« Home « Kết quả tìm kiếm

Ứng dụng sư phạm tương tác trong dạy học môn giáo dục quốc phòng - an ninh trong Trường đại học Bách khoa Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- Nguyễn Trọng Hùng Ứng dụng sư phạm tương tác trong dạy học môn Giáo dục Quốc phòng- An ninh trong trường đại học Bách Khoa Hà Nội LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH SƯ PHẠM KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Bùi Thị Thúy Hằng Hà Nội – 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- 4 Chương 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC 1.1.
- Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
- Dạy học theo quan điểm tương tác trên thế giới.
- Dạy học theo quan điểm tương tác ở Việt Nam.
- Tương tác.
- Dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác.
- Môi trường dạy học tương tác.
- Một số vấn đề cơ bản về dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác.
- Một số đặc điểm của dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác.
- Các tương tác.
- Người học và hành vi của người học trong sư phạm tương tác.
- Người dạy và cách dạy trong sư phạm tương tác.
- Vai trò của môi trường trong sư phạm tương tác.
- Phương tiện trong dạy học tương tác.
- Với hình thức dạy học truyền thống.
- 28 1.3.5.2.Với hình thức dạy học hiện đại.
- Quy trình dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác.
- Ưu nhược điểm của sư phạm tương tác.
- 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2- THỰC TRẠNG CÁCH DẠY VÀ HỌC MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 2.1.
- Giới thiệu về khoa Giáo dục Quốc phòng- An ninh trường ĐHBKHN.
- Cơ sở vật chất và phương tiện dạy học.
- Vị trí, tính chất môn học giáo dục quốc phòng- an ninh.
- Mục tiêu giáo dục quốc phòng.
- Phương pháp và nội dung đánh giá.
- Cơ sở phương pháp luận và nghiên cứu môn học GDQP-AN.
- Cơ sở phương pháp luận môn học GDQP-AN.
- 47 2.3.2.2 Các phương pháp nghiên cứu môn học GDQP-AN.
- Thực trạng dạy học môn GDQP-AN trong trường Đại học Bách khoa Hà Nội 49 2.4.1 Thực trạng hoạt động dạy học môn GDQP-AN.
- 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 3- THIẾT KẾ BÀI GIẢNG THEO QUAN ĐIỂM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1.
- Qui trình thiết kế cho một bài giảng tương tác.
- Một số phương pháp dạy học môn GDQP- AN theo QĐSPTT.
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp dạy học theo nhóm.
- 66 3.1.3.3.Phương pháp dạy học thực hành.
- Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Tổ chức thực nghiệm sư phạm.
- Mục đích thực nghiệm sư phạm.
- Thái độ học tập của sinh viên.
- Tính tích cực học tập của sinh viên.
- 89 PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là tài liệu nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của TS.
- Mọi kết quả nghiên cứu cũng như ý tưởng của các tác giả khác nếu có đều được trích dẫn nguồn gốc cụ thể.
- Bùi Thị Thúy Hằng – người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành bản luận văn này.
- Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Viện đào tạo sau đại học, Viện sư phạm kỹ thuật– Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tạo điều kiện cho chúng em học tập và nghiên cứu.
- Tác giả xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, chỉ huy Khoa Giáo dục Quốc phòng- An ninh, các bạn đồng nghiệp, các bạn cùng học tập và nghiên cứu lớp CH SPKT 2015B đã góp ý, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận văn.
- Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2017 Tác giả NGUYỄN TRỌNG HÙNG 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Thứ Tự Từ viết tắt Nghĩa của từ viết tắt 1 GV Giáo viên 2 SV Sinh viên 3 TN Thực nghiệm 4 ĐC Đối chứng 5 TB Trung bình 6 CNXH Chủ nghĩa xã hội 7 QĐ Quyết định 8 ĐH BKHN Đại học Bách khoa Hà Nội 9 GDQP- AN Giáo dục Quốc phòng- An ninh 10 QTDH Quá trình dạy học 11 PPDH Phương pháp dạy học 12 MTDH Môi trường dạy học 13 PTDH Phương tiện dạy học 14 CSVC Cơ sở vật chất 15 LT Lý thuyết 16 TH Thực hành 17 CNDH Công nghệ dạy học 18 QĐSPTT Quan điểm sư phạm tương tác 19 KHTK Khoa học thần kinh 4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.
- 1: Mối tương tác giữa các tác nhân.
- 1: Tỉ lệ sử dụng phương pháp dạy học của giảng viên.
- 50 Hình 2.2: Tỉ lệ sử dụng hình thức dạy học.
- 51 Hình 2 3: Tỉ lệ sử dụng phương tiện dạy học.
- 55 Sơ đồ 1: Qui trình thiết kế bài giảng tương tác Biểu đồ 1: Tỉ trọng tích lũy điểm thi của sinh viên hai lớp TN và đối chứng ……….85 DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Bảng 1: Mức độ tiêu chí lựa chọn phương pháp dạy học.
- 49 Bảng 2: Mức độ sử dụng phương pháp dạy học.
- 51 Bảng 4: Phương tiện sử dụng dạy học.
- Lý do chọn đề tài Giáo dục Quốc phòng- An ninh ( GDQP- AN), là bộ phận của nền giáo dục quốc dân.
- Trong những năm gần đây thực trạng hoạt động dạy- học môn GDQP-AN tại trường đại học Bách Khoa Hà Nội( ĐH BKHN) đã được quan tâm đúng mức, điều kiện môi trường giảng dạy và học tập của cán bộ giảng viên và sinh viên được nâng lên.
- 6 Để nâng cao chất lượng dạy - học môn GDQP - AN ninh thì cần phải đổi mới phương pháp dạy học, làm cho người học là chủ thể của quá trình nhận thức, phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, vận dụng kiến thức vào trong thực tiễn cuộc sống.
- Trong các hình thức dạy học thì quan điểm sư phạm tương tác là xu hướng lựa chọn phù hợp, bởi quan điểm dạy học này mang đến cho người học một môi trường lý tưởng để kiến tạo và tự chiếm lĩnh kiến thức và kỹ năng thông qua các hoạt động được thiết kế bởi người dạy.
- Đó chính là lý do khiến tác giả chọn đề tài nghiên cứu.
- Ứng dụng sư phạm tương tác trong dạy học môn Giáo dục Quốc phòng- An ninh trong trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Mục đích nghiên cứu Góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn GDQP-AN tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội thông qua việc áp dụng quan điểm sư phạm tương tác một cách hợp lý.
- Đối tượng và khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Ứng dụng quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học môn “Giáo dục Quốc phòng- An ninh” tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học môn “Giáo dục Quốc phòng- An ninh” tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định cơ sở lý luận và thực tiễn về sư phạm tương tác trong dạy học môn Giáo dục Quốc Phòng- An ninh tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Đánh giá thực trạng dạy học môn Giáo dục Quốc Phòng- An ninh tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi và ưu việt của việc dạy học môn “Giáo dục Quốc phòng- An ninh” dựa trên quan điểm sư phạm tương tác.
- Giả thuyết khoa học Nếu ứng dụng quan điểm sư phạm tương tác một cách phù hợp vào việc dạy học môn “Giáo dục Quốc phòng- An ninh” thì có thể nâng cao chất lượng và hứng thú học tập của sinh viên trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn về đối tượng nghiên cứu: Quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học môn “Giáo dục Quốc phòng- An ninh.
- Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Các phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong công việc là.
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
- phân tích, tổng hợp các kiến thức lý luận về sư phạm tương tác.
- Phương pháp quan sát, điều tra: tìm hiểu thực tiễn việc dạy học “Giáo dục Quốc phòng- An ninh” tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
- Nhằm xác định tính khả thi và ưu việt ứng dụng quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học môn “ Giáo dục Quốc phòng- An ninh” tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Phương pháp thống kê toán học + Nhằm xử lý kết quả thu được qua thực nghiệm 8 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC 1.1.
- Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1.
- Dạy học theo quan điểm tương tác trên thế giới Hoạt động dạy học là sự tác động qua lại của nhiều thành tố cấu trúc, phản ánh sự vận động của quá trình dạy học theo mục tiêu đã định.
- Các thành tố, vai trò và mối quan hệ tương tác giữa các thành tố của hoạt động dạy học đã được đề cập từ rất sớm trong lịch sử giáo dục của nhân loại.
- Trong phương pháp này người dạy và người học được xem là hai yếu tố trung tâm, sự tác động qua lại giữa thầy và trò tạo nên sự vận động và phát triển của quá trình dạy học.
- Có thể nói, tư tưởng dạy học dựa vào tương tác đã manh nha từ rất sớm, đó là cơ sở thực tiễn cho việc nghiên cứu lý luận dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác.
- Trải qua các thời kỳ lịch sử, tư tưởng dạy học dựa vào tương tác tiếp tục được phát triển.
- Cuốn Lý luận dạy học vĩ đại ( 1632) của ông đã đi vào lịch sử như một mốc đánh dấu sự ra đời của lý luận giáo dục nhà trường hiện đại.
- Như vậy, có thể thấy rằng một số thành tố cơ bản của dạy học dựa vào tương tác đã xuất hiện từ rất sớm nhưng vẫn còn chưa đầy đủ, chưa đề cập đến sự tác động qua lại giữa các thành tố của hoạt động dạy học.
- Những năm 70 của thế kỷ XX, nhóm tác giả thuộc Viện Đại học Đào tạo Giáo viên ( IUFM) ở Greonoble, là Guy Brousseau, Claude Comiti, M.Artigue, R.Douady, C.Margolinas…nghiên cứu về lý thuyết tình huống đã đặt cơ sở khoa học cho sự tác động sư phạm thúc đẩy hoạt động học của người học lên mức cao nhất.
- Người dạy với tư cách là người “ khởi xướng” và cũng là người “kết thúc” một tình huống dạy học.
- Trong công trình nghiên cứu, các tác giả đã phân tích một số vấn đề cơ bản của dạy học dựa vào tương tác [18, tr117], đó là xác định cấu trúc hoạt động dạy học gồm bốn nhân tố: Học (người học)- Dạy ( người dạy)- Kiến thức ( khái niệm khoa học)- Môi trường (điều kiện dạy học cụ thể).
- Trong tác phẩm “Tiến tới một phương pháp SPTT”[7] và “ SPTT- Một tiếp cận khoa học thần kinh về học và dạy” [8] đã nói đến cách tiếp cận khoa học của sư phạm học tương tác đó là: 1.
- Xác định cấu trúc hoạt động dạy học gồm ba yếu tố: Người dạy- Người học – Môi trường, ba nhân tố trung tâm, cơ bản.
- Đặc biệt, các tác giả đã phân tích kỹ cơ sở khoa học thần kinh về nhận thức (bộ máy học) và các điều kiện khác ( như vốn sống, xúc cảm, phong cách) ở người học là cơ sở cho các tác động sư phạm hiệu quả.
- Xác nhận các thành phần không thể thiếu của sư phạm học tương tác, đó là sư phạm hứng thú, sư phạm hợp tác, sư phạm thành công, các khâu của hoạt động dạy học ( như lập kế hoạch, tổ chức hoạt động và hợp tác).
- Yếu tố môi trường được hai tác giả mô tả một cách toàn diện và phong phú ( môi trường vật chất, môi trường tinh thần, môi trường bên ngoài và bên trong) mà trước đây, trong lý luận dạy học các điều kiện này chưa được quan tâm và đánh giá đúng mức ảnh hưởng của chúng đến việc tổ chức hoạt động sư phạm của người giáo viên.
- Dạy học theo quan điểm tương tác ở Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề vai trò của các thành tố trong hoạt động dạy học đã được quan tâm xem xét từ rất sớm.
- Hoạt động dạy học dựa vào tương tác với ba thành tố trung tâm ( người dạy, người học và môi trường) được phản ánh qua những câu ca dao, tục ngữ để răn dạy đời sau: “Muốn khôn thì phải có thầy, không thầy dạy dỗ đố mày làm nên.
- Trong nhiều thập niên qua, các nhà sư phạm Việt Nam đã có không ít những nghiên cứu đóng góp trong lý luận dạy học hiện đại.
- Các công trình nghiên cứu về hoạt động dạy học, các tác giả đã xác định rõ các thành tố cơ bản của hoạt động dạy học, khẳng định tầm quan trọng của quan hệ tương tác giữa các thành tố đó trong dạy học.
- các nguyên tắc chủ yếu nhất của quá trình dạy học hiện đại bao gồm: Nguyên tắc tương tác, nguyên tắc tham gia hoạt động học tập của người học, nguyên tắc tính vấn đề của dạy học”[2,tr59].
- Những phân tích của tác giả về các triết lý dạy học hiện đại như triết lý hợp tác, triết lý hiện sinh, triết lý dạy học dựa vào vấn đề, triết lý kiến tạo...[2, 12] là tiền đề vô cùng quan trọng để xây dựng cơ sở lý thuyết cho dạy học dựa vào tương tác.
- Có thể thấy rằng, những công trình nghiên cứu của tác giả còn mang nặng màu sắc lý luận ở bình diện vĩ mô chưa thực sự gắn với thực tiễn dạy học trong nhà trường Việt Nam.
- Thời gian gần đây, quan điểm dạy học SPTT của hai nhà sư phạm người Canada Jean-Marc Denommé và Madeleine Roy được giới thiệu rộng rãi ở Việt Nam.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt