« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng tổ chức phát triển năng lực dạy học trải nghiệm trong đào tạo sinh viên Sư phạm Địa lí trường Đại học Cần Thơ


Tóm tắt Xem thử

- Bài vi ết nghiên cứu thực trạng tổ chức phát triển năng lực dạy học trải nghiệm (DHTN) cho sinh viên Sư phạm Địa lí ở Trường Đại học Cần Thơ.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy việc phát triển năng lực DHTN trong đào tạo giáo viên Địa lí tại Trường Đại học C ần Thơ đã được tổ chức với nhiều biện pháp tích cực như đổi mới phương pháp đào tạo, tích hợp lí thuyết DHTN vào các học phần có điều kiện.
- dạy học trải nghiệm.
- giáo viên Địa lí.
- năng lực giáo viên.
- Dạy học trải nghiệm được sử dụng trong nhiều ngành học và môi trường giáo dục:.
- Do đó, các trường đào tạo tạo giáo viên Địa lí nói chung, ở Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) nói riêng cần phải phát triển năng lự c d ạ y h ọ c tr ả i nghi ệm (NLDHTN) cho sinh viên (SV) trong quá trình đào tạ o..
- NLDHTN có nh ững yêu cầu gì về kiến thức, kĩ năng và thái độ để giúp SV tổ chức DHTN hi ệu quả sau khi tốt nghiệp? Việc tổ chức phát triển NLDHTN cho SV Địa lí ở Trường ĐHCT được thực hiện như thế nào, có những vấn đề gì cần quan tâm? Để th ự c hi ệ n t ố t vai trò đào tạo giáo viên Địa lí có năng lực ở Trường ĐHCT, cần làm sáng tỏ NLDHTN và đánh giá thực trạng tổ chức phát triển NLDHTN cho SV, đồng thời tìm biện pháp tác động phù hợp để nâng cao hiệu quả..
- M ụ c tiêu nghiên c ứ u nh ằ m t ổ ng h ợp và đánh giá thự c tr ạ ng c ủ a vi ệ c t ổ ch ứ c phát tri ển NLDHTN trong đào tạo SV Sư phạm Địa lí (SPĐL) ở trường ĐHCT và đề xu ấ t bi ệ n pháp tác động để nâng cao năng lực này..
- Đối tượng nghiên cứu là các biện pháp tổ chức nhằm phát triển năng lực DHTN của SV SPĐL..
- Phương pháp nghiên cứu.
- các văn bản định hướng của Bộ Giáo dục và Đào tạo về dạy học gắn với thực tiễn, tăng cường trải nghiệm trong từng môn học và hoạt động giáo d ụ c ở trườ ng ph ổ thông.
- Đây cũng là cơ sở để nghiên c ứ u kh ảo sát, đánh giá thự c t ế, đề xu ấ t các bi ệ n pháp nh ằ m ti ế p t ụ c phát tri ển NLDHTN cho SV SPĐL ở Trườ ng ĐHCT..
- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Nghiên cứu tiến hành khảo sát ý kiến của 30 SV SPĐL năm thứ 4 tự đánh giá về nhận thức, các kĩ năng theo mục tiêu đầu ra của NLDHTN và thực trạng các biện pháp giảng viên (GV) đã thực hiện để giúp SV phát triển NLDHTN trong quá trình đào tạ o, nh ững khó khăn và đề xu ấ t c ủa SV.
- Đối tượng SV năm th ứ 4 năm họ c đã trả i qua tr ọ n v ẹ n quá trình h ọ c t ậ p và rèn luy ệ n t ại trườ ng ĐHCT với chương trình, phương pháp đào tạo và đội ngũ giáo viên đã ổn đị nh trong 5 năm, phản ánh kết quả đầu ra của sản phẩm đào tạo và các biện pháp tổ chức mà đơn vị đã thực hiện trong suốt quá trình các SV tham gia học tập..
- Phương pháp phỏng vấn: 09/11 GV thuộc 3 lĩnh vực chuyên môn Địa lí tự nhiên, kinh t ế xã h ội và phương pháp dạ y h ọ c (PPDH) đượ c ph ỏ ng v ấ n v ề các bi ện pháp đã tổ ch ức để phát tri ển NLDHTN cho SV SPĐL trong quá trình đào tạ o, nh ữ ng khó khăn và đề xu ấ t c ủ a GV.
- quá trình tham gia đào tạo (năm họ c 2017-2018 và đượ c nhóm nghiên c ứ u quan sát, c ụ th ể : Các gi ờ gi ảng “Đị a ch ấ t đại cương”, “Thạ ch quy ể n”, “Khí quy ể n và Th ủ y quy ển”, “Đị a lí kinh t ế xã h ộ i Vi ệ t Nam”, “Nguyên lí d ạ y h ọc Địa lí”, “PPDH Địa lí”, “Kĩ thuật dạy học Địa lí”, “Thực hành Địa lí địa phương”, “Tập giảng Địa lí”.
- Quan sát nhằm đánh giá thực trạng tổ chức dạy học để giúp SV phát triển NLDHTN và hiệu quả tác động của các biện pháp để đánh giá hiệu quả đầy đủ, đa chiều hơn..
- Năng lực dạy học trải nghiệm.
- a) D ạy học trải nghiệm.
- Nghiên c ứ u c ủ a nhóm tác gi ả Nguy ễ n Th ị Ng ọ c Phúc và c ộ ng s ự (2018) đã phân tích nhi ề u khái ni ệ m khác nhau v ề tr ả i nghi ệ m, cho th ấ y “Tr ả i nghi ệ m” là quá trình ch ủ th ể tr ả i qua tr ạ ng thái c ả m xúc trong ho ạt độ ng, tình hu ống nào đó (trải) và đúc rút nhữ ng kinh nghiệm cần thiết cho các hoạt động sống (nghiệm) (Nguyen et al., 2018).
- DHTN có thể được xem là quan điểm dạy học (Association for Experiential Education, n.d) và là PPDH có s ự hòa tr ộ n gi ữ a n ộ i dung và quá trình (Chapman, McPhee,.
- Trong quá trình d ạ y h ọ c ở b ậ c ph ổ thông, DHTN bao g ồ m nhi ề u hình th ức và phương pháp (Tran, 2017.
- DHTN có các đặc điểm chính để phân biệt với dạy học thông thường: người học được học trong cả quá trình trải nghiệm chứ không chỉ ở sản phẩm đầu ra.
- quá trình d ạ y h ọc thúc đẩ y s ự sáng t ạ o cá nhân..
- b) Năng lực dạy học trải nghiệm.
- NLDHTN trong nghiên cứu là thuộc tính của SV chuyên ngành SPĐL tổ chức có hiệu quả HĐTN trong quá trình dạy học bao gồm kiến thức về DHTN, kĩ năng xây dựng kế ho ạ ch, t ổ ch ứ c, qu ản lí và đánh giá, chiêm nghiệ m cùng v ới thái độ ch ủ độ ng, s ẵ n sàng,.
- trách nhi ệ m và sáng t ạ o trong quá trình d ạ y h ọ c môn h ọ c.
- NLDHTN th ể hi ệ n nh ữ ng yêu c ầ u v ề phương pháp và kĩ thu ật hành độ ng nh ất đị nh trong quá trình d ạ y h ọc để xây d ự ng và t ổ ch ức cho ngườ i h ọ c: 1) tr ở thành ch ủ th ể tham gia tr ả i nghi ệ m h ọ c t ậ p.
- 2) ph ả n ánh những kinh nghiệm sau trải nghiệm.
- và 3) GV định hướng, đánh giá và đúc kết nội dung đúng, đủ, phù hợp với đối tượng.
- Vi ệ c hình thành và phát tri ể n NLDHTN có th ể do t ố ch ấ t s ẵ n có và quá trình học tập, rèn luyện của SV (Hoang, 2015).
- Nghiên cứu này đề cập việc phát triển năng lực thông qua quá trình học tập, rèn luyện..
- NLDHTN c ủa SV SPĐL được đánh giá thông qua 5 mức độ (b ả ng 01)..
- 2 – Làm quen Thực hiện tổ chức DHTN với yêu cầu đơn giản, hành động cụ thể, còn nhiều sai sót.
- Tổ chức DHTN với một số tình huống khác nhau mà sai sót không đáng kể.
- Chủ động xác định, tổ chức DHTN, giải quyết vấn đề phát sinh trong các tình huống khác nhau một cách linh hoạt.
- Th ực trạng tổ chức phát triển NLDHTN cho SV SPĐL ở trường ĐHCT.
- a) Đánh giá các điều kiện tổ chức phát triển NLDHTN cho SV SPĐL ở Trường ĐHCT Tham gia đà o t ạo SV SPĐL là đội ngũ GV đả m b ả o v ề s ố lượ ng (20-25 SV/GV), trình độ (100% GV có học vị thạc sĩ), kinh nghiệm (Bảng 2).
- Hoạt động giáo dục trong nhà trườ ng ph ổ thông.
- Chưa có Học phần mới tổ chức cho SV tìm hiểu các ho ạt độ ng giáo d ụ c t ổ ch ức trong nhà trườ ng (2 TC).
- và đội ngũ SV tự tin, năng động, tất cả các yếu tố trên đảm bảo điều kiện thuận lợi để tổ chức phát tri ển NLDHTN cho SV SPĐL ở Trường ĐHCT..
- b) Th ực trạng tổ chức phát triển NLDHTN cho SV SPĐL ở Trường ĐHCT.
- V ề nội dung đào tạo.
- Một số nội dung lí luận và thực hành về DHTN được tích hợp trong quá trình đào tạo SV SPĐL ở Trường ĐHCT.
- quan điểm DHTN Hoạt động giáo dục trong.
- Vai trò, phương thức tổ chức các HĐTN giáo dục trong nhà trường.
- PPDH Địa lí Các PPDH giúp học sinh trải nghiệm.
- lấy ví dụ trong dạy học Địa lí.
- Kĩ thuật dạy học Địa lí Kĩ thuật tổ chức HĐTN trong dạy học Địa lí Tập giảng Địa lí Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Địa lí.
- V ề hình thức và phương pháp đào tạo.
- Các hoạt động đào tạo được tổ chức đa dạng về hình thức, phương pháp trong từng nhóm học phần đã giúp SV nâng cao kiến thức chuyên môn, rèn luyện các kĩ năng xây d ự ng k ế ho ạ ch, t ổ ch ứ c và qu ản lí HĐTN trong quá trình dạ y h ọ c (B ả ng 5)..
- Một số HĐTN tiêu biểu trong quá trình đào tạo SV SPĐL.
- kinh nghiệm để tổ chức và quản lí, xử lí các tình huống sư phạm.
- Địa lí KT-XH - Khảo sát hoạt động KT-XH tại địa phương.
- Phát triển kĩ năng xây dựng kế hoạch, tổ chức và quản lí, đánh giá và điều chỉnh.
- SV SPĐL Khóa 41 tổ chức tr ải nghiệm lớp học mô phỏng tại Xẻo Quýt,.
- “Phương pháp và kĩ năng tổ chức HĐTN trong dạy học Địa lí các em đã được đề cập nhưng thực hành còn ít.
- V ề môi trường trải nghiệm và phản ánh.
- Đánh giá của SV về các hoạt động tạo môi trường trải nghiệm và phản ánh của GV.
- Biểu hiện Đánh giá củ a SV.
- Có tiêu chí đánh giá rõ ràng, cụ thể 60 40.
- GV cũng đã tạo động cơ, hứng thú học t ậ p khi giao nhi ệ m v ụ và đề ra tiêu chí đánh giá rõ ràng, cụ th ể .
- tiêu chí đánh giá các hoạt độ ng này chi ti ế t”, “còn mang tính c ả m tính” ho ặc “GV đặ t ra yêu c ầu cao đố i so v ớ i m ức năng lự c c ủ a SV”..
- K ết quả tác động phát triển NLDHTN đối với SV SPĐL ở Trường ĐHCT a) K ết quả đánh giá mức độ phát triển NLDHTN của SV.
- M ộ t s ố thành t ố có m ức độ đánh giá tố t là xây d ự ng k ế ho ạ ch, t ổ ch ứ c ngoài l ớ p và t ự điề u ch ỉ nh.
- Có 100% SV t ự đánh giá có sự ch ủ độ ng, trách nhi ệm nhưng chỉ có kho ả ng 20% SV t ự tin r ằng mình có ý tưở ng sáng t ạ o trong xây d ự ng và t ổ ch ứ c ho ạt độ ng..
- Kết quả thống kê tự đánh giá mức độ đạt được các thành tố NLDHTN c ủa SV SPĐL năm thứ 4.
- Năng lực thành tố Kết quả thống kê mức độ tự đánh giá.
- Năng lực đánh giá .
- xây d ự ng tiêu chí ki ểm tra đánh giá.
- quả n lí th ờ i gian trong quá trình th ự c hi ệ n..
- K ết quả đánh giá của GV.
- Theo đánh giá chung củ a GV, NLDHTN c ủa SV đã tiế n b ộ qua rèn luy ện nhưng có s ự phân hóa v ề nh ậ n th ức, các kĩ năng và thái độ .
- Qua thự c t ập sư phạ m, có kho ảng 20% SV có NLDHTN t ốt, 50% SV tổ chức khá tốt (không đặc sắc nhưng cũng ít sai sót), còn lại kho ảng 30% SV yếu cả về ý tưởng hoạt động, kĩ năng xây dựng kế hoạch và tổ chức, đánh giá.
- Kết quả này có một số chênh lệch, thấp hơn so với kết quả SV tự đánh giá.
- Cơ sở để GV đánh giá năng lực SV là kết quả SV viết bài thu hoạch, soạn giáo án và thực hành gi ả ng d ạy.
- thiết kế công cụ đánh giá sản phẩm trải nghiệm còn mắc một số lỗi.
- Trong đó, có 3 nội dung SV tổ chức cho HS trải nghiệm tích cực và hiệu quả qua dự án, hoạt động nhóm và giải quyết tình huống.
- SV tạo động lực để HS trải nghiệm 13 nội dung 5 4 4 0.
- Số giờ học HS được trải nghiệm tích cực 13 nội dung 3 0 10 0.
- *S ố lượ ng n ộ i dung quan sát: 17 K ế t qu ả đánh giá củ a GV và SV v ớ i quan sát th ự c t ế có s ự tương đồ ng khá l ớ n.
- tuy nhiên, s ự sáng t ạ o trong việc tạo ra các HĐTN, vận dụng và tổ chức để HS trải nghiệm vẫn còn nhiều hạn chế..
- b) Đánh giá tác động của quá trình đào tạo đến sự phát triển NLDHTN.
- Các nhân t ố góp phần phát triển NLDHTN.
- K ế t qu ả phát tri ển năng lự c c ủa SV được tác độ ng t ổ ng h ợ p b ở i nhi ề u nhân t ố b ả n thân cá nhân, quá trình đào tạo (các hoạt động dạy học, đánh giá và hoạt động nghiên cứu khoa học) và các hoạt động xã hội (Hình 4).
- Kết quả phản hồi “3 nhân tố quan trọng nhất có tác động đế n s ự phát tri ể n NLDHTN c ủ a SV” cho th ấ y quá trình t ổ ch ứ c d ạ y h ọ c c ủ a GV đượ c ch ọ n nhi ề u nh ất (29/30 lượ t), k ế đế n là quá trình t ự h ọ c c ủ a SV và các ho ạt độ ng đoàn thể (18/30).
- Như vậy, quá trình đào tạ o, rèn luy ệ n c ủ a GV đã có tác độ ng tích c ực đố i v ớ i s ự phát tri ể n NLDHTN c ủ a SV..
- Những đề xuất nhằm phát triển NLDHTN cho SVSPĐL H ạ n ch ế Đề xu ấ t bi ệ n pháp.
- Tự học hỏi, rèn luyện của bản thân Hoạt động thực tập/kiến tập sư … Qúa trình tổ chức dạy học, đánh … Các hoạt động nghiên cứu khoa … Các hoạt động đoàn thể, Câu lạc.
- Năng lực SV phát triển không đồng đều.
- SV thiếu chủ động, sáng tạo - Khen thưởng, khuyến khích SV tham gia - Tổ chức các hội thi, nghiên cứu khoa học....
- ii) Mở thêm học phần “Tổ chức hoạt động trải nghiệm” chuyên biệt để rèn luyện NLDHTN (h ọ c ph ầ n m ới được đưa vào chương trình đào tạo năm 2019, xế p nhóm t ự ch ọ n để không vượ t kh ỏi khung chương trình đào tạ o).
- Trong h ọ c ph ầ n, SV s ẽ đượ c trang b ị ki ế n th ứ c v ề d ạ y h ọ c tr ả i nghi ệm, kĩ năng thự c hành xây d ự ng k ế ho ạ ch và t ổ ch ức, đánh giá các hoạt động trải nghiệm trong môn học và hoạt động giáo dục..
- iii) Cá nhân hóa việc phát triển năng lực của người học, trong đó có NLDHTN thông qua sử dụng các PPDH phân hóa – phát triển ưu điểm và khắc phục hạn chế của mỗi cá nhân và xây d ự ng h ồ sơ điệ n t ử qu ả n lí quá trình phát tri ển năng lự c.
- Vi ệc đánh giá sẽ đượ c GV gi ả ng d ạ y m ỗ i h ọ c ph ầ n ghi nh ậ n trong quá trình d ạ y h ọ c h ọ c ph ầ n mà h ọ đả m trách, GV khác có th ể tham kh ảo để xác đị nh m ứ c độ năng lự c hi ệ n t ạ i và vùng phát tri ể n g ầ n, m ụ c tiêu, bi ệ n pháp phát tri ển trong giai đoạ n ti ế p theo..
- iv) Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng bài giảng và tổ chức cho SV trải nghiệm với nhiều phương thức học tập đa dạng (ở trong và ngoài lớp.
- vi) Phối hợp chặt chẽ với các đơn vị, đoàn thể (các bộ môn khác trong trường, các đoàn th ể, các trườ ng ph ổ thông trong và ngoài trường) giúp ngườ i h ọ c tr ả i nghi ệ m th ự c t ế đa d ạ ng, hi ệ u qu ả , ch ủ độ ng thi ế t l ậ p các m ố i liên h ệ , sáng t ạ o trong quá trình th ự c hi ện.
- Các biện pháp này đã giúp đa số SV phát triển nhận thức, kĩ năng tổ chức dạy học trải nghiệm, thể hiện qua quá trình thực hành, tập giảng và thực tập sư phạm.
- Tuy nhiên, tổ chức phát triển NLDHTN vẫn chưa đạt kết quả cao, một bộ phận SV vẫn chưa thể vận dụng linh hoạt các HĐTN trong quá trình dạ y h ọc do chưa có nhiều cơ hội để rèn luy ệ n, v ậ n d ụ ng vào th ự c t ế

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt