« Home « Kết quả tìm kiếm

Thiết kế hệ thống website hỗ trợ trực tuyến khách hàng sử dụng dịch vụ thông tin di động (GSM) của hai công ty GPC và VMS


Tóm tắt Xem thử

- nguyễn quang lộc Thiết kế hệ thống Website hỗ trợ trực tuyến khách hàng sử dụng dịch vụ thông tin di động (GSM) của hai công ty GPC và VMS luận văn thạc sĩ điện tử viễn thông Hà nội - 2004 nguyễn quang lộc Luận văn thạc sĩ Ngành : Điện tử - Viến thông Khoá 2002 Bộ giáo dục và đào tạo tr-ờng đại học bách khoa hà nội.
- nguyễn quang lộc Thiết kế hệ thống Website hỗ trợ trực tuyến khách hàng sử dụng dịch vụ thông tin di động (GSM) của hai công ty GPC và VMS Chuyên ngành : Điện tử - Viễn thông luận văn thạc sĩ điện tử viễn thông Ng-ời h-ớng dẫn khoa học : TS.
- Hàng dữ liệu trạng thái cuộc gọi CLK REC Clock Receiver.
- Bộ điều khiển CTLM Control Memory.
- Bộ nhớ điều khiển DEC Decoder.
- Dữ liệu giá trung kế và đ-ờng dây thuê bao LTM Line Test Module.
- Chuyển mạch quá giang MSCN Maintenace Scanner.
- Đơn vị chuyển mạch ở xa SBADP System Bus Adaptor.
- Bộ thích nghi bus hệ thống SBP System Bus Processor.
- Bộ xử lý bus hệ thống SBU Subscriber Usage.
- Bộ nhớ điều khiển chuyển mạch SDMUX Second Demultiplexer.
- Bộ điều khiển bộ chuyển mạch SMCD Switch Memory Controller Data.
- Dữ liệu bộ kiều khiển bộ nhớ chuyển mạch SMUX Secondary Multiplexer.
- Đặt dịch vụ SPB Speech Path Bus.
- Bộ xử lý dịch vụ hệ thống SSW Space Switch.
- Bàn kiểm tra hệ thống STCC System Test Console Controller.
- Bộ điều khiển bàn kiểm tra hệ thống SUBLT Subscriber Line Test.
- Trung kế dịch vụ SVTC Service Trunk Controller.
- Bộ điều khiển trung kế dịch vụ TC Transmission Controller.
- Mạng chuyển mạch TGP Trunk Group Peg Count.
- Bộ điều khiển module trung kế TRK Trunk.
- Giá chuyển mạch TST Test Circuit.
- Chuyển mạch theo thời gian VALP Visuale Alarm Panel.
- Thông tin di động và sự hình thành tiêu chuẩn GSM.
- GPRS bổ sung dịch vụ truyền số liệu cho GSM.
- Mạng di động thế hệ thứ ba (3G.
- Số liệu thực tế về thông tin di động.
- 1.17 Ch-ơng 2: Giao tiếp vô tuyến trong mạng thông tin di động GSM 1.
- 2.11 Ch-ơng 3: Mô hình hệ thống và các công cụ thiết kế 1.
- Mô hình hệ thống.
- 3.2 1.3 Cấu hình hệ thống.
- 3.2 1.3.3 Mô hình kết nối.
- Cơ sở dữ liệu và các ứng dụng công nghệ Web.
- 3.4 2.3 Cơ sở dữ liệu với Web.
- 3.11 Ch-ơng 4: Thiết kế dữ liệu và chức năng hệ thống 1.
- 4.2 2.1.2 Mô tả nghiệp vụ hệ thống.
- 4.3 2.1.3 Yêu cầu của ng-ời sử dụng đối với hệ thống.
- 4.5 2.2.1 L-u đồ tổng quát luồng dữ liệu.
- 4.14 2.5 Các loại mô hình cơ sở dữ liệu.
- 4.14 2.6 Phân tích lựa chọn mô hình dữ liệu.
- 4.18 Ch-ơng 5: Thiết kế hệ thống Website hỗ trợ khách hàng 2 mạng thông tin di dộng.
- 5.3 1.3 ứng dụng hệ thống.
- Tính toán, định cỡ thiết bị hệ thống.
- 5.15 4.3 Bộ mã.
- 5.16 Ch-ơng 6: Bảo mật hệ thống và an toàn dữ liệu.
- Bảo vệ mức hệ thống mạng.
- Bảo mật ở mức cơ sở dữ liệu.
- An toàn dữ liệu.
- 6.4 Ch-ơng 7: Hồ sơ kỹ thuật hệ thống 1.
- Cấu hình hệ thống.
- Thử nghiệm hệ thống.
- 7.3 Phụ lục 1: Giới thiệu chức năng hệ thống Phụ lục 2: Các chữ viết tắt và thuật ngữ viễn thông Phụ lục 3: Tài liệu tham khảo Ch-ơng 1: Tổng quan về GSM và 3G Page: 1.1 Ch-ơng 1: tổng quan về gsm và 3g 1.
- Thông tin di động và sự hình thành tiêu chuẩn GSM: Hiện nay tốc độ phát triển mạng điện thoại di động rất nhanh.
- Trong vòng hơn 20 năm thông tin di động đã trở thành đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ với mạng cố định đã phát triển tới hơn 100 năm.
- Sự phát triển nhanh của mạng điện thoại di động - với tốc độ phát triển điển hình là 40% năm - là động lực để phát triển công nghệ để hỗ trợ các dịch vụ trên nền di động.
- Bất kỳ hệ thống nào dựa trên truyền dẫn vô tuyến đều gặp phải hai yếu tố hạn chế là: 1.
- Ch-ơng 1: Tổng quan về GSM và 3G Page: 1.2 Hình 1.1: Cấu trúc ô tế bào trong GSM Do tính chất di động nên thuê bao không có điểm kết nối cố định tới mạng, và để hỗ trợ chuyển vùng giữa các tế bào, tất cả các mạng di động cần triển khai một số hình thức quản lý vị trí.
- Miền quản lý chứa các bản ghi thuê bao của khách hàng trong cơ sở dữ liệu th-ờng trú (home database) và cơ sở dữ liệu này đ-ợc dùng cho cả việc kết nối cuộc gọi và ghi c-ớc.
- Một số công nghệ hệ thống vô tuyến hiện đang đ-ợc sử dụng.
- Các hệ thống t-ơng tự cũ bao gồm: o Hệ thống truyền thông truy nhập toàn bộ (TACS - Total Access Communication System) o Hệ thống điện thoại di động tiên tiến (APMS - Advanced Mobile Phone System.
- Các hệ thống số đ-ợc đ-a ra gần đây bao gồm: o Hệ thống thông di động toàn cầu (GSM - Global System for Mobile Communications) o DCS-1800 (hiện giờ gọi là GSM-1800).
- GSM chịu sự cạnh tranh của các hệ thống IS-136 và IS-95.
- ở đây chúng ta sử dụng GSM bởi vì có rất nhiều nhu cầu về dịch vụ dữ liệu di động dựa trên công nghệ GSM, cho tới nay đây là công nghệ di động tế bào số quan trọng nhất.
- 1982-1985: Conférence Européennedes Postes et Télécommunications (CEPT-Hiệp hội B-u chính Viễn thông Châu Âu) bắt đầu đ-a ra chuẩn thông tin di động kỹ thuật số Châu Âu ở băng tần 900MHz, tên là GSM (Global System for Mobile communication.
- Hệ thống DCS 1800 th-ơng mại đầu tiên đ-ợc công bố tại Anh.
- Hệ thống GSM 1900 có hiệu lực, tuân theo chuẩn PCS 1900.
- 1998: MoU có 253 thành viên của trên 100 n-ớc và có trên 70 triệu thuê bao trên toàn cầu, chiếm 31% thị tr-ờng di động thế giới.
- Các mẫu cố định cho phép các bộ điều chỉnh trong phạm vi toàn hệ thống thích ứng các đặc tính của tín hiệu vô tuyến còn các bít mào đầu cho phép kiểm soát cuộc thoại từ máy cầm tay tới trạm gốc.
- Kết quả tốc độ dữ liệu toàn bộ là 22,8 kbit/s.
- Tần số phân bổ cho hầu hết các hệ thống GSM là từ 900 đến 960 MHZ cho các trạm gốc và 890 đến 915 MHZ cho các máy cầm tay.
- Hoạt động của GSM: Một hệ thống thiết bị GSM có cấu trúc tổng quan nh- mô tả ở Hình 1.2.
- Thứ nhất, máy đầu cuối di động (MS) liên lạc với trạm gốc (BTS) gần nhất và sau đó với bộ điều khiển trạm gốc (BSC).
- Bộ điều khiển trạm gốc này quản lý việc sử dụng và phân bổ tần số cho các BTS sử dụng, xác định vị trí hiện tại của máy đầu cuối di động.
- Bộ điều khiển trạm gốc đ-ợc kết nối tới một trung tâm chuyển mạch di động (MSC), MSC đ-ợc kết nối với các trung tâm chuyển mạch di động khác cũng nh- với mạng cố định.
- Ch-ơng 1: Tổng quan về GSM và 3G Page: 1.5 Hình 1.2 Cấu trúc tổng quan của mạng GSM Trong một tiến trình gọi, liên lạc đến máy đầu cuối di động đ-ợc duy trì thông qua một trạm gốc liên đới.
- Một thanh ghi nhận dạng thiết bị (EIR) đ-ợc duy trì sao cho hệ thống biết cái gì có thể hoặc không thể đ-ợc kết nối tới mạng.
- BSC MS PSTN/ISDN BTS EIR AAUUCC HHLLRR VVLLRR MSC OMC Um A-bis Quản lý di động A Ch-ơng 1: Tổng quan về GSM và 3G Page: 1.6 - Cải thiện, nâng cấp dịch vụ bản tin ngắn (SMS: Short message Service) nh-: móc nối các SMS, mở rộng bảng chữ cái, mở rộng t-ơng tác giữa các SMS.
- Dịch vụ mạng thông minh nh- CAMEL.
- Các cải thiện chung nh-: chuyển mạng GSM-AMPS, các dịch vụ định vị, t-ơng tác với các hệ thống thông tin di động vệ tinh và hỗ trợ định tuyến tối -u.
- GPRS con đ-ờng tất yếu để GSM phát triển lên 3G: GPRS là công nghệ truyền thông không dây dạng gói tin có tốc độ truyền dữ liệu cao, kết nối Internet liên tục, đ-ợc sử dụng cho mạng điện thoại và máy tính.
- Công nghệ GPRS có khả năng tăng tốc độ truyền dữ liệu lên 10 lần, từ 9,6Kbps đối với mạng di động GSM hiện nay đến 115Kbps.
- L-u l-ợng dữ liệu trao đổi đang gia tăng nhanh nhóng do nhu cầu về dịch vụ và truy cập Internet cũng nh- sự bùng nổ của truyền thông di động đã tạo điều kiện cho thị tr-ờng GPRS cất cánh.
- Nhờ tốc độ truyền dữ liệu cao hơn, ng-ời dùng có thể tham dự hội thảo qua video, t-ơng tác với các Website multimedia và các ứng dụng có hình ảnh, âm thanh bằng những thiết bị cầm tay di động và máy tính xách tay.
- Các mạng truyền thông di động hiện nay trên thế giới (kể cả Việt Nam) đang sử dụng công nghệ thế hệ 2, gồm GSM, CDMA, TDMA… Mục tiêu nhắm tới là 3G - truyền thông không dây thế hệ 3.
- GPRS bổ sung dịch vụ truyền số liệu cho GSM: Sự phát triển của Internet đã thúc đẩy sự phát triển của một số công nghệ truy nhập dữ liệu nhanh cho điện thoại di động.
- Và gần đây, dữ liệu đ-ợc truyền qua mạng GSM giống nh- cách mà một máy tính gọi đến số kết nối của một nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP).
- Kết nối là một kết nối dành riêng mà ng-ời sử dụng đ-ợc gắn kết vào Ch-ơng 1: Tổng quan về GSM và 3G Page: 1.7 mạng trong thời gian cuộc gọi.
- GSM thế hệ thứ hai đã đ-a ra chuẩn Dịch vụ vô tuyến chuyển mạch gói chung (GPRS) cho phép thiết bị di động gửi và nhận các gói tin mà không cần một kết nối dành riêng.
- Công nghệ dữ liệu chuyển mạch gói lại rất quan trọng bởi vì các gói cung cấp một kết nối tức thời và thông suốt từ một máy di động tới Internet hoặc tới một mạng Intranet doanh nghiệp.
- Từ quan điểm của nhà cung cấp mạng, -u điểm của cách tiếp cận chuyển mạch gói nh- GPRS là nó chỉ sử dụng ph-ơng tiện dùng chung mà trong tr-ờng hợp này là một phần phổ tần số quý hiếm, trong thời gian dữ liệu thực sự đ-ợc truyền hoặc nhận.
- Ng-ợc lại, các kết nối chuyển mạch kênh hiện tại cho phép ng-ời sử dụng gửi và nhận các gói tin của họ qua các kết nối dành riêng trong toàn bộ thời gian gọi bất kể họ thực tế có đang gửi hay nhận dữ liệu hay không.
- Với dữ liệu chuyển mạch gói, ng-ời sử dụng sẽ chỉ trả tiền cho l-ợng dữ liệu họ thực tế liên lạc và không trả tiền cho thời gian trống.
- Một đặc tính đáng chú ý của GPRS là nó đạt đ-ợc tốc độ cao khi mà dữ liệu chuyển mạch kênh ngày nay bị giới hạn ở 9,6 Kbit/s hoặc 14,4 kbit/s.
- Đối với các cuộc gọi thoại, luồng tín hiệu này đ-ợc chia thành 8 luồng dữ liệu riêng rẽ, mỗi luồng tốc độ 34 Kbit/s.
- Ngoài phần tiêu đề của giao thức và sửa lỗi, khoảng 14 Kbit/s còn lại dùng cho mỗi kết nối thoại - và cũng giống nh- vậy cho một kết nối dữ liệu.
- Công nghệ dữ liệu chuyển mạch kênh ngày nay sẽ phân bổ một trong những kênh thoại này cho mỗi ng-ời sử dụng dữ liệu.
- GPRS hoạt động theo nguyên tắc kết hợp cả 8 kênh và do mỗi kênh này có thể truyền dữ liệu tới tốc độ 14 Kbit/s nên kết quả là một nhóm ng-ời sử dụng có thể đạt tốc độ cao nhất lên tới hơn 100 Kbit/s.
- Tiêu chuẩn GPRS định Ch-ơng 1: Tổng quan về GSM và 3G Page: 1.8 nghĩa một cơ chế mà một máy di động có thể yêu cầu l-ợng băng thông cần thiết tại thời điểm nó thiết lập một phiên liên lạc dữ liệu.
- ở đây, dữ liệu gói chuyển giữa mạng Internet với thiết bị đầu cuối di động dọc theo đ-ờng GGSN, SGSN và đ-ờng BSC/BTS.
- SGSN: Đây là thiết bị truyền số liệu t-ơng đ-ơng với trung tâm chuyển mạch di động (MSC - Mobile Switch Center) và bộ đăng ký vị trí tạm trú (VLR - Visitor Location Register), nó cung cấp chức năng quản lý di động và nhận thực cũng nh- định tuyến các gói tin

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt