« Home « Kết quả tìm kiếm

Tìm hiểu đặc điểm và tính chất hoạt động của hội đoàn kết sư sãi yêu nước


Tóm tắt Xem thử

- HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐOÀN KẾT SƯ SÃI YÊU NƯỚC Tóm tắt: Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước là tổ chức của giới Chư tăng Phật giáo Nam tông Khmer.
- Giai đoạn Hội hoạt động như một tổ chức chính trị - xã hội tích cực tham gia ủng hộ các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Sau năm 1975, Hội được xác định là tổ chức xã hội của giới Chư tăng Khmer.
- Trong phạm vi bài viết, chúng tôi xem xét đặc điểm và tính chất hoạt động của Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước.
- Qua đó, giúp cho các cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận và đoàn thể nắm được tính đặc thù của tổ chức trong giới Chư tăng Khmer.
- Các loại hình tổ chức trong cộng đồng người Khmer 1.1.
- Tổ chức truyền thống trong cộng đồng.
- Trước đây, xã hội truyền thống của người Khmer là sự kết hợp giữa tổ chức tự quản với hệ thống tổ chức trong tôn giáo, sự kết hợp này đã tạo nên một xã hội mang tính riêng biệt ở Nam Bộ.
- riêng đối với hệ thống tổ chức trong PGNTK vẫn còn duy trì và phát huy tính hiệu quả hoạt động..
- Trước những tác động ấy, người Khmer Nam Bộ càng dựa vào Phật giáo Phật giáo Nam tông để duy trì và bảo vệ cơ cấu tổ chức xã hội truyền thống của mình” 1.
- Tổ chức do Chính quyền Sài Gòn thành lập.
- Để thống nhất quản lý toàn diện, Chính quyền Sài Gòn cắt đứt mối quan hệ giữa PGNTK ở Việt Nam và Giáo hội Phật giáo Vương quốc Campuchia để thành lập mới hệ thống tổ chức từ trung ương đến cơ sở đối với PGNTK ở trong nước với 03 mô hình:.
- Mô hình thứ nhất, duy trì tổ chức bộ máy truyền thống của PGNTK vốn có trước đây.
- Tổ chức Mahanikay vốn là tổ chức truyền thống, có bộ máy hoạt động từ lâu đời nhưng Chính quyền Sài Gòn không quan tâm, không công nhận tư cách pháp nhân.
- Tuy vậy, tổ chức này vẫn hoạt động thuần túy theo tính biệt truyền của tôn giáo ở 02 cấp..
- Hai mô hình, tổ chức tôn giáo “Giáo hội Phật giáo Khemaranikay”.
- Tổ chức được thành lập theo chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Sau khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Chính quyền cách mạng chủ trương thành lập nhiều tổ chức yêu nước trong vùng đồng bào Khmer như: Hội Isarắk, Ban Khmer vận, Ban Sãi vận, v.v….
- Cần giữ các tổ chức quần chúng như hiện nay, chưa nên đề ra các tổ chức riêng cho người Khơme, đồng thời phải nghiên cứu các hình thức tổ chức thích hợp với đặc điểm của đồng bào dân tộc, không nên tổ chức rập khuôn tổ chức như vùng đồng bào người Việt” 2.
- Với tinh thần đó, trên cơ sở kế thừa tổ chức Ban Sãi vận, Khu ủy Tây Nam Bộ chủ trương thành lập Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước ở 03 cấp (huyện, tỉnh, khu) nhằm đối trọng với tổ chức: Giáo hội Phật giáo Khemaranikay và Giáo hội Phật giáo Therravada do Chính quyền Sài Gòn thành lập trước đó.
- tích cực tham gia phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương;.
- hướng dẫn Chư tăng và Phật tử Khmer thực hành tôn giáo truyền thống với phương châm: Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội;.
- Đặc điểm và tính chất hoạt động của Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ.
- Đặc điểm hoạt động của Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước 2.1.1.
- Lý Sa Muoth (Chủ tịch Hội) đã tích cực tham gia xây dựng được mô hình Tổ tự quản dòng tộc, với 1.253 hộ, có 7.249 người tham gia thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội ở khu dân cư, khóm ấp..
- Mặc khác, với phương châm: Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội thông qua các vị Chư tăng Khmer góp phần làm cho Phật tử có nhận thức đúng đắn và thái độ tích cực đối với chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước.
- Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước đồng hành cùng gia đình và xã hội giáo dục các thế hệ thanh thiếu niên Khmer.
- thường xuyên quan tâm hướng dẫn, phối hợp vận động các chùa xóa bỏ các tập tục lạc hậu, tổ chức dạy chữ Khmer cho thanh, thiếu niên..
- Giai đoạn Hội ĐKSSYN tỉnh Cà Mau đã tổ chức được 125 lớp dạy chữ Khmer với 4.260 học viên 5 .
- Nhiệm kỳ Hội ĐKSSYN tỉnh Sóc Trăng chỉ đạo các chùa mở lớp Pali Roong cho 2.165 tăng sinh và Thommaviny cho 1.030 tăng sinh và tổ chức được 1.651 lớp Ngữ văn Khmer, có trên 50.546 vị tăng sinh và con em đồng bào Phật tử theo học 6 .
- Từ năm 2009 đến 2014, Hội ĐKSSYN tỉnh Vĩnh Long đã tổ chức giảng dạy được 34 lớp Sơ cấp Phật học, với 927 học viên.
- Hội ĐKSSYN tỉnh Hậu Giang (nhiệm kỳ đã kết hợp với các chùa tổ chức lớp xóa mù chữ Khmer cho hơn 400 con em người Khmer 8.
- Tại Kiên Giang, nhân dịp hè năm 2016, Hội ĐKSSYN đã chỉ đạo các chùa tổ chức được 211 lớp dạy Ngữ văn Khmer, tăng 10 lớp so với năm 2015 với 6.245 học viên 9 .
- Trà Vinh, trong nhiệm kỳ Hội ĐKSSYN đã tổ chức được 680 lớp Ngữ văn Khmer, với 15.933 học viên.
- Hàng năm, Hội ĐKSSYN tỉnh Bạc Liêu (nhiệm kỳ đều tổ chức lớp Ngữ văn Khmer, với số lượng biến động hàng năm từ 2.900 đến 3.500 học viên 11.
- Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước đồng hành cùng đất nước trên các hoạt động phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
- và Phật tử Khmer đưa hoạt động của PGNTK đi vào ổn định và phát triển.
- Hội phối hợp tốt với chính quyền tổ chức các lớp tập huấn, hướng dẫn đồng bào Khmer áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất.
- Bên cạnh đó, Hội ĐKSSYN thành phố Cần Thơ đã tham gia tổ chức lớp dạy múa Aday, Dù kê, các lớp nhạc công sử dụng nhạc cụ dân tộc.
- Ngoài ra, Hội còn phối hợp tốt với Ban Trị sự Phật giáo cùng cấp tại địa phương thường xuyên đôn đốc và hướng dẫn các vị Trụ trì, Ban quản trị tổ chức các nghi lễ tôn giáo như: Lễ xuất gia, An cư kiết hạ, Dâng y cà sa, Rằm tháng Giêng, Phật Đản, An vị Phật và các lễ hội khác trong phum sóc đúng theo truyền thống của tôn giáo và phong tục tập quán của dân tộc..
- Tóm lại, từ năm 1991, hoạt động của các cấp Hội được đánh giá:.
- “làm tốt công tác tổ chức các lớp học tiếng Khmer, chương trình Pali và chương trình Vini (Phật học).
- hoạt động đúng điều lệ theo phương châm “Đạo pháp, dân tộc và chủ nghĩa xã hội”, tích cực tham gia tuyên truyền giáo dục, vận động sư sãi và đồng bào Phật tử thực hiện tốt đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, hăng hái lao động sản xuất, nâng cao dân trí, giữ gìn văn hóa truyền thống dân tộc, tham gia các phong trào cách mạng tại địa phương, góp phần tích cực vào việc xây dựng khối đại đoàn kết tôn giáo và dân tộc” 13.
- Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước đồng hành cùng đất nước trong hoạt động từ thiện, nhân đạo, xóa đói giảm nghèo.
- Qua đó, đã xuất hiện nhiều vị cao tăng trong PGNTK là tấm gương tiêu biểu, đi đầu trong công tác từ thiện xã hội..
- Tính chất hoạt động của Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước Tính chất của mọi sự vật, hiện tượng là sự thể hiện đặc điểm riêng của sự vật và hiện tượng đó.
- Nhờ nắm được tính chất mà chúng ta nhận biết được bản chất của các hiện tượng xã hội là thế nào.
- Hội ĐKSSYN là tổ chức tự nguyện của giới Chư tăng và Phật tử Khmer cùng thực hiện mục tiêu, nguyên vọng, sở thích, sở trường của mình trong một tổ chức.
- Tính tự nguyện còn được biểu hiện trong công việc của từng cá nhân hội viên thực hiện các nhiệm vụ một cách tự nguyện do tổ chức đề ra và tất nhiên không đòi hỏi điều kiện khi thực hiện nhiệm vụ đó.
- Tính chất tự nguyện của Hội ĐKSSYN chính là biểu hiện tính tích cực xã hội của các hội viên trong xã hội nhằm thực hiện thỏa mãn những nhu cầu và lợi ích của mình.
- Tính chất tự nguyện của Hội ĐKSSYN cũng là một trong những sự khác biệt giữa các tổ chức hội quần chúng với các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị..
- Tính xã hội - chính trị.
- Hội ĐKSSYN có tính xã hội, bởi vì Hội ĐKSSYN là tổ chức xã hội của giới Chư tăng Phật giáo Nam tông Khmer, có mối quan hệ mật thiết với Phật tử Khmer ở Nam Bộ.
- Ngoài ra, tính chất xã hội của Hội ĐKSSYN còn được.
- thể hiện bởi mối quan hệ tổng hòa các mối quan hệ con người trong xã hội.
- mọi hoạt động của mỗi cá nhân trong tổ chức hội phần nào phù hợp với tiến bộ chung của xã hội..
- Khi hoạt động của Hội ĐKSSYN càng phát triển cao thì tính xã hội càng đậm nét và gắn liền với nó là tính chính trị.
- Bởi lẽ, Hội ĐKSSYN ra đời trong xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp.
- tất nhiên người Khmer nói chung, Chư tăng Khmer nói riêng không ai đứng ngoài giai cấp và cũng không có tổ chức quần chúng nào đứng ngoài đấu tranh giai cấp, đấu tranh chính trị-xã hội..
- Hai mặt xã hội - chính trị của Hội ĐKSSYN kết cấu chặt chẽ với nhau trong một tổ chức.
- từng thời kỳ lịch sử, từng thời kỳ cách mạng tùy thái độ của giai cấp thống trị, tùy mức độ, mục tiêu tập hợp, cố kết của tổ chức hội mà hai mặt này chuyển hóa cho nhau, có lúc trội về mặt này, có lúc trội về mặt kia.
- Cụ thể là, trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước thì tình chất chính trị của Hội nổi bật hơn, còn trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thì tính xã hội lại chiếm phần ưu thế..
- Tính dân tộc - tôn giáo.
- Theo đó, Hội ĐKSSYN là tổ chức xã hội của giới Chư tăng PGNTK, có mối quan hệ mật thiết với cộng đồng người Khmer đáp ứng cả hai mặt trong một tổ chức gồm: dân tộc Khmer và Phật giáo Nam tông.
- Bên cạnh đó, Hội ĐKSSYN vùng Tây Nam Bộ vẫn có vị trí, vai trò nhất định trong cộng đồng người Khmer, vì đây là một tổ chức liên.
- Xét về yếu tố tộc người thì dân tộc Khmer sống tập trung ở vùng Tây Nam Bộ, xét về yếu tố tổ chức thì Hội ĐKSSYN chỉ có ở vùng có đông đồng bào Khmer.
- Do đó, tính vùng - tộc người của Hội ĐKSSYN được thể hiện rất rõ ở vùng Tây Nam Bộ mà các vùng, miền khác không có loại hình tổ chức này..
- tổ chức thành những đơn vị tự quản xã hội truyền thống với hai thiết chế là phum và sóc.
- Phum là đơn vị xã hội nhỏ nhất, sóc là đơn vị xã hội hoàn chỉnh của người Khmer do nhiều phum hợp thành.
- Tôn giáo là sản phẩm của lịch sử nên trong từng thời kỳ của lịch sử, tôn giáo có sự biến đổi cho phù hợp với kết cấu chính trị và xã hội của thời đại đó;.
- Hiện nay, Hội ĐKSSYN tiếp tục là tổ chức tập hợp, đoàn kết cùng thực hiện mục tiêu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Mặc khác, trong kết cấu tổ chức, Hội ĐKSSYN là tổ chức liên kết hoàn toàn tự nguyện của Chư tăng và Phật tử Khmer không phân biệt tuổi đời, tuổi đạo cùng hoạt động vì một mục tiêu do tổ chức đề ra..
- Mục tiêu hoạt động của Hội ĐKSSYN không đơn thuần ở mục tiêu cá nhân, tập thể, dân tộc mà bao hàm cả mục tiêu nhân đạo, nhân loại, quốc tế.
- Nội dung hoạt động của tổ chức luôn luôn xuất phát từ nhân tố con người.
- Do đó, phạm vi hoạt động và quan hệ của Hội trong hiện.
- Tóm lại, các tính chất cơ bản của Hội ĐKSSYN, đặc biệt là tính chất xã hội - chính trị gắn quyện chặt và thể hiện sinh động trong tất cả các mặt kết cấu tổ chức, nội dung và phương thức hoạt động.
- Cụ thể: Hội ĐKSSYN là tổ chức liên kết hoàn toàn tự nguyện, đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của của giới Chư tăng PGNTK.
- luôn lấy các mặt của đời sống xã hội để định cho hoạt động.
- Phương thức hoạt động luôn lấy chủ thể là hội viên làm trung tâm.
- Sau năm 1975, Hội ĐKSSYN tồn tại với tư cách là tổ chức xã hội quần chúng nhằm tập hợp Chư tăng và Phật tử Khmer đoàn kết khắc phục hậu quả chiến tranh, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Mặc dù, hoạt động của Hội còn những hạn chế nhất định nhưng nhìn tổng thể, chúng tôi có nhận xét như sau:.
- phát huy tốt vai trò vận động quần chúng ủng hộ, tham gia các phong trào giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa..
- Hai, với các hoạt động tuyên truyền, vận động Phật tử Khmer.
- Hội đã góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy công cuộc đổi mới đất nước một cách toàn diện, thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng người Khmer và của xã hội..
- Bốn, thông qua các hoạt động trên các phương diện của đời sống xã hội.
- Dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “cách mạng là sự nghiệp cách mạng của quần chúng nhân dân, cho nên ra sức chăm lo và phát triển các tổ chức quần chúng.
- Bên cạnh việc phát huy vai trò của các hội truyền thống đã có, Đảng đã lập ra nhiều hội yêu nước và cách mạng” 14 nên việc chú trọng xây dựng lực lượng cách mạng, tập hợp và tổ chức quần chúng để phát huy đại đoàn kết dân tộc, tạo ra sức mạnh nội lực để thực hiện mục tiêu chung của phát triển đất nước..
- do đó: “Đảng trực tiếp quan tâm vun trồng bằng mọi cách cho các tổ chức đó, thường xuyên tổng kết và hoàn thiện công tác đó.
- Các tổ chức quần chúng mạnh, tức Đảng mạnh và ảnh hưởng của Đảng với mọi mặt của đời sống xã hội càng sâu rộng và chắc chắn.
- Các tổ chức xã hội quần chúng coi sự gắn bó với sự lãnh đạo của Đảng như là nguồn sức mạnh của chính mình” 15.
- Hoạt động của các hội quần chúng là một trong những phương thức tập hợp quần chúng thực thi việc mở rộng và tăng cường nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh, chỉ đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước.
- Trước nhất là đòi hỏi từ bản thân của Hội và bản thân của việc giữ vững vai trò lãnh, chỉ đạo của Đảng và vai trò quản lý Nhà nước đối với toàn xã hội..
- Riêng Hội ĐKSSYN là tổ chức đặc thù của giới Chư tăng PGNTK, là tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc vẫn giữ một vị trí đặc biệt quan trọng, có ảnh hưởng đến nhiều vấn đề xã hội và đời sống sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo của cộng đồng người Khmer nhưng hoạt động của Hội hiện nay vẫn còn nhiều mặt hạn chế, bất cập trong cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động.
- Ngày Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XII) ban hành Chỉ thị số 19-CT/TW, trong đó yêu cầu các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm trong đó có việc tiếp tục “phát huy vai trò của Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước” 16 .
- Do vậy, việc tìm hiểu đặc điểm và tính chất hoạt động của Hội sẽ giúp cho các cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận và đoàn thể nắm chắc tính chất hoạt động.
- 5 Hội ĐKSSYN tỉnh Cà Mau (2016), Báo cáo Kết quả hoạt động của năm và triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2017..
- 9 Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước tỉnh Kiên Giang Báo cáo công tác hoạt động năm 2016 và phương hướng hoạt động năm 2017..
- Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước tỉnh Kiên Giang Báo cáo công tác hoạt động năm 2016 và phương hướng hoạt động năm 2017, Kiên Giang..
- Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước tỉnh Cà Mau (2016), Báo cáo Kết quả hoạt động của năm 2011-2016 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2017, Cà Mau..
- Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước tỉnh Kiên Giang (2017), Báo cáo công tác hoạt động năm 2016 và phương hướng hoạt động năm 2017, Kiên Giang.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt