« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học: Nhà ở truyền thống của các cộng đồng người Nam Đảo ở Việt Nam: Những biến đổi và hướng bảo tồn


Tóm tắt Xem thử

- TỔNG QUAN VỀ CÁC TỘC NGƯỜI NAM ĐẢO Ở VIỆT NAM.
- Nguồn gốc tộc người.
- Đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của các tộc người Nam Đảo ở Việt Nam 15 1.2.1Thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Nhà ở truyền thống của người Êđê.
- Nhà ở truyền thống của người Chăm.
- Nhà ở truyền thống của người Raglai.
- Nhà ở truyền thống của người Jarai.
- Nhà ở truyền thống của người Churu.
- Những biến đổi của nhà ở truyền thống của các tộc người Nam Đảo ở.
- Biến đổi về vị thế của ngôi nhà sàn truyền thống trong văn hóa các tộc người Nam Đảo.
- Sự tiếp xúc và giao lưu văn hóa với các tộc người khác trong khu vực.
- Sự xâm nhập và phát triển của đạo Tin lành trong xã hội các tộc người Nam Đảo.
- Ngôi nhà sàn dài truyền thống của tộc người Êđê tại Bảo tàng dân tộc học Hà Nội.
- Không chỉ bị biến đổi về chất liệu, kiểu dáng, vị thế của các ngôi nhà truyền thống trong văn hóa của các tộc người Nam Đảo cũng đang dần bị biến đổi.
- những nét đặc sắc riêng trong văn hóa sinh hoạt của các tộc người Nam Đảo, chúng tôi đã thực hiện đề tài nghiên cứu “Nhà ở truyền thống của các cộng đồng người Nam Đảo ở Việt Nam: Những biến đổi và hướng bảo tồn”.
- Tình hình nghiên cứu về các tộc người Nam Đảo ở Việt Nam.
- Nguồn gốc của các tộc người Nam Đảo.
- Ngôn ngữ của các tộc người Nam Đảo.
- Văn hóa – xã hội của các tộc người Nam Đảo.
- Ở Việt Nam, việc nghiên cứu về các tộc người Nam Đảo được bắt đầu từ góc độ của Dân tộc học và Nhân học.
- 2.2 Tình hình nghiên cứu về nhà ở của các tộc người Nam Đảo ở Việt Nam.
- Có rất ít công trình bàn riêng về nhà ở của nhóm tộc người Nam Đảo.
- Với các tộc người Churu, Raglai, Jarai chưa có những công trình nghiên cứu chuyên sâu được xuất bản về nhà ở truyền thống của họ..
- Người viết tập trung nghiên cứu về ngôi nhà ở truyền thống của 5 tộc người: Churu, Êđê, Jarai, Raglai, Chăm.
- Luận văn hướng vào nhà ở truyền thống của đồng bào 5 tộc người Nam Đảo đang sinh ở vùng Tây Nguyên, An Giang, Ninh Thuận, Khánh Hòa..
- Tìm hiểu những nét khái quát, đặc trưng về nhà ở truyền thống của cộng đồng các tộc người Nam Đảo ở Việt Nam..
- Tìm hiểu thực trạng biến đổi và những biến đổi của nhà ở truyền thống của cộng đồng các tộc người Nam Đảo ở Việt Nam.
- Chƣơng 1: Tổng quan về các tộc người Nam Đảo ở Việt Nam.
- Chƣơng 2: Nhà truyền thống của tộc người Nam Đảo ở Việt Nam và những biến đổi của chúng.
- Chƣơng 3: Nguyên nhân biến đổi và hướng bảo tồn cho những ngôi nhà truyền thống của các tộc người Nam Đảo ở Việt Nam.
- Những nghiên cứu gần đây cho thấy địa bàn cư trú của các tộc người Nam Đảo trên thế giới hầu như nằm gọn trong khu vực Đông Nam Á.
- Người Churu có dân số ít nhất trong 5 tộc người Nam Đảo ở Việt Nam (khoảng 11 nghìn người) và đứng hàng thứ 34 trong 54 tộc người thiểu số trên toàn quốc, cư trú chủ yếu trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng [53, tr 28-32].
- Xã hội truyền thống của tộc người Raglai vận hành theo những thiết chế căn bản của Palei (công xã) và boh sang (gia đình lớn mẫu hệ).
- Đời sống của người Raglai đơn giản và nghèo nàn hơn 4 tộc người Nam Đảo nêu trên..
- Có thể nhận thấy trong văn hóa truyền thống của người Raglai có những nét truyền thống của nền văn hóa Đông Nam Á thời kỳ cổ đại, đồng thời cũng có những nét riêng so với văn hóa truyền thống của các tộc người Nam Đảo ở Việt Nam..
- Lịch sử phát triển xã hội các tộc người Nam Đảo ở Việt Nam, từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay trải qua hai chặng đường:.
- Trong 30 năm chiến tranh, những giá trị văn hóa truyền thống của các tộc người Nam Đảo ở Việt Nam cũng được thử thách, khẳng định và phát huy trong môi trường văn hóa đặc thù.
- Ngày nay, xã hội các tộc người Nam Đảo ở nước ta vẫn còn đậm nét mẫu hệ.
- Xã hội các tộc người Nam Đảo đang nỗ lực vươn lên để từng bước tiếp cận theo nhịp phát triển chung của cộng đồng các dân tộc Việt Nam..
- Ngôi nhà sàn dài truyền thống của tộc người Êđê tại Bảo tàng dân tộc học Hà Nội (ảnh Đỗ Thị Hạnh 2015).
- Nhà ở truyền thống của các tộc người Nam Đảo ở Việt Nam đều là nhà sàn, một loại hình nhà xuất hiện gần như ở tất cả các tộc người thuộc ngữ hệ Nam Đảo ở Đông Nam Á nói chung.
- Đời sống hiện đại đã làm cho những ngôi nhà ở truyền thống của các tộc người Nam Đảo bị biến đổi rất nhiều.
- biến đổi về các yếu tố vật chất, kết cấu kỹ thuật ngôi nhà, biến đổi về khuôn viên ngôi nhà và biến đổi về vị thế của ngôi nhà sàn truyền thống trong văn hóa các tộc người Nam Đảo..
- Nhà sàn là một sản phẩm độc đáo của các tộc người Nam Đảo.
- Nhà sàn dài truyền thống của các tộc người Nam Đảo, hay các ngôi nhà sàn truyền thống của các tộc người khác ở khu vực Tây Nguyên hiện nay đang có nguy cơ bị xóa sổ.
- Sự xuất hiện của các kiểu nhà trệt (nhà đất hoặc nhà xây) tại khu vực lưu trú của các tộc người Nam Đảo ngày càng nhiều, bóng dáng của các ngôi nhà sàn dài truyền thống được làm 100%.
- 1) Từ đầu thế kỷ XX, xã hội các tộc người Nam Đảo đã bắt đầu có sự phân rã của tổ chức đại gia đình mẫu hệ.
- 2) Những biến đổi về kinh tế - xã hội trên toàn lãnh thổ Việt Nam, trong đó có các tộc người Nam Đảo.
- Có thể thấy quá trình tan rã của nhà dài đã dẫn đến sự biến động trong kiến trúc nhà cửa của các tộc người Nam Đảo.
- Nhà sàn truyền thống của các tộc người Nam Đảo trước đây làm bằng nguyên liệu 100% lấy từ thiên nhiên như: gỗ, tre, tranh, lá….
- Mái nhà: Như đã trình bày, các loại vật liệu để lợp mái nhà sàn truyền thống của các tộc người Nam Đảo trước kia thường là cỏ tranh hay lá dừa có sẵn trong tự nhiên.
- Mái nhà sàn của các tộc người Nam Đảo thường làm độ dốc lớn để tạo điều kiện cho nước mưa thoát được nhanh nhất.
- Vì vậy mà bà con các tộc người Nam Đảo chuyển từ mái cỏ tranh sang lợp mái ngói hoặc mái tôn.
- Nếu như nhà sàn truyền thống của các tộc người Nam Đảo trước kia là kiểu nhà sàn gầm cao để tránh thú dữ (thường được gọi là “nhà cao cẳng”, gầm cao khoảng 3 – 4m).
- Lan can ở nhà sàn truyền thống của các tộc người Nam Đảo thường được làm bao quanh hai bên hông và mặt trước của ngôi nhà.
- Những biến đổi về khuôn viên của ngôi nhà sàn truyền thống Khuôn viên nhà ở truyền thống của các tộc người Nam Đảo, là nơi sinh sống của một đại gia đình có nhiều thế hệ.
- Chính vì vậy mà kích thước nhà ở hiện nay của các tộc người Nam Đảo thường nhỏ hơn.
- Biến đổi về vị thế của ngôi nhà sàn truyền thống trong văn hóa các tộc người Nam Đảo..
- Hình thức cư trú trong nhà sàn gỗ truyền thống của các tộc người Nam Đảo hoàn toàn phù hợp với hình thức canh tác nương rẫy du canh, du cư.
- Trước đây, ngôi nhà sàn dài truyền thống của các tộc người Nam Đảo là dấu hiệu về cương vị và sự giàu có của gia đình dòng họ mẹ trong cộng đồng.
- Vị thế nhà dài với cách thức tổ chức gia đình - cộng đồng: Các tộc người Nam Đảo ở nước ta cư trú mật tập theo truyền thống mẫu hệ.
- Nhà sàn dài truyền thống của các tộc.
- Các cấu kiện trong nhà sàn dài truyền thống của các tộc người Nam Đảo mang đậm chất mẫu hệ.
- Các nghi lễ - lễ hội của các tộc người Nam Đảo mang tính đa thần hơn là tôn giáo.
- Lễ hội dân gian là biểu hiện cho tinh thần cộng đồng cao của các tộc người Nam Đảo..
- Nhà sàn dài truyền thống của các tộc người Nam Đảo với chức năng quan trọng là không gian nghi lễ - lễ hội.
- Ngôi nhà sàn dài truyền thống đã đi vào trong truyền thuyết, sử thi, truyện cổ, lời nói vần của các tộc người Nam Đảo.
- Nhà sàn dài chính là không gian truyền tải văn học dân gian của các tộc người Nam Đảo..
- các tộc người Nam Đảo.
- Nhà sàn dài là thiết chế xã hội truyền thống trong các buôn làng của các tộc người Nam Đảo.
- Nhà sàn dài truyền thống của các tộc người Nam Đảo vừa là không gian ở, vừa là không gian sinh hoạt cộng đồng của dòng họ, buôn làng.
- Hiện nay sự tan rã của hình thức cư trú nhà sàn dài truyền thống của các tộc người Nam Đảo chuyển sang dạng nhà ngắn và nhà trệt do sự phân rã của tổ chức đại gia đình mẫu hệ sang tiểu gia đình.
- Để làm sáng tỏ cho những biến đổi của ngôi nhà sàn dài truyền thống của các tộc người Nam Đảo, chúng tôi đã tìm hiểu về các nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi này..
- hội nhập văn hóa của các chủ thể văn hóa với các tộc người láng giềng;.
- Trong khi đó nhà ở truyền thống của các tộc người Nam Đảo ở Việt Nam đều phụ thuộc rất nhiều vào nguồn nguyên liệu khai thác từ thiên nhiên..
- Hiện nay, loại hình đại gia đình vẫn còn tồn tại ở các tộc người Nam Đảo nhưng còn lại rất ít.
- Giao lưu và hội nhập là xu hướng tất yếu của sự phát triển văn hóa - xã hội của các tộc người nói chung.
- Khi đã tạm đủ cái ăn, các tộc người Nam Đảo có điều kiện thay đổi cái ở.
- Văn hóa truyền thống của các tộc người Nam Đảo tuy phong phú, đa dạng nhưng chưa đủ mạnh và hoàn chỉnh như người Kinh nên còn thiếu yếu tố tự bảo vệ.
- Ngôi nhà truyền thống của các tộc người Nam Đảo ở nước ta đều được ra đời và tồn tại dựa trên một số điều kiện tự nhiên, lối sống, văn hóa và cách thức tổ chức tộc người.
- Với những lý do nêu trên, việc bảo tồn nhà ở truyền thống của các tộc người Nam Đảo cần phải giải quyết được các vấn đề sau:.
- Thứ ba là việc bảo tồn phải được xuất phát từ chính bản thân chủ thể văn hóa - cộng đồng của các tộc người Nam Đảo ở nước ta..
- Việc cần có kế hoạch và biện pháp bảo tồn ngôi nhà ở truyền thống của các tộc người Nam Đảo ở nước ta là rất cấp bách, nếu không chỉ trong một thời gian ngắn nữa, nhiều ngôi nhà sàn truyền thống sẽ biến mất.
- Hiện nay, ở nhiều buôn, làng của các tộc người Nam Đảo vẫn giữ và duy trì được nét sinh hoạt chung cả gia đình trong ngôi nhà sàn truyền thống như: nhà của người Chăm ở ấp Phũm Soài, An Giang.
- Bởi vì ngôi nhà là một thành tố văn hóa phản ánh tâm tư, tình cảm và đặc điểm văn hóa của các tộc người.
- nâng cao ý thức tự bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tộc người.
- Mặt khác, cần tận dụng những thuận lợi mà kinh tế thị trường đem lại để bảo tồn những giá trị văn hóa đặc trưng còn sót lại của các tộc người Nam Đảo.
- truyền thống đã bị mai một, đồng thời giáo dục cho thế hệ trẻ cư dân các tộc người biết về văn hóa truyền thống của tộc người mình..
- Đẩy mạnh và phát huy hiệu quả công cụ phát thanh, truyền hình phù hợp vùng các tộc người Nam Đảo.
- Do vậy, việc bảo tồn, phát triển loại hình nhà sàn dài truyền thống của các tộc người Nam Đảo là nhiệm vụ cấp thiết, có ý nghĩa chiến lược cần phải tiếp tục thực hiện thường xuyên và lâu dài..
- Hỗ trợ truyền dạy và phát huy các giá trị văn hoá, nghệ thuật truyền thống các tộc người.
- Nhà sàn dài là hình thức cư trú cổ truyền của các tộc người Nam Đảo, được xây dựng trên nền tảng thiết chế của chế độ đại gia đình mẫu hệ.
- Nhà sàn dài truyền thống là thiết chế xã hội truyền thống trong các buôn, các làng của các tộc người Nam Đảo.
- Đây là đặc trưng văn hóa cư trú của các tộc người Nam Đảo khác hẳn với các tộc người khác lân cận..
- đã làm cho bản làng các tộc người Nam Đảo có nhiều thay đổi căn bản.
- Những yếu tố ngoại lai bắt đầu chi phối đời sống tinh thần và vật chất của đồng bào các tộc người Nam Đảo.
- của các tộc người Nam Đảo.
- Đã đến lúc, chúng ta cần đặt vấn đề bảo tồn kiến trúc nhà ở truyền thống của các tộc người Nam Đảo một cách cấp thiết và nghiêm túc.
- sưu tầm hệ thống hình tượng họa tiết, điêu khắc trang trí trên toàn bộ kiến trúc nhà ở truyền thống của từng tộc người Nam Đảo.
- Mai Ngọc Chừ (2015), Nhà ở truyền thống của các tộc người Nam Đảo ở Việt Nam: sự biến đổi và hướng bảo tồn, Tạp chí Văn hóa dân gian số

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt