu ấn Việt hoá của Nho giáo ở thời Trần.
- Điều đầu tiên cần khẳng định là không phải đến nhà Trần, Nho giáo ở Việt Nam mới được Việt hoá.
- Như một thuộc tính của quá trình tiếp xúc và giao lưu văn hoá, Nho giáo cũng như các thành tố văn hoá khác khi vào Việt Nam luôn có xu hướng được Việt hoá, được biến đổi cho phù hợp với tư duy, cách thức, lối sống của người Việt.
- Nhiều khái niệm/quan niệm ban đầu của Nho giáo ở Trung Hoa đã được.
- Nói cách khác là “các nhà Nho Việt Nam vì công cuộc xây dựng xã hội và bảo vệ Tổ quốc đã tiếp nhận và khai thác những yếu tố Nho giáo cho phù hợp với xã hội và đất nước mình, phải “bản địa hoá” 18 .
- Nội hàm của chữ “trung”, “hiếu”, “nghĩa”… của Nho giáo Việt Nam không hoàn toàn giống với nghĩa gốc ban đầu khi nó được du nhập từ Trung Quốc sang..
- Tuy nhiên, khi nói đến dấu ấn Việt hoá của Nho giáo Việt Nam thời Trần, chúng tôi muốn nhấn mạnh đến sự kiện nhà nước phong kiến chính thức đưa người Việt vào phối thờ tại Văn Miếu Thăng Long – nơi thờ tự hàng đầu trong hệ thống các di tích thuộc Nho giáo..
- Dấu ấn Việt hoá quan trọng của Nho giáo ở thời Trần sẽ thể hiện rõ nét hơn khi đặt trong tương quan so sánh với triều Lý và triều Lê, những triều đại được coi là đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển của Nho giáo Việt Nam..
- Trước tiên chúng ta hãy điểm lại những dấu mốc quan trọng của nhà Lý trong việc tạo dựng những cơ sở đầu tiên cho sự hình thành Nho giáo ở Việt Nam..
- Năm 1070, nhà Lý cho dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử.
- Như vậy việc cho xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám của nhà Lý cơ bản giống với mô hình đã có ở Trung Hoa..
- Như vậy, nhìn một cách tổng thể, Nho giáo Việt Nam thời Lý có nhiều điểm tương đồng với Nho giáo Trung Hoa cả về việc thờ phụng người sáng lập ra học thuyết Nho giáo và về hình thức tổ chức khoa cử..
- Thế kỷ XV, sau khi giành độc lập dân tộc, nhà Lê đã đưa Nho giáo Việt Nam phát triển lên đến đỉnh cao, trở thành quốc giáo..
- Bên cạnh việc tiếp tục thờ người Việt trong Văn Miếu đã có từ thời Trần, việc đề cao Nho giáo của nhà Lê thể hiện trên nhiều lĩnh vực: triều đình cho miễn lao dịch với những người thi đỗ và học tập ở Quốc Tử Giám.
- về phân loại danh hiệu dành cho những người đỗ Tiến sỹ (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa, Hoàng giáp và Đệ tam giáp đồng Tiến sỹ xuất thân), việc dựng bia Tiến sỹ và nhiều quy định khác đối với Nho giáo và Nho học… ở những phương diện nhất định vẫn không nằm ngoài sự ảnh hưởng, tiếp nhận của Nho giáo Trung Hoa..
- Nho giáo đời Trần mặc dù ít được các nhà nghiên cứu chú ý so với triều Lý và triều Lê nhưng những trình bày ở trên cho thấy Nho giáo thời Lý và thời Lê có nhiều điểm tương phỏng Nho giáo Trung Hoa trong khi với việc đưa người Việt Nam vào phối thờ ở Văn Miếu, Nho giáo của thời Trần đã mang một tính chất khác hẳn.
- Sự kiện này cho thấy lúc này Văn Miếu Việt Nam nói riêng và Nho giáo Việt Nam nói chung không còn hoàn toàn rập khuôn theo nguyên mẫu Trung Hoa..
- Ngoài ra, ở thời Trần còn xuất hiện xu hướng chống chủ nghĩa giáo điều trong Nho học cũng như xu hướng muốn sửa chữa và uốn nắn ngay những nguyên lý và tín điều của Nho giáo..
- so sánh với hai triều đại gần kề (nhà Lý và nhà Lê), việc đưa các nhà Nho Việt vào phối thờ tại Văn Miếu Thăng Long của nhà Trần đã ghi dấu ấn đáng kể trong việc chuyển Nho giáo mang đậm ảnh hưởng của văn hoá Trung Hoa sang Nho giáo mang yếu tố Việt ở khía cạnh nhà nước chính thống..
- không có người Việt Nam nào được đưa vào phối thờ thêm ở Văn Miếu cho nên sự kiện này của nhà Trần có thể nói là sự kiện “vô tiền khoáng hậu” trong việc người Việt đã dần biến Nho giáo của Trung Hoa thành Nho giáo của Việt Nam..
- Việc đưa người Việt vào phối thờ cùng các nhà Nho Trung Hoa đã khẳng định vai trò của nhà Trần trong việc sử dụng Nho giáo như một biểu hiện mạnh mẽ cho sự trưởng thành của dân tộc Việt..
- Chọn hai nhà Nho là Chu Văn An và Trương Hán Siêu vào phối thờ ở Văn Miếu là thông điệp của nhà Trần trong việc khẳng định Việt Nam đã có những nhà Nho đích thực tiếp cận, nắm bắt các quan điểm của học thuyết Nho giáo.
- Nhưng ít nhất nó cũng cho thấy đối tượng mà nhà Trần đưa vào phối thờ không chỉ đơn thuần là các đại diện của Nho giáo mà còn có cả đại diện của yếu tố quyền lực của chính quyền nhà nước.
- Như vậy, bên cạnh những đóng góp to lớn của nhà Lý, nhà Lê đối với Nho giáo Việt Nam, khi nói đến dấu ấn Việt hoá của Nho giáo Việt Nam không thể không nhắc đến triều Trần, một triều đại đặc biệt không chỉ lừng danh với ba lần chiến thắng quân Nguyên – Mông, với việc tạo ra dòng Phật giáo mang yếu tố Việt (Trúc Lâm) mà còn là triều đại có công tạo ra cho Nho giáo Việt Nam sự khác biệt với Nho giáo Trung Hoa.
- Đam Đài Diệt Minh, tự Tử Vũ 32.
- Công Dã Tràng, tự Tử Trường (Tử Chi).
- Nguyên Hiến, tự Tự Tử 33.
- Nam Cung Quất, tự Tử Dung, hoặc Nam Dung 34.
- Cao Sài, tự Tử Cao.
- Thương Cù, tự Tử Mộc 35.
- Phàn Tu, tự Tử Trì (Phàn Trì).
- Tất Điêu Khai, tự Tử Nhược 36.
- Công Tây Xích, tự Tử Hoa.
- Tư Mã Canh, tự Tử Ngưu 37.
- Nhan Hạnh, tự Tử Liễu 38.
- Nhiễm Nhụ, tự Tử Lỗ.
- Vu Mã Thi, tự Tử Kỳ 39.
- Bá Kiên, tự Tử Tích.
- Tào Tuất, tự Tử Tuần 40.
- Nhiễm Quý, tự Tử Sản 10.
- Công Tôn Long, tự Tử Thạch 41.
- Tất Điêu Xỉ, tự Tử Liễn.
- Tất Điêu Đồ Phủ, tự Tử Văn.
- Nhan Cao, tự Tử Kiêu (có tài liệu ghi là Nhan Khắc) 43.
- Thương Trạch, tự Tử Tú.
- Nhưỡng Tứ Xích, tự Tử Đồ 44.
- Thạch Tác Thục, tự Tử Minh 45.
- Công Lương Nhụ, tự Tử Chính.
- Công Hạ Thủ, tự Tử Thặng (Thừa) 46.
- Công Kiên Định, tự Tử Trung.
- Hậu Xử, tự Tử Lý (Thạch Xử) 47.
- Kiêu Đan, tự Tử Gia.
- Hề Dung Điểm, tự Tử Triết 48.
- Hản Phú Hắc, tự Tử Sách.
- Nhan Tổ, tự Tử Tương 49.
- Vinh Kỳ, tự Tử Kỳ.
- Câu Tỉnh Cương, tự Tử Mạnh 50.
- Tả Nhân Dĩnh, tự Tử Hành 20.
- Tần Tổ, tự Tử Nam 51.
- Trịnh Quốc, tự Tử Đồ.
- Huyện Thành, tự Tử Kỳ 52.
- Nguyên Kháng, tự Tử Tịch.
- Công Tổ Cú Tư, tự Tử Chi 53.
- Thúc Trọng Hội, tự Tử Kỳ.
- Nhạc Khái, tự Tử Thanh 55.
- Công Tây Dư Như, tự Tử Thượng.
- Bang Tốn, tự Tử Liễm.
- Khổng Trung, tự Tử Miệt 57.
- Trần Kháng, tự Tử Kháng (Tử Cầm).
- Công Tây Điểm, tự Tử Thượng 58.
- Cầm Trương (Cầm Lao), tự Tử Khai.
- Nhan Chi Bộc, tự Tử Thúc 59.
- Bộ Thúc Thăng, tự Tử Xa.
- Thi Chi Thường, tự Tử Hằng 60.
- Tần Phi, tự Tử Chi 61.
- Nhan Khoái, tự Tử Thanh 31.
- Phật Bất Tề, tự Tử Tiện.
- 7 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993, tr.151..
- 8 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, sđd, tr.152 - 153..
- 9 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, sđd, tr.156..
- 12 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, sđd, tr.167..
- 18 Phan Đại Doãn (Chủ biên), Một số vấn đề về Nho giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.9..
- 19 Một số vấn đề về Nho giáo Việt Nam, sđd, tr.10..
- 21 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.280..
- 23 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr.277..
- 26 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, sđd, tr.486..
- 27 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, sđd, tr.491 – 492..
- 28 Ngô Đức Thọ (Chủ biên), Văn Miếu – Quốc Tử Giám và 82 bia Tiến sỹ, Hà Nội, 2002, tr.84..
- 29 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, sđd, tr.491..
- 30 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, sđd, tr.156.