« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề tài Thiên chúa giáo trong trước tác Phan Bội Châu


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ TÀI THIÊN CHÚA GIÁO.
- TRONG TRƯỚC TÁC PHAN BỘI CHÂU.
- CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM.
- Hà Nội – 2014.
- Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của GS.TS Trần Ngọc Vƣơng.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: Sự du nhập của đạo Thiên chúa vào Việt Nam và sự hình thành mảng đề tài viết về Thiên chúa giáo trong văn học Việt Nam trung cận đại.
- Sự du nhập của đạo Thiên chúa vào Việt Nam.
- Những tiền đề và quá trình truyền bá đạo thiên chúa vào Việt Nam.
- Quá trình truyền bá đạo Thiên chúa vào Việt Nam.
- Đạo Thiên chúa và sự bành trƣớng thuộc địa của Pháp tại Việt Nam.
- Công cuộc truyền giáo với sự bành trƣớng thế lực của thực dân Pháp tại Việt Nam đến nửa đầu thế kỷ XIX.
- Sự hình thành mảng đề tài Thiên chúa giáo trong văn học Việt Nam trung cận đại.
- Sự ghi chép về Thiên chúa giáo trong các tƣ liệu lịch sử.
- Đề tài Thiên chúa giáo trong những sáng tác văn học.
- Chƣơng 2: Quan niệm của Phan Bội Châu về Thiên chúa giáo.
- Vị trí Thiên chúa giáo trong trƣớc tác Phan Bội Châu.
- Quan niệm của Phan Bội Châu về vấn đề văn hóa, tín ngƣỡng tôn giáo của đạo Thiên chúa.
- Thái độ của Phan Bội Châu trong mối quan hệ giữa đạo Thiên chúa và sự xâm lƣợc của thực dân Pháp.
- Thiên chúa giáo của Phan Bội Châu.
- Đoàn kết lƣơng giáo – một tƣ tƣởng tiến bộ của Phan Bội Châu chống kẻ thù xâm lƣợc.
- Tƣ tƣởng đoàn kết lƣơng – giáo của Phan Bội Châu trong phong trào đấu tranh chống kẻ thù xâm lƣợc.
- Điểm mới về Thiên chúa giáo của Phan Bội Châu so với các nhà Nho đƣơng thời.
- Tƣ tƣởng mới của Phan Bội Châu về đạo Thiên chúa.
- Đây là lời nhận xét, tự đánh giá về mình của Phan Bội Châu, ông đã sống trọn vẹn trong một giai đoạn lịch sử đầy đau thƣơng và cuộc đời ông đầy những thất bại nhƣ ông đã nói, nhƣng lại là ngƣời bền gan chí chịu đựng mọi thất bại đó..
- Phan Bội Châu (1867 – 1940) sinh trƣởng trong một gia đình nhà Nho “đời đời theo nghiệp đọc sách” tại Nghệ An, cho nên, từ bé ông đã đƣợc đào tạo theo khuôn mẫu Nho giáo.
- Thêm vào đó là ông đƣợc lớn lên trong không khí của chiến tranh và nỗi căm uất trƣớc sự xâm lƣợc của bọn Đế quốc thực dân, dần dần Phan Bội Châu hiểu ra rằng “cần phải nuôi chí diệt thù”.
- Phan Bội Châu cũng là một nhà Nho, nhƣng lại ở vào giai đoạn cuối thời khi mà chế độ Phong kiến đã đi đến hồi kết thúc, nên ông khác với các nhà Nho khác mà nhƣ Trần Đình Hƣợu đã viết: “Ông từ một nhà Nho, thành một người hoạt động cứu nước, thành nhà chính trị, rồi ông trở thành một nhà văn.
- Con đường trở thành nhà chính trị, nhà văn của Phan Bội Châu đã trải qua nhiều hoàn cảnh cụ thể mà qua đó, thời đại khắc họa những dấu ấn sâu sắc, làm cho ông khác những nhà Nho khác, mà cũng tiêu biểu nhất cho những nhà Nho đó” [32/135].
- Đối với lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tộc Việt Nam, Phan Bội Châu nhƣ là ngƣời tiếp nối những trang sử đó, ông “đã đóng một vai trò trọng đại, tiếp nối phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX, nuôi dưỡng truyền thống quật khởi, bất khuất, anh hùng của người Việt Nam trước đợt sóng dập dồn của nạn xâm lăng” [72/294].
- Đối với văn chƣơng, Phan Bội Châu là một tác gia lớn, một nhân cách lớn, ông có một sự nghiệp vĩ đại trong bƣớc ngoặt của lịch sử văn chƣơng dân tộc.
- Phan Bội Châu là ngƣời viết nhiều với ý thức làm văn để phục vụ chính trị cứu nƣớc, và rất ít tác phẩm của ông viết ra để tiêu khiển, trừ những năm cuối đời bị giam lỏng ở Huế.
- chƣơng của Phan Bội Châu là bộ phận khăng khít trong quá trình hoạt động cách mạng của ông:.
- Những sáng tác của Phan Bội Châu chủ yếu nhằm xây dựng tƣ tƣởng yêu nƣớc và tinh thần chiến đấu cho nhân dân chống quân xâm lƣợc.
- Phan Bội Châu hƣớng đến nhiều đối tƣợng trong quần chúng nhân dân nhằm tuyên truyền con đƣờng cách mạng và cứu nƣớc.
- Trong đó, ông có hƣớng đến đối tƣợng là những đồng bào Thiên chúa giáo, những ngƣời mà có ảnh hƣởng rất lớn tới xã hội Việt Nam lúc bấy giờ, đặc biệt là ảnh hƣởng đến công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Một điểm đặc biệt trong cuộc đời Phan Bội Châu ở chỗ ông nhƣ là con đẻ của các phong trào cứu nƣớc, lại đƣợc sinh ra trên đất Nghệ Tĩnh – tâm điểm của phong trào “bình Tây sát tả” lúc bấy giờ đang sôi sục trên quê hƣơng, nhƣng ông lại có một ứng xử tiến bộ đối với ngƣời công giáo và đạo Thiên chúa mà các thế hệ lãnh tụ cứu nƣớc trƣớc đó không có.
- Vấn đề Thiên chúa giáo trong trƣớc tác của Phan Bội Châu có ý nghĩa vô cùng to lớn trong sự nghiệp cứu nƣớc của dân tộc.
- Tiếp tục công việc trên, tôi đã chọn đề tài: Đề tài Thiên chúa giáo trong trước tác Phan Bội Châu để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề Thiên chúa giáo trong tƣ tƣởng của Phan Bội Châu, đồng.
- thời để thấy đƣợc những điểm mới của Phan Bội Châu về loại hình tôn giáo đƣợc du nhập từ phƣơng Tây này so với các thế hệ nhà Nho trƣớc đó trong thực tiễn đấu tranh cách mạng lúc bấy giờ..
- Xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là một trong những giai đoạn đầy biến động.
- Trong đó, Phan Bội Châu đƣợc xem nhƣ một ngôi sao sáng, là ngọn cờ đầu trong phong trào duy tân, giải phóng dân tộc.
- Phan Bội Châu đã để lại cho chúng ta một kho tƣ liệu quý giá và đồ sộ trên nhiều lĩnh vực nhƣ văn học, sử học, tƣ tƣởng, triết luận.
- Cho đến nay, lịch sử nghiên cứu về Phan Bội Châu vẫn đang tiếp tục và ngày càng thu hút đƣợc sự quan tâm của nhiều thế hệ chính trị gia, các nhà nghiên cứu, hay các văn nghệ sĩ đánh giá về toàn bộ sự nghiệp trƣớc tác cũng nhƣ cuộc đời của ông..
- Ngƣời có nhiều công trình nghiên cứu về Phan Bội Châu nhất có lẽ là nhà sử học Chƣơng Thâu.
- Ông đã có trên 90 công trình nghiên cứu đƣợc đăng trên các báo, tạp chí và hội thảo khoa học, và hơn 40 công trình sách chuyên khảo, biên soạn hoặc viết riêng, hoặc viết chung với các nhà nghiên cứu khác về Phan Bội Châu và những vấn đề liên quan tới nhà ái quốc vĩ đại này.
- Đồng thời, nhà sử học Chƣơng Thâu cũng là ngƣời sƣu tầm và biên soạn bộ sách Phan Bội Châu toàn tập gồm 12 tập trong đó có 10 tập trƣớc của Phan Bội Châu toàn tập đƣợc xuất bản năm 1990 (đến nay đã tái bản nhiều lần) và hai tập bổ di 1 và bổ di 2 bổ xung một số thơ văn chƣa đƣợc công bố trƣớc đó, mà một trong hai tập bổ di này đã đƣợc xuất bản năm 2012..
- Với sự biên khảo sƣu tầm Phan Bội Châu toàn tập này của nhà sử học Chƣơng Thâu “xứng đáng được coi là một mẫu mực của niềm hiếu kính và say mê của một nhà khoa học đối với bậc tiền liệt, cũng tiêu biểu cho tính toàn vẹn, khách quan và độ tin cậy văn bản học mà một cá nhân nhà khoa học có thể làm trên tinh thần tự nguyện và về cơ bản là tự cấp tự túc” [70/491]..
- Một trong những công trình nghiên cứu về Phan Bội Châu đƣợc đánh giá cao nhất, đáng chú ý nhất là hai công trình nghiên cứu của giáo sƣ Đặng Thai Mai và giáo sƣ Trần Đình Hƣợu mà theo giáo sƣ Trần Ngọc Vƣơng cho rằng đây là “những.
- Trong công trình của mình với nhan đề Văn thơ Phan Bội Châu, Đặng Thai Mai đã nhận xét một cách khá chắc chắn khi cho rằng Phan Bội Châu là ngƣời mở đƣờng về phƣơng diện dùng văn chƣơng phục vụ chính trị: “Một điều mà mọi người đều có thể nhận thấy là với Phan Bội Châu, văn học bắt đầu có một nhiệm vụ xứng đáng, cao cả, nhiệm vụ phục vụ cho chính trị” [17/454].
- Đặng Thai Mai đã chỉ ra sự thành công rõ rệt đó trong những sáng tác thơ ca của Phan bội Châu ở chỗ đã biểu hiện đƣợc tất cả cái tinh thần yêu nƣớc nồng nàn của cả một dân tộc trong thời đại lúc bấy giờ.
- Cái yếu tố chan chứa trong thơ Phan Bội Châu là “tình cảm” và “tưởng tượng”, có cả một pho tình cảm vĩ đại về hai phƣơng diện yêu và ghét đó là “yêu nước nhà, yêu nòi giống, yêu nhân dân Việt Nam.
- Qua thơ văn của Phan Bội Châu, nét đặc biệt nổi lên là tấm lòng tin tƣởng, không hoài nghi về tình đồng chí, đồng bào..
- Về ảnh hƣởng đến tƣ tƣởng Phan Bội Châu cũng nhƣ sự nghiệp văn chƣơng của ông, ngoài quê hƣơng ông là xứ Nghệ, với những sinh hoạt vật chất và tinh thần truyền thống đấu tranh của nhân dân xứ Nghệ trong các phong trào yêu nƣớc, thì ông còn chịu ảnh hƣởng bởi những yếu tố của xã hội, thời đại.
- Sự tiếp xúc với các nhà cải lƣơng và các nhà cách mạng ở Trung Hoa, Nhật Bản cũng đã làm đổi mới lời văn và tƣ tƣởng của Phan Bội Châu, chính điều đấy mà: “Văn chương chữ Hán Phan Bội Châu sẽ hùng hồn, lưu loát, khác hẳn với lối viết khúc mắc, nặng nề của các danh Nho lớp trước ở nước ta” [17/421]..
- Một phát hiện khá mới mẻ về sáng tác của Phan Bội Châu ở chỗ Đặng Thai Mai cho rằng Phan Bội Châu có thể xem nhƣ là nhà văn, nhà thi sĩ đầu tiên đã sáng tác theo tinh thần lãng mạn cách mạng trong văn học nƣớc nhà: “Tinh thần lãng mạn cách mạng là đặc điểm và cũng là phần thành công, là giá trị của văn thơ Phan Sào Nam” [17/469], bởi theo tác giả thì có một dòng văn học lãng mạn xuất phát từ một cơ sở hiện thực, từ một tình yêu vĩ đại là yêu Tổ quốc, yêu nhân loại, ghét cái giả dối, hống hách, sự bóc lột, thù địch của nhân loại chân chính, cho nên: “Văn học lãng mạn đó cũng có tác dụng tố cáo cái hiện thực xấu xa cần phải tiêu diệt”.
- Chƣơng Thâu (2012), Phan Bội Châu toàn tập, Bổ di 1, NXB Thuận Hóa, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây..
- Đỗ Bang (2007), Về chính sách tôn giáo của triều Nguyễn những kinh nghiệm lịch sử, Nghiên cứu Tôn giáo số 6 – 2007, tr 23 – 30..
- Doãn Chính, Cao Xuân Long (2013), Tư tưởng Phan Bội Châu về con người, NXB Chính trị quốc gia – sự thật, Hà Nội..
- Lê Tuấn Đạt (2010), Quan điểm của Phan Bội Châu về tôn giáo và văn hóa tôn giáo, Nghiên cứu Tôn giáo số 4 – 2010, tr 26 – 35..
- Nguyễn Đình Đầu (2001), Lê Quý Đôn nói về Thiên chúa giáo trong Vân Đài loại ngữ, Nghiên cứu Tôn giáo số 4 – 2001, tr 50 – 57.
- Ngô Quốc Đông (2012), Chính sách cấm đạo của nhà Nguyễn và ảnh hưởng của nó tới xứ, họ đạo công giáo, Nghiên cứu Tôn giáo, số 3 – 2012, tr 40 – 50.
- Boudarel (1997), Phan Bội Châu và xã hội Việt Nam thời đại ông, (ngd:.
- Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng thánh Tám, tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng thánh Tám, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2008), Công giáo và tiếp xúc văn hóa Đông – Tây ở Việt Nam thế kỷ XVI – XVII, Nghiên cứu Châu Âu, số 5 (92.
- Đỗ Thị Hòa Hới, Phạm Thị Thu Hằng (2009), Chính sách của Minh Mệnh đối với Tôn giáo và ý nghĩa của nó trong lịch sử Việt Nam, Nghiên cứu Tôn giáo số 12 – 2009, tr 16 – 25..
- Đỗ Quang Hƣng (1991), Một số vấn đề lịch sử Thiên chúa giáo ở Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
- Nguyễn Quang Hƣng (2013), Văn hóa tôn giáo và quan niệm của Phan Bội Châu và Trần Trọng Kim về văn hóa tôn giáo, Ngiên cứu Tôn giáo, số 3 – 2012, tr 3 – 12..
- Trần Đình Hƣợu (1995), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, NXB văn hóa thông tin, Hà Nội..
- Trần Đình Hƣợu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930, NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Kiệm (1972), Lịch sử Việt Nam (Đầu thế kỷ XX – 1918), quyển III – tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Kiệm (2004), Những bài học lịch sử về mối quan hệ giữa nhà nước Phong kiến Nguyễn với giáo hội Thiên chúa giáo trong thế kỷ XIX, Nghiên cứu Tôn giáo Số 5 – 2004, tr.37 – 45..
- Nguyễn Văn Kiệm (2001), Những đóng góp của công giáo vào nền văn hóa Việt Nam (cho đến hết thế kỷ XIX), Nghiên cứu Tôn giáo số 1 – 2010, tr 31 – 39..
- Nguyễn Văn Kiệm (2001), Sự du nhập của đạo Thiên chúa vào Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX, Hội khoa học lịch sử Việt Nam, trung tâm Unesco bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam..
- Nguyễn Văn Kiệm (2004), Xung quanh vụ vua Minh Mạng tập trung các giáo sĩ thừa sai Âu Châu về Huế, Nghiên cứu Tôn giáo, số 2 – 2004, tr 37 – 45..
- Nguyễn Lộc (2009), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII – hết thế kỷ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Phong Nam (2005), Giáo trình văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX, NXB Đà Nẵng..
- Nhiều tác giả (2005), Phong trào Đông Du và Phan Bội Châu, NXB Nghệ An, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây..
- Nhiều tác giả (1970), Nhà yêu nước và nhà văn Phan Bội Châu, kỷ niệm 100 năm ngày sinh Phan Bội Châu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Niculin (2001), Tôn giáo và văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nghiên cứu Tôn giáo số 2 – 2001, tr 9 – 13..
- Tôn Quang Phiệt (1958), Phan Bội Châu và một giai đoạn lịch sử chống Pháp của nhân dân Việt Nam, NXB Văn hóa, Cục xuất bản – Bộ Văn hóa, Hà Nội..
- Nguyễn Khắc Sâm (2012), Tìm hiểu tư tưởng của Phan Bội Châu về tôn giáo, tín ngưỡng, (nghd: PGS.TS Đỗ Thị Hòa Hới), Luận văn Ths chuyên ngành Tôn giáo học..
- Shiraishi Masaya (2000), Phong Trào dân tộc Việt Nam và quan hệ của nó với Nhật Bản và châu Á, Tư tưởng của Phan Bội Châu về cách mạng và thế giới, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Lê Thị Thắm (2002), Trở lại chính sách cấm đạo của nhà Nguyễn qua bộ Đại Nam thực lục, Nghiên cứu Tôn giáo, số 2 – 2002, tr 35 – 46..
- Chƣơng Thâu (2004), Nghiên cứu Phan Bội Châu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Chƣơng Thâu (sƣu tầm và tuyển chọn) (2007), Phan Bội Châu trong lòng thời đại, NXB Nghệ An, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây..
- Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội.
- Cao Huy Thuần (2002), Giáo sĩ thừa sai và chính sách thuộc địa của Pháp tại Việt Nam (1857 – 1914) (ngd: Nguyễn Thuận), NXB Tôn Giáo..
- Lê Ngọc Thông (2001), Quan niệm của Phan Bội Châu về tôn giáo, Nghiên cứu Tôn giáo, số 1 – 2001, tr 51 – 56..
- Phạm Huy Thông (2007), Quan hệ giữa Nho giáo và công giáo ở Việt Nam, Nghiên cứu Tôn giáo số 4 – 2007, tr 18 – 25..
- Trần Văn Toàn (2005), Tôn giáo Việt Nam trong thế kỷ XVIII theo cái nhìn tổng hợp của giáo sĩ phương Tây đương thời ở Đàng Ngoài, Nghiên cứu Tôn giáo số 1 – 2005, tr 60 – 68.
- Nguyễn Hữu Trí (1995), Thơ văn Phan Bội Châu thời kỳ ông già Bến Ngự, Luận án PTSKH Ngữ văn..
- Phạm Hồng Tung (1999), Tìm hiểu thêm về Phan Bội Châu và vấn đề đoàn kết lương – giáo chống Pháp đầu thế kỷ XX, Nghiên cứu Lịch sử, số 6 – 1999, tr 72 – 81..
- Nguyễn Trọng Văn (2009), Quan điểm của Nguyễn Trường Tộ về con đường cứu nước ở Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX, Nghiên cứu Lịch sử, số 4 – 2009, tr 32 – 35..
- Trần Ngọc Vƣơng (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng giữa nguồn chung, NXB Đại học quốc gia Hà Nội..
- Trần Ngọc Vƣơng, Chƣơng Thâu (Giới thiệu và tuyển chọn) (2006), Phan Bội Châu về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Trần Ngọc Vƣơng, Trần Hải Yến, Phạm Xuân Thạch (2010), Giáo trình văn học Việt Nam ba mươi năm đầu thế kỷ XX, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.