« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) Hồng Thị Minh Trường Đại học Kinh tế Luận văn Thạc sĩ ngành: Kinh tế chính trị.
- Lê Danh Tốn Năm bảo vệ: 2008 Abstract: Trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch bền vững.
- Đánh giá, làm rõ những thành tựu cũng như những hạn chế trong phát triển du lịch theo hướng bền vững ở khu vực tỉnh Hà Tây cũ.
- Đưa ra một số quan điểm định hướng và giải pháp như: hoàn thiện quy hoạch phát triển du lịch.
- thành lập và củng cố các hiệp hội ngành nghề trong du lịch nhằm phát triển du lịch của khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) theo hướng bền vững Keywords: Du lịch.
- Du lịch bền vững.
- Phát triển Du lịch Content MỞ ĐẦU 1.
- Do đó, vấn đề phát triển du lịch theo hướng bền vững được đặt ra một cách bức thiết hơn bao giờ hết.
- Vì vậy, tôi chọn đề tài: “Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở Hà Tây” để thực hiện luận văn tốt nghiệp.
- Tình hình nghiên cứu Phát triển du lịch ở Việt Nam là một vấn đề được nhiều nhà hoạch định chính sách và các nhà kinh tế quan tâm nghiên cứu.
- “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam Tổng Cục du lịch Việt Nam, nhà xuất bản Thống kê, 1994.
- Tuy nhiên, vấn đề phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam mới chỉ được đề cập ở những khía cạnh riêng biệt của nó trong một số công trình.
- Hiện nay, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách chuyên biệt và hệ thống về phát triển du lịch theo hướng bền vững ở Việt Nam nói chung, ở các địa phương nói riêng.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch bền vững.
- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch của khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội), từ đó thấy được những thành tựu và hạn chế trong phát triển du lịch theo hướng bền vững của khu vực này.
- Đưa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy du lịch khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) phát triển theo hướng bền vững.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phát triển du lịch theo hướng bền vững.
- Phạm vi nghiên cứu: luận văn giới hạn nghiên cứu lĩnh vực du lịch của khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) trong những năm gần đây.
- Những đóng góp mới của luận văn - Hệ thống hoá và góp phần làm rõ một số vấn đề lý luận chung về phát triển du lịch theo hướng bền vững.
- Phân tích, đánh giá, làm rõ những thành tựu cũng như những hạn chế trong phát triển du lịch theo hướng bền vững ở khu vực tỉnh Hà Tây cũ.
- Đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch của khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) theo hướng bền vững.
- Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được cấu thành 3 chương: Chương1: Những vấn đề chung phát triển du lịch bền vững.
- Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch theo hướng bền vững ở khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội).
- Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững ở khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội).
- CHƢƠNG 1: 3 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1.
- DU LỊCH VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM.
- Như vậy, nên tách thuật ngữ du lịch thành hai phần để định nghĩa nó.
- Những điều kiện để phát triển du lịch 1.1.2.1.
- Điều này làm cho du lịch tăng trưởng một cách mạnh mẽ trong những năm gần đây.
- Ngoài ra, thiên tai cũng có những tác động không tốt đến sự phát triển của du lịch.
- Điều kiện kinh tế: Một trong những yếu tố quan trọng gây ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của du lịch là điều kiện phát triển kinh tế nói chung.
- Vì sự phát triển của du lịch lệ thuộc vào hiệu quả của các ngành kinh tế khác.
- Trong các ngành kinh tế, sự phát triển của ngành nông nghiệp và công nghiệp chế biến thực phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với du lịch.
- Do ngành du lịch tiêu thụ một khối lượng lớn lương thực, thực phẩm.
- Chính sách phát triển du lịch: Chính sách phát triển của chính quyền ở tại sẽ giữ vai trò quyết định đến hoạt động du lịch ở địa phương đó.
- Thời gian nhàn rỗi là điều kiện để con người thực hiện các chuyến đi du lịch.
- Trình độ dân trí: sự tăng trưởng của du lịch còn phụ thuộc vào trình độ văn hoá.
- Tiềm năng du lịch Một là điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên.
- Địa hình là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên cảnh quan du lịch.
- Những khu du lịch có khí hậu ôn hoà cũng thường được du khách lựa chọn.
- Vai trò của phát triển du lịch đối với đời sống kinh tế - xã hội - Du lịch góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhất là kinh tế nông thôn.
- Du lịch còn có vai trò quan trọng trong việc tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước.
- Hoạt động du lịch tác động mạnh đến dòng chảy của tiền tệ.
- Hoạt động du lịch góp phần kích thích cơ sở hạ tầng phát triển.
- Du lịch thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và các nguồn đầu tư từ nước ngoài.
- PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.2.1.
- Khái niệm phát triển du lịch bền vững “Phát triển bền vững” là một khái niệm rất mới, nó phản ánh xu thế của thời đại và định hướng tương lai của nhân loại.
- Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 1.2.3.1.
- Phát triển du lịch gắn liền với việc bảo vệ sự sống và bảo tồn tính đa dạng 1.2.3.4.
- Phát triển du lịch phải phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế -XH.
- KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 1.3.1.
- Quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch bền vững 1.3.2.1.
- Quan điểm Việt Nam có nhiều ưu thế để phát triển du lịch bền vững.
- Liên kết chặt chẽ các ngành liên quan đến du lịch để đầu tư phát triển một số khu du lịch tổng hợp và trọng điểm.
- đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
- Xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất và đẩy mạnh liên kết với các nước trong hoạt động du lịch.
- Mục tiêu Trong Nghị quyết Đại hội Đảng X đã đưa ra mục tiêu phát triển du lịch Việt Nam trong thời gian tới.
- Mặt khác, phát triển du lịch sẽ góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị văn hoá truyền thống.
- Tỷ trọng ngành du lịch đóng góp trong GDP cả nước năm 2010 là 27%.
- Phấn đấu đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành một trong những nước có ngành du lịch phát triển hàng đầu trong khu vực.
- Thứ hai, số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ngày càng tăng lên.
- Năm 2006 du lịch Việt Nam đón 3.583.486 lượt người, tăng 3,0% so với năm 2005.
- Thứ ba, doanh thu của ngành du lịch Việt Nam cũng có những bước tăng trưởng đáng kể.
- Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào du lịch Việt Nam tiếp tục tăng nhanh.
- Thứ bảy, công tác xúc tiến quảng bá Du lịch ngày càng được chú trọng đầu tư nhiều hơn.
- Những hạn chế trong phát triển du lịch theo hƣớng bền vững Các Nghị định, văn bản pháp luật chưa được triển khai sâu rộng.
- Số lượng khách Du lịch quốc tế đến nước ta ở một số thị trường đang có xu hướng giảm.
- Trình độ của lực lượng lao động của ngành Du lịch cần phải được nâng cao hơn nữa.
- Lợi ích của cộng đồng dân cư ở các điểm, khu du lịch chưa được quan tâm thoả đáng.
- Sự tham gia của người dân vào các hoạt động du lịch còn mang tính tự phát.
- Môi trường sinh thái của các khu Du lịch và nhiều di tích lịch sử đang bị ô nhiễm nghiêm trọng.
- Đây là một trong những hạn chế đáng lo ngại nhất, vì nó sẽ làm cho Du lịch Việt Nam phát triển mất cân bằng và khó có thể bền vững.
- CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở KHU VỰC TỈNH HÀ TÂY CŨ (NAY THUỘC HÀ NỘI) 2.1.
- TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở KHU VỰC TỈNH HÀ TÂY CŨ (NAY THUỘC HÀ NỘI) 2.2.
- TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở HÀ TÂY 2.2.1.
- Cơ sở vật chất cho phát triển du lịch * Về cơ sở lưu trú phục vụ du lịch : Chất lượng các khách sạn, nhà nghỉ cũng được nâng tầm đáng kể.
- Tình hình giải quyết các vấn đề xã hội trong quá trình phát triển du lịch bền vững 2.2.2.1.
- Đối với người nghèo: du lịch mở ra nhiều cơ hội tạo thêm thu nhập.
- Về mặt văn hoá - xã hội, phát triển du lịch giúp nâng cao nhận thức, trình độ hiểu biết của dân cư.
- Môi trƣờng sinh thái trong quá trình phát triển du lịch 2.2.3.1.
- ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở KHU VỰC TỈNH HÀ TÂY CŨ (NAY THUỘC HÀ NỘI) 2.3.1.
- triển khai xây dựng 20 quy hoạch du lịch.
- Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý phát triển du lịch được tăng cường và nâng cao hiệu quả.
- Người dân cũng có ý thức hơn trong việc giữ gìn, bảo vệ và tôn tạo các tài nguyên du lịch.
- cơ cấu khách du lịch có khả năng chi trả và muốn chi trả cao chiếm thiểu số.
- Nó làm giảm dần tính hấp dẫn khách du lịch và sự phát triển bền vững của ngành du lịch.
- Vấn đề đầu tư các nguồn lực cho phát triển du lịch chưa được chú trọng và còn ở tỷ lệ thấp.
- Việc xác định hướng đi cho công tác phát triển du lịch chưa có trọng tâm, trọng điểm.
- ý thức của dân cư sống tại các điểm du lịch vẫn còn thấp.
- CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG KHU VỰC TỈNH HÀ TÂY CŨ (NAY THUỘC HÀ NỘI) 15 3.1.
- Ngành du lịch Hà Tây (cũ) sẽ có điều kiện phát triển hơn nữa.
- QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở HÀ NỘI - Phát triển du lịch phải gắn với việc bảo đảm an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội.
- Quan điểm phát triển du lịch bền vững về môi trường tự nhiên và văn hoá XH.
- Phát triển du lịch phải dựa trên sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các ngành.
- Phát triển du lịch góp phần xoá đói giảm nghèo.
- Các giải pháp phát triển du lịch theo hƣớng bền vững ở khu vực tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) 3.3.1.
- Tuy nhiên, phát triển du lịch ở đây vẫn còn một số vấn đề bất cập.
- Cùng với sự phát triển của du lịch thì tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn đã và đang chịu ảnh hưởng xấu từ các hoạt động du lịch.
- Thực tế cho thấy, sự phát triển du lịch của khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) còn thiếu bền vững.
- Có như vậy, du lịch Hà Nội trong giai đoạn hiện nay và về lâu dài sẽ phát triển bền vững