« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÁC THẢO TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN THỜI TRẦN (THẾ KỶ XIII-XIV)


Tóm tắt Xem thử

- PHÁC THẢO TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN THỜI TRẦN (THẾ KỶ XIII-XIV).
- Từ trước đến nay, vấn đề sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân, trong các công trình nghiên cứu về nhà Trần đã xuất bản, còn chưa được chú ý nhiều 1 , đa số chỉ viết về các hình thái sở hữu ruộng đất, chính sách khuyến nông, khai hoang và đắp đê đào sông ngòi.
- Vẫn biết rằng, do khan hiếm tài liệu mà việc nghiên cứu trở nên khó khăn.
- Trong những cố gắng nghiên cứu về nhà Trần, bài viết này, trên cơ sở khai thác những tư liệu hiện có, phác họa bước đầu tình hình sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân thời Trần, thế kỷ XIII-XIV..
- Tình hình sản xuất nông nghiệp 1.1 .
- Ngoài lúa, nhân dân còn trồng nhiều thứ hoa màu, trồng dâu nuôi tằm và gia đình nào cũng có vườn cây ăn quả với các thứ hoa quả nhiệt đới phong phú".
- Nhà Trần nói riêng, các nhà nước quân chủ Việt Nam nói chung đều chú trọng phát triển sản xuất nông nghiệp.
- Và, ruộng đất khai khẩn này còn là nhân tố hợp thành chế độ ruộng tư thời Trần, bởi Nhà nước không đánh thuế ruộng khẩn hoang..
- Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử - Viện Sử học.
- Thời Trần, nuôi cá trên sông hồ.
- Tại làng Quang, xã Thọ Vinh (Kim Thi, Hưng Yên) hiện có một cống gạch xây cuốn, dài khoảng 15m tại đầu đình làng xuyên qua đê sông Hồng cũ, nhân dân địa phương vẫn gọi cống này là cống Đỉnh Nhĩ".
- Tham gia đắp đê gồm đủ các tầng lớp nhân dân "không phân sang hèn già trẻ"..
- tiên trong lịch sử, trong bộ máy nhà nước đã hình thành cơ quan chuyên trách về đê điều và khẩn hoang như Hà đê sứ ở các lộ (năm 1248) và đồn điền sứ ở ty Khuyến Nông vào năm 1344.
- Quá trình củng cố và xây dựng đất nước trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá , xã hội trong những thập kỷ đầu khi mới thiết lập đã góp phần ổn định tình hình xã hội, cho nên “ Lúc bấy giờ nhà nước vô sự, nhân dân yên vui” 23 .
- Tuy nhiên, do tư hữu và ban cấp ruộng đất đã khiến cho nhà nước giảm nguồn thu thuế, khiến cho quốc khố có lúc cạn kiệt.
- Nhà nước Trần sau kháng chiến chống Mông - Nguyên trở đi, kinh tế nông nghiệp nói chung đã không mấy khả quan..
- Đời sống nhân dân.
- Kinh tế nông nghiệp có tác động và ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống nhân dân..
- Từ khi triều Trần thành lập cho đến đầu thế kỷ XIV, trong khi kinh tế đang trên đà phát triển thì chiến tranh xảy ra và đương nhiên nhà nước đã huy động sức người, sức của cho cuộc chiến.
- Nếu như, vào thời kỳ đầu triều Trần, “nhà nước vô sự nhân dân yên vui” thì chiến tranh đã tàn phá nhiều cung điện, nhà ở, ruộng vườn của dân.
- Nhà nước phải phát thóc công để chẩn cấp cho dân nghèo.
- Sử chép: năm 1290 “Đói to, 3 thăng gạo trị giá 1 quan tiền, nhân dân nhiều người phải bán ruộng đất và bán con trai con gái làm nô tỳ cho người khác, một người trị giá 1 quan tiền.
- Những năm sau còn xảy ra nhiều nạn đói nữa, khiến cho đời sống nhân dân ngày càng khổ cực.
- Từ nửa cuối thế kỷ XIV trở đi, nạn đói thường xuyên xảy ra, kho tàng nhà nước hết kiệt, triều đình đã nhiều lần kêu gọi nhà giàu cung cấp thóc gạo để chẩn cấp cho dân nghèo.
- Mùa thu, tháng 8 (1375), xuống chiếu cho những người giàu ở các lộ đem dâng thóc, ban tước phẩm theo thứ bậc khác nhau” (tr.184)..
- Nếu như từ năm 1225, khi triều Trần lên nắm chính quyền đến năm 1343, trong khoảng 118 năm chỉ có một cuộc làm phản của Trịnh Giác Mật ở đạo Đà Giang (năm 1280), thì từ năm trong vòng 57 năm ấy đã có tới 8 cuộc nổi dậy của nhân dân mà sử chép là giặc cướp.
- Những tư liệu trên cho thấy không chỉ nhân dân trong thời gian này lâm vào cảnh thiếu thốn mà nhà nước cũng không còn khả năng tài chính nữa.
- Đói kém sinh ra trộm cướp “bấy giờ (1354) vì đói kém, nhân dân gian khổ về giặc cướp.
- Nhà nước đã phải lập hẳn một đội quân chuyên đi bắt cướp - đội Phong đoàn, đôi khi còn điều cả Cấm quân nữa..
- Như vậy, có thể thấy, từ đầu thế kỷ XIV trở đi, nhất là nửa cuối thế kỷ XIV, một mặt, do kinh tế sa sút đã tác động không nhỏ tới đời sống của nhân dân.
- Nhà nước không còn khả năng tài chính, nhân dân do đói kém mà nhiều người sinh ra trộm cướp, đẩy tình hình xã hội đi vào thế bất ổn..
- Bệ đá chùa Đại Bi ở lộ Quốc Oai thời Trần, nay chùa vẫn còn, ở thôn Bối Khê, xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây được khắc vào ngày 15 tháng Giêng năm Nhâm Tuất niên hiệu Xương Phù thứ 6 (1382).
- Chúng ta lần lượt xem xét tình hình cúng ruộng vào chùa của các tầng lớp nhân dân thời Trần, qua đó có thể hình dung được phần nào kinh tế của họ..
- Hiện tượng cúng bến đò là rất hiếm thấy trong nghiên cứu về ruộng chùa.
- Và, chắc rằng bến đò đó là của nhà nước nay dưới danh nghĩa cúng vào chùa để giao cho chùa Non Nước quản lý..
- Nhân dân cúng ruộng vào chùa.
- Tên bệ đá trong văn khắc là “Phật bàn”, có nghĩa là “bệ Phật”.
- Tiến sĩ Phạm Sư Mạnh, là một nhà chính trị, nhà văn nổi tiếng thời Trần, ông còn là tác giả của một số văn bia (Bia Dương Nham, Chuô ng Cẩm Xuyên.
- Đặc biệt theo ghi chép của Trần Phu, sứ giả nhà Nguyên thì nhà nước còn thu thuế các thứ cá, tôm, rau, quả.
- Đời sống nhân dân thời kỳ đầu nhà Trần no ấm đồng đều hơn.
- Từ sau khi chiến tranh kết thúc cho đến khi vương triều Trần sụp đổ, kinh tế nhà nước bước vào thời kỳ khó khăn, điều đó đã chi phối không nhỏ đến tình hình xã hội.
- Nhân dân do đói kém, sinh ra trộm cướp, nhiều người phải bán ruộng và con để sinh sống.
- Tuy nhiên, có thể thấy, Nhà nước có lúc rơi vào cảnh quốc khố trống rỗng, xã hội có nhiều người rơi vào cảnh bần cùng hoá thì vẫn có nhiều người giàu, sở hữu nhiều ruộng đất và họ không sẻn tiếc khi cúng vào chùa.
- Điều đó gợi mở ý nghĩ là, kinh t ế nhà nước Trần có thời điểm rơi vào suy thoái nhưng một bộ phận nhân dân giàu có không nằm trong vòng kiềm tỏa của nhà nước.
- Nhà nước phải nhờ cậy vào khả năng tài chính của họ.
- 1 Cu ốn L ịch sử Việt Nam , t ập I, NXB.
- trong 3 trang (tr.285- 287).
- Cu ốn Đại cương lịch sử Việt Nam , t ập I, NXB.
- Nhưng trong 8 hội thảo đó, vấn đề kinh tế nông nghiệp, nh ất là sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân chưa được đề cập sâu..
- 2 L ịch sử Việt Nam, tập I, NXB.
- KHXH, Hà Nội, 1971, tr.193..
- 3 Tr ần Nghĩa: Một bức “ký họa” về xã hội nước ta thời Trần - Bài thơ “An Nam tức sự” của Trần Phu, Tạp chí Văn học, số 1-1972, tr.108..
- xem thêm: Trương Hữu Quýnh: Mấy vấn đề về ruộng đất th ời Trần trước chiến thắng Bạch Đằng lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số tr .
- 5 Tr ần Quốc Vượng- Hà Văn Tấn: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập I, NXB.
- Giáo Dục, Hà Nội, 1963, tr.285..
- 6 Tr ần Nghĩa: Một bức “ký họa” về xã hội nước ta thời Trần – Bài thơ “An Nam tức sự” của Trần Phu, Tạp chí Văn học, số 1-1972, tr.108..
- 9 ĐVSKTT, tập II, NXB.
- KHXH, Hà Nội, 1971, tr.121..
- 10 ĐVSKTT, tập II, NXB.
- KHXH, Hà Nội, 1971, tr.27..
- 11 ĐVSKTT, tập II, NXB.
- KHXH, Hà Nội, 1971, tr.
- 12 Tr ần Nghĩa: Một bức “ký họa” về xã hội nước ta thời Trần – Bài thơ “An Nam tức sự” của Trần Phu, Tạp chí Văn học, số 1-1972, tr.119..
- 13 ĐVSKTT, tập II, NXB.
- 14 ĐVSKTT, tập II, NXB.
- KHXH, Hà Nội, 1971, tr.9..
- 15 Tr ần Nghĩa: Một bức “ký họa” về xã hội nước ta thời Trần – Bài thơ “An Nam tức sự” của Trần Phu, Tạp chí Văn học, số 1-1972, tr.121..
- 16 Tr ần Nghĩa: Một bức “ký họa” về xã hội nước ta thời Trần – Bài thơ “An Nam tức sự” của Trần Phu, Tạp chí Văn học, số 1-1972, tr.116..
- Giáo D ục, Hà Nội 1998, tr.204..
- 21 ĐVSKTT, tập II, NXB.
- 22 Tr ần Quốc Vượng: Văn minh Việt Nam thế kỷ X-XV, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số tr.6..
- 23 ĐVSKTT, tập II, NXB.
- KHXH, Hà Nội, 1971, tr.21..
- 24 ĐVSKTT, tập II, NXB.
- 25 ĐVSKTT, tập II, NXB.
- KHXH, Hà Nội, 1971, tr.74..
- 26 ĐVSKTT, tập II, NXB.
- 27 ĐVSKTT, tập II, NXB.
- 28 ĐVSKTT, tập II, NXB.
- 29 ĐVSKTT, tập II, NXB.
- 30 Năm 1242, Nhà nước quy định: "Nhân đinh có ruộng đất thì nộp tiền thóc, không có ruộng đất thì miễn cả.
- Theo ĐVSKTT, tập II, NXB.
- KHXH, Hà Nội, 1971, tr.19.
- 31 Trịnh Khắc Mạnh: Thánh chỉ của Thượng hoàng , trong: Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, tập II, Thời Trần, quyển Thượng, National Chung Cheng University Chia Yi- Viện Nghiên cứu Hán Nôm Hà Nội-2002, tr.347..
- 32 Hoàng Văn Giáp: Bia ma nhai núi Cô Phong, trong: Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, tập II, Thời Trần, quyển Thượng, National Chung Cheng University Chia Yi-Viện Nghiên cứu Hán Nôm Hà Nội-2002, tr.27..
- 37 Nguyễn Huy Thức: Bia ruộng tam bảo chùa Sêu, trong: Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, tập II, Thời Trần, quyển Thượng, National Chung Cheng University Chia Yi-Viện Nghiên cứu Hán Nôm Hà Nội-2002, tr.39..
- 38 Hoàng Văn Lâu : Trụ đá chùa Đại Thành danh lam Thắng Nghiệp Luật tự , trong: Văn khắc Hán Nôm Việt Nam , số 25, Tập II, Thời Trần, tập Hạ, tr.
- 39 Momoki Shiro: S ự biến đổi xã hội Đại Việt thế kỷ XIV qua văn khắc-Khảo sát trường hợp vùng Hà Tây .
- Trong: Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, tập II, Thời Trần, quyển Thượng, National Chung Cheng University Chia Yi-Viện Nghiên cứu Hán Nôm Hà Nội-2002, tr.
- 41 Hoàng Văn Giáp: Bia chùa Vĩnh Báo , trong: Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, Tập II, Thời Trần, tập Hạ, National Chung Cheng University Chia Yi- Viện Nghiên cứu Hán Nôm Hà Nội- 2002, tr.711..
- 42 Hoàng Văn Lâu: Bệ Phật chùa Đại Bi, trong: Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, tập II, Thời Trần, tập Hạ, National Chung Cheng University Chia Yi- Viện Nghiên cứu Hán Nôm Hà Nội-2002, tr.561).
- Bệ Phật chùa Đại Bi hiện đã có bản dập, lưu giữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm.
- 43 Hoàng Văn Lâu: Chuông chùa Sùng Quang, trong: Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, tập II, Thời Trần, quyển Thượng, National Chung Cheng University Chia Yi- Viện Nghiên cứu Hán Nôm Hà Nội-2002, tr.
- 44 Nguyễn Thị Phượng: Bia Đại bi chùa Sùng Nghiêm núi Vân Lỗi , trong: Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, Tập II, Thời Trần, tập Hạ, National Chung Cheng University Chia Yi- Viện Nghiên cứu Hán Nôm Hà Nội-2002, tr.
- Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978, tr.130-134..
- 45 Nguyễn Tá Nhí: Bệ Phật chùa Chân Nguyên , trong: Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, tập II, Thời Trần, tập Hạ, National Chung Cheng University Chia Yi- Viện Nghiên cứu Hán Nôm Hà Nội-2002, tr.
- 46 Nguyễn Ngọc Nhuận: Chuông chùa Vân Bản , trong: Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, tập II, Thời Trần, tập Hạ, National Chung Cheng University Chia Yi- Viện Nghiên cứu Hán Nôm Hà Nội-2002, tr.730..
- 47 Momoki Shiro: Sự biến đổi xã hội Đại Việt thế kỷ XIV qua văn khắc-Khảo sát trường hợp vùng Hà Tây.
- 48 Hoàng Văn Lâu: Bia chùa Sùng Thiên,trong: Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, tập II, Thời Trần, quyển Thượng, National Chung Cheng University Chia Yi- Viện Nghiên cứu Hán Nôm Hà Nội-2002, tr.229-230..
- 49 Nguyễn Ngọc Nhuận: Chuông chùa Vân Bản , trong: Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, tập II, Thời Trần, tập Hạ, National Chung Cheng University Chia Yi- Viện Nghiên cứu Hán Nôm Hà Nội-2002, tr.730.