« Home « Kết quả tìm kiếm

Lựa chọn văn bản nghị luận xã hội để dạy học đọc hiểu ở lớp 9 dựa trên yêu cầu của chương trình ngữ văn 2018


Tóm tắt Xem thử

- LỰA CHỌN VĂN BẢN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ĐỂ DẠY HỌC ĐỌC HIỂU Ở LỚP 9 DỰA TRÊN YÊU CẦU CỦA CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 2018 Selechương trìnhion of social persuasive texts in teaching reading comprehension.
- Văn bản nghị luận là một trong ba loại văn bản quan trọng được sử dụng trong dạy học đọc hiểu.
- Bài viết vận dụng một số yêu cầu được nêu ra trong chương trình Ngữ văn 2018 để xây dựng hệ thống văn bản nghị luận xã hội sử dụng trong dạy học đọc hiểu ở lớp 9 đáp ứng định hướng phát triển năng lực cho học sinh..
- Từ khóa: dạy học đọc hiểu, Ngữ văn lớp 9, văn bản nghị luận xã hội ABSTRACHƯƠNG TRÌNH.
- Cơ sở lựa chọn lựa chọn văn bản nghị luận xã hội sử dụng trong dạy học đọc hiểu ở lớp 9 đáp ứng yêu cầu của chương trình Ngữ văn 2018.
- Tuy không phải là chương trình đầu tiên và duy nhất nêu ra tiêu chí lựa chọn ngữ liệu văn bản song vấn đề này xuất hiện trong chương trình Ngữ văn 2018 khá cụ thể, đặt ra nhiều nội dung đáng suy nghĩ..
- Chương trình tổng thể xác định: “Yêu cầu cần đạt là kết quả mà học sinh cần đạt được về phẩm chất và năng lực sau mỗi cấp học, lớp học ở từng môn học và hoạt.
- trong đó, mỗi cấp học, lớp học sau đều có những yêu cầu riêng cao hơn, đồng thời bao gồm những yêu cầu đối với các cấp học, lớp học trước đó” (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018, tr.37).
- Theo đó, yêu cầu cần đạt định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng và cấu trúc hóa các nội dung và hoạt động dạy học về mặt phương pháp..
- Chương trình Ngữ văn 2018 được xây dựng theo hướng mở: “Chương trình chỉ quy định các yêu cầu cần đạt về đọc, viết, nói và nghe cho mỗi lớp.
- việc tổ chức dạy học, soạn đề thi, kiểm tra đánh giá… dành quyền chủ động cho các cơ sở giáo dục và giáo viên miễn là đáp ứng các yêu cầu cần đạt được quy định trong chương trình.” (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018, tr.91-92)..
- Do vậy, trong quá trình lựa chọn văn bản cho việc dạy học đọc hiểu, căn cứ vào tiêu chí lựa chọn ngữ liệu văn bản và yêu cầu cần đạt của mỗi lớp là yêu cầu bắt buộc..
- Căn cứ vào tiêu chí lựa chọn ngữ liệu được nêu trong chương trình.
- Chương trình Ngữ văn 2018 (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018, tr.15-16) đã nêu ra những tiêu chí và yêu cầu sau:.
- Phục vụ trực tiếp cho việc phát triển các phẩm chất và năng lực theo mục tiêu, yêu cầu cần đạt của chương trình..
- Có giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật, tiêu biểu về kiểu văn bản và thể loại, chuẩn mực và sáng tạo về ngôn ngữ..
- Bảo đảm sự phù hợp của văn bản với yêu cầu phát triển và thời lượng học tập của chương trình.
- Độ khó của các văn bản đọc tăng dần qua từng năm học.
- Thời gian để dạy học một văn bản phải tương thích với độ dài và độ phức tạp của nó để bảo đảm giáo viên có thể giúp học sinh tiếp cận đầy đủ và sâu sắc văn bản, cho học sinh có cơ hội đọc trực tiếp và trọn vẹn những tác phẩm được chọn học..
- Bảo đảm kế thừa và phát triển các chương trình môn Ngữ văn đã có..
- Căn cứ vào yêu cầu cần đạt ở mỗi lớp và danh sách các tác phẩm bắt buộc, tác phẩm bắt buộc lựa chọn được quy định, tác giả sách giáo khoa chọn thêm những văn bản phù hợp được khuyến nghị trong hoặc ngoài danh mục gợi ý ở cuối chương trình.
- Giáo viên và học sinh được chọn đọc một số văn bản mở rộng phù hợp với yêu cầu của chương trình và lứa tuổi để thảo luận trong nhóm, trong lớp..
- Những tiêu chí và yêu cầu này bao hàm luôn cả ba loại văn bản, do đó khi lựa chọn văn bản nghị luận xã hội tất yếu phải cân nhắc đến những điều đã liệt kê trên..
- Căn cứ vào yêu cầu cần đạt về đọc văn bản nghị luận.
- Với việc dạy đọc văn bản nghị luận ở lớp 9, chương trình Ngữ văn 2018 (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018, tr.56-57) nêu ra các yêu cầu cần đạt sau:.
- Đọc hiểu nội dung.
- Nhận biết và phân tích được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản..
- Biết nhận xét, đánh giá tính chất đúng và sai của vấn đề đặt ra trong văn bản..
- Liên hệ được ý tưởng, thông điệp trong văn bản với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội..
- Đọc mở rộng Trong 1 năm học, đọc tối thiểu 9 văn bản nghị luận (bao gồm cả văn bản được hướng dẫn đọc trên mạng internet) có độ dài tương đương với các văn bản đã học..
- Chương trình môn Ngữ văn đã nêu rõ nội dung dạy học (gồm: hoạt động đọc, viết, nói và nghe.
- ngữ liệu) được xác định dựa trên các yêu cầu cần đạt của mỗi lớp.
- Ngữ liệu là một bộ phận cấu thành của nội dung giáo dục, để đáp ứng yêu cầu dạy học theo định hướng mới, tiêu chí hàng đầu của việc lựa chọn ngữ liệu đó là phục vụ trực tiếp cho việc phát triển các phẩm chất và năng lực theo mục tiêu, yêu cầu cần đạt của chương trình..
- Đồng thời khi gắn với định hướng tích hợp, theo đó, tri thức trong các văn bản sử dụng dạy học đọc hiểu có thể được sử dụng như những ngữ liệu để dạy học viết, nói – nghe..
- Vì thế, khi đặt ra vấn đề lựa chọn văn bản nghị luận xã hội, yêu cầu cần đạt của việc rèn kĩ năng viết cũng phải được cân nhắc đến.
- Cụ thể là những yêu cầu sau:.
- Viết được một bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết.
- (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018, tr.58) Điều này cho thấy văn bản ngữ liệu dạy học đọc hiểu nói chung và văn bản nghị luận xã hội nói riêng ngày nay đang chuyển dần từ trạng thái “đơn trị” (chỉ phục vụ cho việc rèn kĩ năng đọc) sang “đa trị” (chứa đựng tiềm năng khai thác tích hợp các kĩ năng)..
- Yêu cầu của chương trình Ngữ văn 2018 cũng đặt ra vấn đề thay đổi trong cấu trúc của bài học Ngữ văn.
- Để phục vụ cho việc rèn kĩ năng đọc độc lập, nhiều khả năng học sinh sẽ đọc nhiều văn bản trong một bài học.
- Các văn bản có thể sẽ được cấu tạo thành một hệ thống phân cấp về chức năng: từ một đến hai văn bản đọc mẫu (văn bản học chính thức) và các văn bản thực hành đọc hiểu (các văn bản đọc bổ sung với chất lượng được cụ thể hóa thành hai mức độ thấp hơn và cao hơn văn bản được học chính thức để phù hợp với mục đích rèn kĩ năng đọc)..
- Lựa chọn văn bản nghị luận xã hội sử dụng trong dạy học đọc hiểu ở lớp 9 trên cơ sở vận dụng những yêu cầu đã nêu trên.
- Yêu cầu chung.
- Dựa trên các vấn đề đã nêu, chúng tôi bước đầu đề xuất một số yêu cầu đối với văn bản nghị luận xã hội sử dụng trong dạy học đọc hiểu ở lớp 9, cụ thể như sau:.
- Yêu cầu về nội dung.
- tố trong văn bản nghị luận xã hội.
- Tùy theo các yếu tố chủ quan và khách quan ở giáo viên mà họ có thể chọn lựa các văn bản nghị luận xã hội có các thành tố trên thể hiện rõ ràng, trực tiếp hay ẩn đi trong đoạn văn, bài văn..
- Yêu cầu về hình thức.
- Trường hợp văn bản nghị luận xã hội đã được điều chỉnh dung lượng nhưng cần đảm bảo tính hệ thống và liên kết chặt chẽ..
- Dung lượng Phải đảm bảo phù hợp với thời lượng tiết dạy, đáp ứng được các yêu cầu về mặt hình thức văn bản cũng như trọn vẹn ý nghĩa về mặt nội dung cũng như trình độ đọc hiểu của học sinh lớp 9..
- Giáo viên cần lưu ý về khía cạnh từ vựng và cấu trúc cú pháp, đáp ứng theo yêu cầu kiến thức Tiếng Việt của chương trình Ngữ văn 2018..
- Chú ý bổ sung các phương tiện phi ngôn ngữ (bảng biểu, hình ảnh, số liệu, biểu đồ) theo yêu cầu cần đạt của chương trình Ngữ văn 2018..
- Yêu cầu cụ thể được xác định theo bảng miêu tả độ khó của văn bản nghị luận xã hội.
- Khi thiết kế bảng đánh giá độ phức tạp của văn bản nghị luận xã hội dành cho lớp 9, chúng tôi nghiên cứu thêm hai yêu cầu cần đạt về đọc hiểu ở hai khối liền kề, tức lớp 8 và lớp 10 vì theo chương trình Ngữ văn 2018, năng lực đọc hiểu văn bản nghị luận xã hội của học sinh lớp 9 được hình thành ở các lớp dưới, gần nhất là lớp 8 đồng thời nó là tiền đề để phát triển cao hơn ở bậc trung học phổ thông (gần nhất tiếp theo là lớp 10)..
- Để phân hóa độ khó của văn bản nghị.
- luận xã hội dùng cho dạy học đọc hiểu ở khối lớp 9, nhóm nghiên cứu đã xây dựng hệ thống tiêu chí được sắp xếp theo trình tự có mối liên quan với nhau để đáp ứng cho việc mô tả chi tiết theo ba mức độ.
- Các biểu hiện của tiêu chí được trình bày nối tiếp nhau và từng ý của tiêu chí đặt song song nhau, tăng dần theo ba mức độ tạo hành bảng mô tả chi tiết độ phức tạp của văn bản nghị luận xã hội.
- Người lựa chọn dựa trên sự đánh giá của mình về chất lượng của văn bản nghị luận xã hội mà đánh dấ ừ đó, người dạy có cơ sở xác định độ khó của văn bản nghị luận xã hội trên các tiêu chí cụ thể..
- giữa các thành tố làm nên nội dung trong văn bản**.
- Các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng thể hiện vai trò liên kết chặt chẽ với nhau, xây dựng nên nội dung chính của văn bản.
- trong nội dung văn bản**.
- Vấn đề trong nội dung văn bản nghị luận xã hội đơn giản, gần gũi, chỉ mang tính chất đúng hoặc sai.
- Vấn đề trong nội dung văn bản nghị luận xã hội gần gũi, vừa có thể đúng và sai.
- Vấn đề trong nội dung văn bản nghị luận xã hội phức tạp, vừa có thể đúng và sai.
- Văn bản bàn luận có chủ đề gần gũi, quen thuộc với đời sống học sinh, có thể liên hệ được đến bối cảnh lịch sử, văn hóa xã hội.
- Văn bản bàn luận có chủ đề đa dạng, có thể liên hệ được đến bối cảnh lịch sử, văn hóa xã hội.
- Cần phải liên hệ đến tri thức của lĩnh vực khác để hiểu thêm nội dung văn bản.
- Văn bản bàn luận có chủ đề đa dạng, khai thác ở mức độ chuyên sâu, có thể liên hệ, đối chiếu đến bối cảnh lịch sử, văn hóa xã hội.
- Cần phải liên hệ tri thức khoa học hoặc trải nghiệm cá nhân để hiểu rõ nội dung văn bản.
- Dạng thức thể hiện vấn đề nghị luận.
- Bài nghị luận chỉ nêu vấn đề hoặc chỉ nêu giải pháp.
- Bài nghị luận nêu vấn đề và giải pháp (thống nhất hướng đến một.
- Bài nghị luận nêu vấn đề và giải pháp (trình bày nhiều vấn đề, đưa.
- cho vấn đề.
- bằng chứng nghị luận trong văn bản**.
- Văn bản nghị luận xã hội thể hiện rõ ràng, tách bạch giữa các lý lẽ chủ quan và dẫn chứng khách quan, được xác thực..
- Văn bản nghị luận xã hội trình bày lồng ghép, đan xen các lý lẽ chủ quan bên cạnh dẫn chứng khách quan, được xác thực..
- Văn bản nghị luận xã hội sắp xếp lồng ghép, đan xen giữa luận điểm với các lí lẽ chủ quan và dẫn chứng khách quan, chủ quan.
- Một trong chúng có thể xuất hiện hoặc không xuất hiện trong văn bản nghị luận xã hội;.
- Chúng không có hoặc có vai trò phụ trong việc thể hiện nội dung văn bản nghị luận xã hội (chỉ minh họa đơn thuần).
- Một trong chúng xuất hiện trong văn bản nghị luận xã hội;.
- Chúng có vai trò cần thiết đối với việc thể hiện nội dung văn bản nghị luận xã hội (cần khả năng phân tích).
- Chúng đều xuất hiện trong văn bản nghị luận xã hội ở mức độ chi tiết.
- b/ Cấp độ câu - Kiểu câu, phép liên kết, từ nối c/ Cấp độ văn bản - Các biện pháp tu từ.
- Từ ngữ trong văn bản nghị luận xã hội đều là từ ngữ thông dụng, thường gặp trong đời sống.
- Từ ngữ trong văn bản nghị luận xã hội đa phần là từ ngữ thông dụng, thường gặp trong đời sống.
- Từ ngữ trong văn bản nghị luận xã hội ít từ ngữ dễ hiểu.
- Biện pháp tu từ xuất hiện trong văn bản nghị luận xã hội là những biện pháp tu từ đã được học ở các lớp dưới, xuất hiện ít, ở vị trí rõ ràng, dễ thấy trong bài.
- Biện pháp tu từ xuất hiện trong văn bản nghị luận xã hội là những biện pháp tu từ đã được học ở các lớp dưới: xuất hiện nhiều loại, rải rác trong bài.
- cho văn bản nghị luận xã hội trung đại.
- Biện pháp tu từ xuất hiện trong văn bản nghị luận xã hội là những biện pháp tu từ đã được học ở các lớp dưới.
- tiêu chí được mô tả định tính và định lượng Từ một số yêu cầu đối với văn bản nghị.
- luận xã hội sử dụng trong dạy học đọc hiểu ở lớp 9 cũng như bảng mô tả độ khó văn bản nghị luận xã hội, chúng tôi đề xuất một số hệ thống văn bản nghị luận xã hội minh họa đáp ứng các tiêu chí trên.
- bản mà chúng tôi đề xuất gồm có ba văn bản: một văn bản đọc mẫu đáp ứng chuẩn yêu cầu cần đạt lớp 9 của chương trình và hai văn bản thực hành đọc hiểu được sắp xếp theo cùng một chủ đề và có độ khó tăng dần từ ngữ liệu 1 đến ngữ liệu 3..
- Muốn vậy, mỗi bài học/ văn bản phải được xếp đặt một cách có mục đích và phải tạo thành một mối liên kết chặt chẽ với nhau.
- Bảng mô tả trên vừa có thể được sử dụng để sắp xếp văn bản nghị luận xã hội trong sách giáo khoa Ngữ văn của chương trình Ngữ văn 2018 vừa là một gợi ý vận dụng vấn đề độ khó của văn bản phục vụ cho việc dạy học đọc hiểu theo đặc trưng thể loại..
- Vấn đề xây dựng được các nguyên tắc, tiêu chí một cách rõ ràng, có tính khả thi, xác định một quy trình chặt chẽ để lựa chọn được hệ thống văn bản tốt nhất phục vụ cho quá trình dạy học đọc hiểu và kiểm tra đánh giá là rất quan trọng..
- Do vậy, việc tìm hiểu về độ khó của văn bản cũng như mối quan hệ giữa vấn đề này với mục đích sử dụng văn bản, trên cả hai phương diện lí luận và thực tiễn, đã và đang chứng tỏ là một hướng nghiên cứu đầy tiềm năng và cần được tiếp tục lâu dài..
- Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.
- Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt