« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số biện pháp đổi mới quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- CAO THỊ HẰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- CAO THỊ HẰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.
- THÁI THẾ HÙNG Hà Nội - 2017 i LỜI CẢM ƠN Bằng tấm lòng chân thành và biết ơn sâu sắc của một học viên, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo của Viện Sƣ phạm kỹ thuật, Viện Đào tạo sau Đại học – Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu.
- Luận văn sẽ không thể hoàn thành nếu không có sự động viên, giúp đỡ tận tình của gia đình, Lãnh đạo Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội, bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này.
- Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Cao Thị Hằng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những gì tôi viết trong luận văn này là do sự tìm hiểu và nghiên cứu của bản thân.
- Mọi kết quả nghiên cứu cũng nhƣ ý tƣởng của tác giả khác đều có trích dẫn nguồn gốc cụ thể.
- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
- ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
- Đối tƣợng nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.
- Chất lƣợng.
- Đào tạo nghề.
- Chất lƣợng đào tạo nghề.
- Quản lý chất lƣợng đào tạo nghề.
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 8 1.2.1 Quản lý và các chức năng quản lý.
- 8 1.2.1.1 Quản lý.
- Các chức năng cơ bản của quản lý.
- Quản lý đào tạo nghề.
- Quản lý chất lƣợng.
- Quản lý Chất lƣợng đào tạo nghề.
- 12 iv 1.3.NỘI DUNG QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ.
- Mục tiêu đào tạo nghề.
- Nội dung đào tạo nghề.
- Phƣơng pháp đào tạo nghề.
- NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƢƠNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.
- Các cơ chế quản lý giáo dục.
- Yếu tố đầu tiên cần phải kể đến là mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng:20 1.4.2.2.
- Yếu tố thứ hai cần kể đến là chƣơng trình đào tạo.
- Yếu tố thứ ba là cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo.
- Yếu tố thứ tƣ là chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên nhà trƣờng.
- THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI .
- Vài nét về Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- Cơ cấu tổ chức và chiến lƣợc phát triển của Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- Vị trí Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội trong hệ thống dạy nghề của thủ đô Hà Nội.
- TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG.
- THỰC TRẠNG VỀ NÂNG CAO QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ ĐANG ÁP DỤNG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.
- Thực trạng về mục tiêu đào tạo nghề.
- Thực trạng về nội dung, chƣơng trình, giáo trình đào tạo nghề.
- Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, nhân viên.
- Thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.
- Thực trạng về kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo.
- THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.
- Tổ chức khảo sát thực trạng.
- Nội dung khảo sát quản lý nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề tại Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm đào tạo.
- Thực trạng quản lí nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề.
- Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên và hoạt động giảng dạy.
- Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh.
- Thực trạng quản lý việc sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học.
- 39 2.4.6 Thực trạng về kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo nghề.
- Đánh giá chung về thực trạng nâng cao chất lƣợng đào tạo ở Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- Những yếu kém và khó khăn trong công tác quản lý nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề.
- CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.
- CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO.
- NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP.
- ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP VỀ QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGIỆP HÀ NỘI.
- Xây dựng kế hoạch quản lí mục tiêu đào tạo nghề.
- Đổi mới nội dung chƣơng trình, giáo trình đào tạo gắn với yêu cầu thực tế sản xuất, phù hợp với yêu cầu hiện tại của thị trƣờng lao động.
- Quản lí chất lƣợng tuyển sinh đầu vào của nhà trƣờng.
- Tổ chức huy động các nguồn lực, nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề.
- Quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo nghề.
- KHẢI NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP.
- 53 3.4.3.Nội dung khải nghiệm và thang đánh giá.
- Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.
- Sử tƣơng quan giữa mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp.
- Đối với UBND thành phố Hà Nội.
- Đối với Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- 66 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CBQL Cán bộ quản lý CĐN Cao đẳng nghề CSVC Cơ sở vật chất ĐCN Điện công nghiệp ĐTN Đào tạo nghề GD Giáo dục CV - NV Giáo viên, nhân viên HN Hƣớng nghiệp NXB Nhà xuất bản TBDH Thiết bị dạy học TB&XH Thƣơng binh và xã hội THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông HV Học viên TTDN Trung tâm dạy nghề ix DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng 2.1.
- Đội ngũ CB,GV,NV trƣờng cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội.
- Đối tƣợng khảo sát quản lí chất lƣợng đào tạo của trƣờng cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội.
- Đánh giá của GV và CBQL kết quả thực hiện những vấn đề cần quan tâm trong công tác đào tạo nghề của trƣờng hiện nay.
- Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp.
- Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp.
- Mô hình chƣơng trình tiến hành tin học hóa các hoạt động quản lý.
- Ngƣời đứng đầu phải hiểu biết, thành thật, tự chủ, biết điều độ, ít tham vọng về vật chất, đặc biệt phải đƣợc đào tạo kỹ lƣỡng.
- Đào tạo nghề là một bộ phận trong hệ thống giáo dục quốc dân, Dạy nghề có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực tham gia trực tiếp sản xuất, kinh doanh và dịch vụ.
- Bên cạnh đó, bài phát biểu của Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh & Xã hội Đào Ngọc Dung tại Hội thảo “Các biện pháp đồng bộ nâng cao chất lƣợng dạy nghề, đáp ứng nhu cầu 2 của thị trƣờng lao động” đƣợc tổ chức vào ngày 24/6/2016 tại Hà Nội thì cùng với những cơ hội trong quá trình hội nhập, năng suất lao động của Việt Nam còn thấp, sự không đồng đều về chất lƣợng nhân lực trong nƣớc.
- Cơ cấu trình độ đào tạo của lực lƣợng lao động có bằng cấp không phù hợp với yêu cầu và đi ngƣợc lại xu thế chung của thế giới, lao động có bằng đại học quá cao so với lao động chuyên môn kỹ thuật lành nghề.
- Đứng trƣớc những yêu cầu thực tế trên, trƣờng Cao Đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội đã phấn đấu trở thành một trong những trung tâm đào tạo nghề cung cấp nguồn nhân lực có chất lƣợng cho xã hội.Nhà trƣờng đã xây dựng và hƣớng đến trở thành một trƣờng trọng điểm về đào tạo nghề công nghiệp của Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.
- Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, việc quản lý chất lƣợng đào tạo là một trong những vấn đề cần thiết và cấp bách trong bối cảnh hiện nay.
- Vì những lý do trên,tác giả chọn đề tài “ Một số biện pháp đổi mới quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội” để nghiên cứu với mong muốn tìm biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề tại Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý chất lƣợng đào tạo và khảo sát thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề ở Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội, tác giả đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề tại Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội 3.
- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Xác định cơ sở lý luận về quản lý nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề ở Trƣờng Cao đẳng nghề - Khảo sát và đánh giá thực trạng công tác quản lý nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề tại Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội - Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề tại Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội 3 4.
- ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1.
- Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề ở Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu - Hoạt động quản lý nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề ở Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: phân tích nghiên cứu các tài liệu, liên quan đến chất lƣợng đào tạo và quản lý chất lƣợng đào tạo, các quy định về quản lý chất lƣợng đào tạo của nhà nƣớc - Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, tổng kết kinh nghiệm, phƣơng pháp chuyên gia, phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm đào tạo.
- GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Đào tạo nghề ở Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà nội còn một số hạn chế bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan trong đó có nguyên nhân cơ bản là quản lý đào tạo.
- Nếu đề xuất đƣợc các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề phù hợp với thực trạng hoạt động đào tạo của nhà Trƣờng sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo ở Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm: Chƣơng 1: Cở sở lý luận về quản lý nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề ở Trƣờng Cao đẳng nghề.
- 4 Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề tại Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội Chƣơng 3: Đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề tại Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- 5 CHƢƠNG 1 CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1.
- Khái niệm nghề của Nga đƣợc định nghĩa là một loại hoạt động lao động đòi hỏi có đào tạo nhất định và thƣờng là nguồn gốc của sự sống.
- Ở Đức, nghề đƣợc định nghĩa “là hoạt động cần thiết cho xã hội ở một lĩnh vực lao động nhất định, đòi hỏi phải đƣợc đào tạo ở một trình độ nào đó”.
- Chất lƣợng Theo quan điểm triết học “ Ch nh bn ch a s vt, hing, tính cht mà nó kh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt