« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử và những giá trị, hạn chế của nó


Tóm tắt Xem thử

- TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA NÓ.
- CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ.
- CHƢƠNG 2: MỘT SỐ TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CƠ BẢN CỦA KHỔNG TỬ.
- Quan niệm của Khổng Tử về mục đích giáo dục.
- Quan niệm của Khổng Tử về đối tƣợng giáo dục.
- Quan niệm của Khổng Tử về các lĩnh vực giáo dục.
- Giáo dục đạo đức.
- Giáo dục về các kiến thức khác.
- Quan niệm của Khổng Tử về phƣơng pháp giáo dục.
- CHƢƠNG 3: GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ.
- Những giá trị trong tƣ tƣởng giáo dục của Khổng Tử.
- Những hạn chế trong tƣ tƣởng giáo dục của Khổng Tử.
- Giáo dục đang trở thành hình thức đầu tư có hiệu suất cao”..
- Bởi vậy, dù ở trong lịch sử hay hiện nay thì tư tưởng giáo dục của Khổng Tử vẫn có ảnh hưởng lớn đến Việt Nam.
- Vì vậy, với tất cả lý do trên, tôi lựa chọn : “Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử và những giá trị, hạn chế của nó” làm đề tài nghiên cứu trong khóa luận tốt nghiệp của mình..
- Phân tích, khái quát những điều kiện và tiền đề chủ yếu cho sự hình thành tư tưởng giáo dục của Khổng Tử..
- Phân tích, làm rõ một số nội dung chủ yếu trong tư tưởng giáo dục của Khổng Tử..
- Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là tư tưởng giáo dục của Khổng Tử và đánh giá về tư tưởng đó..
- Phạm vi nghiên cứu của khoá luận là tư tưởng giáo dục của Khổng Tử trong tác phẩm Luận ngữ và những công trình nghiên cứu về tư tưởng giáo dục của Khổng Tử..
- Nghiên cứu những nội dung này giúp chúng tôi có thêm những gợi ý để phân tích một số nội dung giáo dục của Khổng Tử..
- Tác giả đã dành nguyên chương thứ 3 để viết về Khổng Tử và triết lý giáo dục của Khổng Tử..
- Từ góc độ và phương pháp tiếp cận triết học khoa học, khóa luận trình bày khái quát các điều kiện và nhân tố tác động đến sự hình thành tư tưởng giáo dục của Khổng Tử..
- Phân tích và hệ thống hóa những nội dung cơ bản trong tư tưởng giáo dục của Khổng Tử..
- Khóa luận có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong việc giảng dạy, nghiên cứu và học tập về tư tưởng giáo dục của Khổng Tử nói riêng, tư tưởng Nho giáo nói chung..
- Giáo dục trong gia tộc và.
- giáo dục học hiệu ngày càng mở nhiều để có thể đáp ứng nhu cầu của người học.
- Khổng Tử là người đầu tiên mở ra trường tư nhân để dạy cho tất cả mọi người, mở rộng phạm vi đối tượng giáo dục đến với các tầng lớp khác trong xã hội.
- Chính điều này đã phần nào đó là lý do Khổng Tử đưa ra tư tưởng giáo dục và cũng ảnh hưởng đến những nội dung giáo dục sau này của ông..
- Để có thể tìm lại và lưu giữ văn hóa truyền thống thì Khổng Tử coi đó là một nhiệm vụ của giáo dục.
- Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến sự hình thành học thuyết chính trị- xã hội và tư tưởng giáo dục của Khổng Tử.
- Vốn “là người đi nhiều, học nhiều, Khổng Tử đã tổng kết được nhiều vấn đề về nhận thức, về thực tiễn giáo dục và phương pháp dạy học”.
- Đây là cuốn kinh điển “phản ánh tư tưởng giáo dục tiến bộ của Khổng Tử”..
- Mục đích giáo dục của Khổng Tử là nhắm khơi dậy bản tính ngay thẳng, vốn lương thiện của con người, đánh thức con người hướng đến con người toàn diện..
- Bên cạnh đó, mục đích giáo dục của ông là đào tạo những con người biết tòng chính, biết làm chính trị.
- Ở thời kỳ này, việc giáo dục đã bắt đầu đi vào hệ thống, Khổng Tử cũng như tất cả những nhà tư tưởng thời kì này đều hướng đến đối tượng.
- cần phải giáo dục là chính con người.
- Quân tử là hình mẫu lí tưởng cho việc giáo dục của Khổng Tử..
- Ngay từ đầu, Khổng Tử chủ trương dùng đức trị để cai trị xã hội nên nội dung giáo dục của ông phần lớn thường nghiêng về đạo đức và đạo lí làm người.
- “Nhân” trong Luận Ngữ là phạm tù trung tâm trong nội dung giáo dục mà Khổng Tử đề cập đến.
- Mặc dù có nhiều người cho rằng “Lễ” mới là nội dung cơ bản trong quá trình giáo dục của ông.
- Với mỗi đối tượng học, mục đích hướng đến giáo dục của đối tượng đó mà Khổng Tử dạy về Nhân khác nhau..
- Như đã đề cập ở trên, bên cạnh việc giáo dục Nhân, Khổng Tử cũng đề cao giáo dục Lễ.
- Trong nội dung giáo dục đạo đức cho học trò, Khổng Tử còn dạy những chuẩn mực đạo đức: Trí, Dũng, Trung, Tín.
- Tín là một trong bốn đức cơ bản trong nội dung giáo dục của Khổng Tử “văn (học vấn), hạnh (đạo đức), trung (trung trực), tín” [25, tr.361].
- Có thể nói Khổng Tử là một người coi trọng giáo dục đạo đức, thông qua những bài giảng của mình ông muốn nâng cao đạo đức của người học trò.
- Đặc biệt ông chú trọng giáo dục về các đức : Nhân, Lễ, Nghĩa, Tín , Trí , Dũng cho học trò..
- Bên cạnh những nội dung giáo dục về đạo đức, kiến thức về chính trị, Khổng Tử còn khuyên học trò nên biết thêm về “lục nghệ”.
- Khổng Tử đã cung cấp nhiều phương pháp giáo dục có ý nghĩa cho việc giảng dạy.
- Khổng Tử không chỉ là nhà tư tưởng lớn của Trung Quốc mà còn là một người thầy trong lịch sử giáo dục của nhân loại.
- Có thế nói, mặc dù tư tưởng giáo dục của Khổng Tử còn chứa nhiều hạn chế nhưng cho đến ngày này, nó vẫn còn giữ nguyên giá trị đối với quá trình giáo dục và đào tạo con người..
- Có thể nói, Khổng Tử là người thầy đầu tiên trong lịch sử giáo dục Phương Đông, để từ đó những tư tưởng giáo dục của ông không chỉ mang lại nhiều giá trị lúc bấy giờ mà còn giá trị đến tận ngày nay.
- Là một trong những nhà giáo đầu tiên xuất hiện trong lịch sử giáo dục, có thể nói Khổng Tử đã để lại nhiều tư tưởng giáo dục có giá trị..
- Thông qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu về hệ thống tư tưởng giáo dục của Khổng Tử, cá nhân tôi nhận thấy được những điểm có giá trị như dưới đây..
- Về đối tƣợng giáo dục.
- Ông là người đầu tiên mở trường tư dạy học có quy mô lớn với chủ trương giáo dục cho mọi hạng người trong xã hội.
- Nên trong giáo dục cần phải có sự phân chia đối tượng để có thể giáo dục đúng trình độ, năng lực, khả năng của người học.
- Về mục đích giáo dục.
- Một trong những mục đích giáo dục quan trọng của Khổng Tử đó là giáo dục để đào tạo những người phát triển toàn diện.
- Khổng Tử cho rằng giáo dục nhằm mục đích cải tạo nhân tính, cải tạo đạo đức con người.
- Thông qua giáo dục con người có thể tự tìm hiểu chính mình, từ đó có thể rèn luyện bản thân để trở nên tốt đẹp hơn.
- Ông khẳng định rằng giáo dục là cơ sở nhằm cải biến xã hội.
- Mục đích của giáo dục là nhằm tác động đến con người để cải tạo xã hội, xây dựng xã hội phát triển.
- Thông qua giáo dục người dân về đạo đức về đạo lý.
- Khổng Tử đã nhìn ra được vai trò của giáo dục, chính giáo dục là một trong những nhân tố góp phần làm động lực cho sự phát triển ổn định của quốc gia, của đời sống xã hội..
- Về phƣơng pháp giáo dục.
- Tùy vào tố chất, đức hạnh và khả năng của mỗi người học trò mà Khổng Tử tự có lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp.
- Đây là những phương pháp dạy học trong giáo dục hiện đại nhưng kỳ thực nó đã được Khổng Tử sử dụng trong quá trình dạy học.
- Ngày nay, các phương pháp dạy học này vẫn được sử dụng và đánh giá cao trong thực tiễn giáo dục.
- Trong tư tưởng giáo dục của Khổng Tử ông không chỉ đề cập đến phương cách giảng dạy của người thầy mà ông còn đưa ra những gợi ý về cách học cho người học trò định hướng cách học cho học trò để có thể thu nhận kiến thức tốt hơn và hoàn thiện bản thân hơn..
- Vì thế, mặc dù tư tưởng giáo dục của Khổng Tử để lại rất nhiều giá trị cho thời đại, nhưng trong chính những tư tưởng ấy vẫn còn nhiều điểm hạn chế..
- Với Khổng Tử, ông luôn muốn giáo dục người tài để họ có thể ra làm quan, làm chính trị, tham gia quản lý xã hội.
- Việc ông coi trong giáo dục đào tạo những người ở tầng lớp trên hơn, cho thấy ông coi.
- Về các lĩnh vực giáo dục.
- Trong quá trình dạy học, Khổng Tử đặc biệt chú ý giáo dục đạo đức cho học trò, ông coi đạo đức là nền tảng để xây dựng xã hội có trật tự kỷ cương.
- Vì vậy cần phải khắc phục hạn chế trong giáo dục của Khổng Tử bằng cách giáo dục cân bằng giữa đạo đức, trí tuệ khoa học..
- Trung Hoa lúc bấy giờ là một xã hội nông nghiệp, ngành nghề chủ yếu là trồng ruộng, làm vườn, thế nhưng trong nội dung giáo dục của mình Khổng Tử không đề cập đến lĩnh vực này.
- Tóm lại, để giáo dục học trò trở thành con người toàn diện thì nội dung giáo dục phải mang tính toàn diện.
- chưa coi trọng giáo dục thực nghiệm.
- Nội dung giáo dục của Khổng Tử thiếu sự gắn liền với thực tiễn nên chỉ có giá trị về mặt chính trị đạo đức chứ không có nhiều giá trị trong sự phát triển và xây dựng cuộc sống..
- Suy cho cùng, việc giáo dục đào tạo đạo đức là rất cần thiết đối với quá trình hình thành và phát triển của mỗi người.
- Khổng Tử đã đề cập đến hàng loạt phương pháp dạy và học không chỉ có giá trị sâu sắc đối với thời đại của ông mà còn có tác dụng gợi mở cho giáo dục ngày nay.
- Ý nghĩa tƣ tƣởng giáo dục của Khổng Tử đối với sự nghiệp giáo dục Việt Nam hiện nay.
- Như chúng ta đã biết, giáo dục đóng vai trò quan trọng là nhân tố, là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
- Giáo dục nước ta đã phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm qua.
- Trong tư tưởng giáo dục của Khổng Tử, ông đề cao việc giáo dục đạo đức, ông coi đạo đức là nền tảng để xây dựng xã hội có trật tự kỷ cương.
- Trong điều 2, Luật giáo dục Việt Nam ( 2019) đã chỉ rõ.
- Điều này một lần nữa khẳng định giáo dục đạo đức con người nên là việc làm đầu tiên và chu đáo trong quá trình giáo dục của mỗi người.
- Nên cân bằng giáo dục giữa đạo đức- khoa học, để người học có thể phát triển toàn diện hơn..
- Đối chiếu với thực tiễn giáo dục Việt Nam hiện nay, chúng ta thấy rất nhiều yếu tố trong hệ thống tư tưởng giáo dục của Khổng Tử vẫn còn giá trị cần kế thừa và vận dụng.
- Chúng ta có thể kế thừa chủ trương mở rộng giáo dục, bình dân hóa giáo dục của Khổng Tử để tiến tới xây dựng một xã hội học tập.
- Vì vậy, đối với Việt Nam nên cố gắng học hỏi, tiếp thu những giá trị tốt đẹp, đồng thời khắc phục những hạn chế của Khổng Tử để có thể làm phong phú, làm giàu hơn tư tưởng giáo dục của nước mình..
- Việc đảo lộn đạo đức, luân lý và trật tự kỷ cương xã hội đã là động lực thúc đẩy Khổng Tử đề ra tư tưởng giáo dục của mình..
- Với hệ thống tư tưởng giáo dục của mình, Khổng Tử đã để lại cho chúng ta nhiều bài học về giáo dục.
- Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử mang lại nhiều giá trị trong việc lựa chọn mục đich giáo dục là để giáo hóa con người, giúp phát triển con người toàn diện để có thể xây dựng phát triển và cải biến xã hội.
- Phạm Ngọc Anh, Nguyễn Thị Kim Dung (2011), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và đào tạo.
- Phạm Tất Dong (2010), Giáo dục Việt Nam Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội..
- Đỗ Long Giang dịch (2007), “Triết lý giáo dục của Khổng Tử”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (Số 22/2007), tr.62-63..
- Vũ Thị Thu Huyền (2010), “Những giá trị tư tưởng giáo dục Khổng Tử với giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Dạy và học ngày nay, (Số 7/2010), tr.56- 58..
- Luật giáo dục ( Đã được sửa đổi, bổ sung năm 2019).
- Nguyễn Thị Hoa Phượng(2016), Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử và ý nghĩa của nó đối với đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện hàn Lâm, Viện khoa học xã hội Việt Nam.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt