« Home « Kết quả tìm kiếm

Thời Trần


Tìm thấy 12+ kết quả cho từ khóa "Thời Trần"

DẤU ẤN VIỆT HOÁ TRONG NHO GIÁO THỜI TRẦN

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nho giáo đời Trần mặc dù ít được các nhà nghiên cứu chú ý so với triều Lý và triều Lê nhưng những trình bày ở trên cho thấy Nho giáo thời Lý và thời Lê có nhiều điểm tương phỏng Nho giáo Trung Hoa trong khi với việc đưa người Việt Nam vào phối thờ ở Văn Miếu, Nho giáo của thời Trần đã mang một tính chất khác hẳn. Sự kiện này cho thấy lúc này Văn Miếu Việt Nam nói riêng và Nho giáo Việt Nam nói chung không còn hoàn toàn rập khuôn theo nguyên mẫu Trung Hoa..

Tư tưởng giải thoát của phật giáo Việt Nam thời Trần

Luận văn.pdf

repository.vnu.edu.vn

Tuy nhiên về tư tưởng giải thoát của Phật giáo Việt Nam thời Trần vẫn là một mảng trống. Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng giải thoát của Phật giáo Việt Nam thời Trần.. Mục đích nghiên cứu: Phân tích nội dung tư tưởng giải thoát của Phật giáo Việt Nam thời Trần. Cơ sở hình thành tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần.. Nội dung tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần, giá trị lý luận của tư tưởng giải thoát Phật giáo thời Trần với thực tiễn..

Giải bài tập SGK Lịch sử 4 bài 15: Nước ta cuối thời Trần

vndoc.com

Giải bài tập SGK Lịch sử 4 bài 15: Nước ta cuối thời Trần Tình hình nước ta cuối thời Trần như thế nào?. Từ giữa thế kỉ XIV, tình hình đất nước ngày càng xấu đi. Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét của dân để làm giàu. Nhiều năm xảy ra lụt lội, mất mùa, cuộc sống của nhân dân càng thêm cơ cực.. Không chịu nổi cuộc sống khổ cực và ách áp bức, bóc lột tàn tệ của kẻ thống trị, nông dân, nô tì đã nổi dậy đấu tranh. Bài 1 trang 44 SGK Lịch sử 4.

Ý THỨC PHẢN TỈNH - MỘT NÉT ĐẸP NHÂN VĂN TRONG THƠ THỜI TRẦN

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tiếng mưa càng rơi là thời gian càng chồng chất và nỗi sầu không phai nhạt đi theo thời gian mà càng day dứt thêm lên. Đầu và cuối bài thơ đã có sự hô ứng về ý thơ thật chặt chẽ.. Còn ở Dạ vũ của nhà vua thời Trần, những giọt điểm canh tàn lại gợi về quá khứ sau bao năm dài vẫn chưa ngủ yên dưới lớp bụi thời gian. Tiếng mưa ở cuối bài có thể chỉ là cái dư hưởng bên.

PHÁC THẢO TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN THỜI TRẦN (THẾ KỶ XIII-XIV)

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tiến sĩ Phạm Sư Mạnh, là một nhà chính trị, nhà văn nổi tiếng thời Trần, ông còn là tác giả của một số văn bia (Bia Dương Nham, Chuô ng Cẩm Xuyên. Đặc biệt theo ghi chép của Trần Phu, sứ giả nhà Nguyên thì nhà nước còn thu thuế các thứ cá, tôm, rau, quả. Đời sống nhân dân thời kỳ đầu nhà Trần no ấm đồng đều hơn. Từ sau khi chiến tranh kết thúc cho đến khi vương triều Trần sụp đổ, kinh tế nhà nước bước vào thời kỳ khó khăn, điều đó đã chi phối không nhỏ đến tình hình xã hội.

Thế ứng đối văn hóa của Đại Việt với các quốc gia khu vực - qua hành trạng và tâm thức của một số quý tộc thời Trần

tainguyenso.vnu.edu.vn

Do vậy, đặc trưng của văn hoá Trần là tính không khuôn mẫu, là sự đa dạng, khác biệt, phá cách và trội vượt. Trong rất nhiều trường hợp, thể chế chính trị thời Trần, nhất là thời kỳ từ vua Thái Tông đến các vua Nhân Tông, Anh Tông đã chấp nhận và dung dưỡng cho những biểu hiện văn hoá ấy. Có thể coi đó là nội dung, đặc tính văn hoá Đại Việt thời Trần nhưng đồng thời chủ trương khoan dung văn hoá đó cũng thể hiện sự khôn khéo của thể chế khi mới được thiết lập.

Chùa Tháp thời Lý Trần, kiến trúc và nghệ thuật điêu khắc

DT_00013.pdf

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chưong Hai: hữngchùa tháp tiêu biểu thời Lý vả thời Trần (từ tr.11 đến tr.6o. Chương Ba: Đặc ỉrĩỉng và tiến triển của chừa thấp hời L ý và thòi Trấn (từ tr.6l đến tr.94). Vài kết luận (từ tr.95 đến tr.98)

Chùa Tháp thời Lý Trần, kiến trúc và nghệ thuật điêu khắc

DT_00013.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

MỤC LỤC Mở đầu (từ tr.l đến tr.2) Chương Một: Khái lược vé lịch sử Phật giáo thời Lý, Trấn và sự phái triển của chùa tháp (từ ÍT.3 đến ÍT. 10) Chưong Hai: Nhữngchùa tháp tiêu biểu thời Lý vả thời Trần (từ tr.11 đến tr.6o. Chương Ba: Đặc ỉrĩỉng và tiến triển của chừa thấp hời Lý và thòi Trấn (từ tr.6l đến tr.94) Vài kết luận (từ tr.95 đến tr.98)

VỊ THẾ ĐỐI NGOẠI CỦA THĂNG LONG - ĐẠI VIỆT VỚI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á THỜI LÝ - TRẦN

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đến thời Trần, trong An Nam tức sự, sứ giả nhà Nguyên là Trần Cương Trung (tức Trần Phu) đến Thăng Long thế kỷ XIII, đã nói đến một mạng lưới chợ họp định kỳ “hai ngày một lần, hàng hoá rất phong phú có dựng lều quán” 51 .

Giáo án Lịch sử lớp 4 bài 13: Nhà Trần và việc đắp đê

vndoc.com

Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước?. GV nhận xét ghi điểm.. Giới thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ cảnh đắp đê thời Trần và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?. GV: Đây là tranh vẽ cảnh đắp đê dưới thời Trần. Tại sao mọi người lại tích cực đắp đê như vậy? Đê điều mang lại lợi ích gì cho nhân dân chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay là bài“Nhà Trần và việc đắp đê”.. Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt.. HS khác nhận xét.. Cảnh mọi người đang đắp đê..

Những bài viết không chỉ với một thời

294 IN(8).pdf

repository.vnu.edu.vn

Đất liền hết Hải Dương, Nam Định (tháng 9), Bắc Ninh (tháng 10) tổ chức khảo sát, hội thảo khoa học liên quan đến thời Trần, về Hội nghị Vương hầu Quý tộc ở Bình Than - Trần Xá năm 1282. về luận cứ khoa học 750 năm hành cung Thiên Trường - Nam Định (1262-2012).. Tốt nghiệp đại học tại Khoa Lịch sử (Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội) năm 1959.. Chuyên ngành đào tạo: Lịch sử Việt Nam cổ trung đại. Đơn vị công tác: Bộ môn Lịch sử Việt Nam Cổ trung đại (Khoa Lịch sử)..

CÁC CÔNG TRÌNH ĐƯỢC XÂY ĐẮP TRONG VÀ NGOÀI KINH ĐÔ THĂNG LONG THỜI LÝ

tainguyenso.vnu.edu.vn

thời Trần, tức thành Long Phượng, vốn là không gian bên trong vòng thành giữa hoặc chỉ không gian cung cấm

Hán văn Lí Trần và Hán văn thời Nguyễn trong cái nhìn vận động của cấu trúc văn hóa Việt Nam thời trung đại

tainguyenso.vnu.edu.vn

Hán văn Lí Trần và Hán văn thời Nguyễn trong cái nhìn vận động của cấu trúc văn hóa Việt Nam thời trung đại Hán văn Lí Trần và Hán văn thời Nguyễn trong cái nhìn vận động của cấu trúc văn hóa Việt Nam thời trung đại. Hán văn Lý - Trần là một giai đoạn dài cơ hồ gần 5 thế kỷ của Hán văn Việt Nam (từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XV), gồm 6 triều đại: Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ trong đó Lý, Trần là hai triều tiêu biểu nhất.

TƯ TƯỞNG NHẬP THẾ CỦA PHẬT GIÁO THỜI LÝ - TRẦN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY

Luan van.pdf

repository.vnu.edu.vn

Cuốn sách “Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Hữu Dũng và Trần Hữu Trung, NXB. Cuốn sách nghiên cứu về chính sách việc làm ở Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.

Quạt trần

www.vatly.edu.vn

Quạt trần. III- Dây cuốn quạt trần. Các bộ phận chính của quạt trần gồm có:. Động cơ điện.. Bộ điều tốc.. CHPV: Kể tên các bộ phận chính của quạt trần. Ngoài các bộ phận chính trên, các quạt trần còn có hai ốp che dây và cần treo.. 1- Động cơ. Đối với động cơ dùng vòng chập, còn có thêm rãnh đặt vòng chập (hình 2).. Động cơ quạt trần có hai loại: Loại có tụ và loại có vòng chập. Bộ phận chính của động cơ gồm: Stato và Roto.. CHPV: Nêu các bộ phận cơ bản của một động cơ không đồng bộ.

TS. Trần Thị Bích Liễu

tainguyenso.vnu.edu.vn

Trần Thi Bích Liễu (2004), Ảnh hưởng của truyện tranh Nhật Bản đối với trẻ em Hà Nội thời gian gần đây, Báo cáo trình bày tại hội nghị Việt Nam – Nhật Bản về vấn đề “Giáo dục trẻ em ở nhà và ngoài xã hội“ do trường đại học quốc gia và tổ chức EIKOH Việtnam thực hiện, từ 25 - 27/ tháng 8/04 ở khách sạn Horison Hanoi. Trần Thi Bích Liễu (2004), Báo cáo: Đặc điểm của thị trường trong giáo dục, hội nghị về Giáo dục và Kinh tế thị trường, Viện Chiến lược và Chương trình phát triển giáo dục, tháng 7.

PGS.TS. Trần Đình Hượu và những niềm khắc khoải khôn nguôn

288 IN(20).pdf

repository.vnu.edu.vn

Không hiểu vì sao, nhưng sinh thời, Trần Đình Hượu không mấy khi đề cập đến vấn đề tuổi tác, của cả chính mình lẫn của người khác. của ông được ghi trong các loại giấy tờ để lại từ thời Pháp thuộc vốn không phải là ngày tháng năm sinh thật. Sinh trưởng trong một gia đình thế Nho, tuy về kinh tế thì thuộc tầng lớp bần nông, “tên chữ Hán” của ông là Hậu, nghĩa là “dày”.

PGS.TS. Trần Khánh Đức

tainguyenso.vnu.edu.vn

Thời gian đào tạo Trung cấp chính trị. Trường cán bộ Lê Hồng Phong – Hà nội. Viện Khoa học Dạy nghề-Tổng của Dạy nghề. 106 Trần Hưng Đạo –Hà nội 1986-1990. Viện Hàn lâm khoa học sư phạm Liên xô ( cũ. 106 Trần Hưng Đạo- Hà nội 1994-2004. Trưởng phòng khoa học và đối ngoại - Trưỏng Ban nghiên cưú HTGD và QLGD. Viện nghiên cứu phát triển GD- Bộ GD&ĐT. 106 Trần Hưng Đạo- Hà nội 2004-2005. 49 Đại Cồ Việt- Hà nội 2005- 2009. Khoa Sư phạm-ĐH QG Hà nội. 144 Xuận Thuỷ- Cầu giấy-hà nội 2009 – đến nay.

Mùa xuân trong thơ thiền Lý - Trần

Luận văn thạc sĩ.pdf

repository.vnu.edu.vn

Mùa xuân tron th Thiền vừa man ý n hĩa thời gian chảy trôi của tạo hóa, vừa gợi cảm thức không gian biến chuyển không ngừng của muôn vật.. Mùa xuân tron Th Thiền Lý – Trần bước đầu đã được đề cập tới.. Đ nh i chun về mùa xuân tron th Thiền Lý – Trần phải kể đến Khảo sát nghệ thuật th hiền Việt Nam từ thế kỉ X – XIV của Đoàn Thị Thu Vân. Mùa xuân tron th Thiền không nằm ngoài mạch chảy thiên nhiên, cảnh vật. Mùa xuân tron th Thiền Lý – Trần còn được đề cập tới ở qua sự phân tích tác phẩm cụ thể.