« Home « Kết quả tìm kiếm

Nhân Vật Lịch Sử Hitler Trong Tiểu Thuyết "Nửa Kia Của Hitler" (Eric-Emmanuel Schmitt)


Tóm tắt Xem thử

- 49–60 NHÂN VẬT LỊCH SỬ HITLER TRONG TIỂU THUYẾT NỬA KIA CỦA HITLER (ERIC-EMMANUEL SCHMITT) Trần Huyền Sâm1, 1 Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, 34 Lê Lợi, Huế, Việt Nam Nguyễn Thị Ngọc Hân*2 2 Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Tĩm tắt.
- Eric-Emmanuel Schmitt là một trong những tiểu thuyết gia, kịch gia đương đại nổi tiếng của Pháp.
- Ơng từng đoạt nhiều giải thưởng lớn như giải Viện Hàn lâm Pháp, giải Chronos, giải Goncourt… Bằng những ngữ liệu lịch sử quen thuộc, Eric-Emmanuel Schmitt đã mang đến cho người đọc những chiêm nghiệm sâu sắc về chủ đề chiến tranh và tơn giáo.
- Trong “Nửa kia của Hitler” (nguyên tác tiếng Pháp “La part de l’autre.
- Eric-Emmanuel Schmitt xây dựng một Hitler cực đoan trong suy nghĩ, hành động và được luận giải từ phương diện đời sống cá nhân.
- Xây dựng nhân vật lịch sử Hitler, nhà văn đưa ra lời cảnh báo về tham vọng quyền lực gắn liền với tư tưởng tồn trị.
- Hitler, nhân vật lịch sử, tham vọng quyền lực, “Nửa kia của Hitler”, Eric-Emmanuel Schmitt 1.
- Tiểu thuyết gia Eric-Emmanuel Schmitt và những giả định lịch sử Một câu hỏi nhức nhối đối với các tiểu thuyết gia đương đại khi cầm bút: nhân loại sẽ đi về đâu trong bĩng đêm lầm lũi của lịng hận thù sắc tộc, của những ảo tưởng chiến tranh và những tham vọng chính trị mù quáng? Sau Thế chiến thứ hai, nhân loại càng nhìn nhận rõ những thảm họa do chủ nghĩa tồn trị gây ra.
- Nhiều nhà văn đã lấy chủ đề lịch sử để lý giải những vấn đề nĩng bỏng của cuộc sống hiện tại.
- Với Nửa kia của Hitler (nguyên tác tiếng Pháp là La part de l’autre), tiểu thuyết gia Eric-Emmanuel Schmitt đã giúp chúng ta nhận thức sâu sắc bi kịch của lồi người với những tham vọng chính trị mù quáng.
- Ơng từng đoạt nhiều giải thưởng lớn như giải Viện Hàn lâm Pháp cho tồn bộ sự nghiệp sân khấu (2001), giải Chronos cho Oscar và bà áo hồng (2004), giải Goncourt cho tập truyện ngắn Một mối tình ở điện Élysée (2010)… Bằng những ngữ liệu lịch sử quen thuộc, Eric- Emmanuel Schmitt đã mang đến cho người đọc những chiêm nghiệm sâu sắc về chủ đề chiến tranh và tơn giáo.
- Lịch sử hồn tồn khác so với nĩ vốn là.
- Ý tưởng viết về cuộc đời, số phận của Hitler đến với Eric-Emmanuel Schmitt khi ơng đang dạo chơi ở Vienne (Áo), người sinh viên dẫn đường đã chỉ vào băng ghế đang ngồi và giải thích “Đây là nơi mà Adolf Hitler đã từng ngồi để chuẩn bị thi vào Học viện Mỹ thuật.” [21] Điều gì đã khiến chàng thanh niên say mê hội họa trở thành một nhà độc tài tàn bạo nhất trong lịch sử lồi người? Câu hỏi đĩ đã ám ảnh Eric-Emmanuel Schmitt và thơi thúc ơng dựng lên hai cuộc đời song hành của Adolf Hitler: một nhà độc tài Đức quốc xã tàn bạo trong lịch sử nhân loại thế kỉ XX (như đã là) và một họa sĩ siêu thực tài năng (cĩ thể là).
- Trong Nửa kia của Hitler, nhà văn tập trung lí giải con người Hitler trên phương diện cá nhân để soi chiếu những vùng mờ mà sử gia khĩ cĩ thể đề cập đến.
- Đa phần bạn đọc Pháp đều nhận định rằng, lối viết giả định của Eric-Emmanuel Schmitt đã mang đến cho Nửa kia của Hitler một ý nghĩa đặc sắc về hình tượng lịch sử vốn đã quá quen thuộc.
- Bằng việc đồng thuận với lý thuyết giả định, trên trang Le Figaro Littéraire, Bruno Corty cho rằng sở dĩ Eric-Emmanuel Schmitt thành cơng là bởi chứng minh được điều này: con người sinh ra khơng phải là một con quái vật, nhưng cĩ thể người ta sẽ trở thành quái vật vì những tác nhân khác nhau.
- Tác giả cho rằng cuốn tiểu thuyết La part de l’autre đã đặt ra một câu hỏi nghiêm túc đối với người đọc: “Cái ác cĩ thể nằm ngay bên trong mỗi chúng ta, nĩ là bĩng tối ẩn tàng trong mỗi con người.” [19] Cũng theo chiều hướng đĩ, trên Le Magazine littéraire, Gérard Cortanze nhận định: “La part de l’autre đã mang đến một siêu hình học trong lịch sử, và đi xa hơn bằng việc hư cấu về một nhân vật đặc biệt – Hitler.
- La part de l’autre khơi gợi và chia sẻ ở mỗi chúng ta về bĩng tối và cái chết.” [20] Theo Foucault, giải trình ngơn ngữ lịch sử là diễn ngơn của nhà viết sử.
- Việc sử gia tái tạo lịch sử là khơng thể thực hiện được bởi tài liệu khơng cịn được xem như sự phản ánh của quá khứ mà đã được xử lí, sắp xếp tạo thành một diễn ngơn mới từ hiện tại, tạo ra ý nghĩa gì đĩ cho hiện tại từ những hiểu biết về quá khứ.
- Với thuyết tân lịch sử, quá khứ hiện lên trong cái nhìn đa chiều của con người chứ khơng mang tính áp đặt.
- Mang tinh thần hồi nghi nên con người hiện tại cĩ nhu cầu đối thoại, phản biện lại lịch sử nhằm khám phá những “tầng ẩn chìm” dưới những sự kiện, con người của thời quá khứ.
- Nhà văn tìm kiếm giả định về quá khứ bằng số phận con người trong cơn biến động của lịch sử.
- Bakhtin cho rằng “Sự phá vỡ khoảng cách sử thi và chuyển vị hình tượng con người từ nơi xa cách vào trong khu vực xúc tiếp với 1 Chiều ngày 09 tháng 11 năm 2016, người viết (N.
- H.) đã tham dự buổi giao lưu, gặp gỡ giữa nhà văn Eric-Emmanuel Schmitt và độc giả tại L’Espace, trung tâm Văn hĩa Pháp, số 24 Tràng Tiền, Hà Nội.
- 50 Jos.hueuni.edu.vn Tập 126, Số 6B, 2017 những sự việc cịn dang dở, chưa hồn thành của cái hiện tại (và như thế là của cả tương lai) đưa đến việc cấu trúc lại từ nền mĩng hình tượng con người trong tiểu thuyết.” [1, Tr.
- 77] Nhà văn khám phá những mâu thuẫn, xung đột, những khoảng trắng cịn bỏ ngỏ để con người lịch sử hiện lên như một thực thể cá nhân sống động trong các mối quan hệ phức tạp, đa chiều.
- Eric-Emmanuel Schmitt đã tiếp cận quá khứ từ điểm nhìn hiện tại.
- Vì vậy, lịch sử được nhà văn soi chiếu ở mọi gĩc nhìn và buộc người đọc đối diện với những vấn đề gay cấn của cuộc sống hiện tại: tình yêu, quyền lực và dục vọng.
- Trong tiểu thuyết, Eric-Emmanuel Schmitt đã “mượn” Hitler của quá khứ để đặt ra một giả định: chiến tranh thế giới cĩ thể sẽ khơng xảy ra, người Do Thái sẽ khơng bị sát hại, nếu Hitler thi đỗ vào trường hội họa của Áo.
- Bằng hình thức đối thoại, phản biện, nghi vấn, Eric-Emmanuel Schmitt đã mang đến cho các sử gia và cơng chúng bạn đọc những kiến giải mới về nhân vật lịch sử nổi tiếng Adolf Hitler.
- Vấn đề mà Eric-Emmanuel Schmitt xốy sâu đĩ chính là bi kịch cơ độc của Hitler trùm phát xít.
- Hitler dồn vận mệnh nhân loại vào vực thẳm bởi bản thân “anh ta” đã từng bị con người dồn vào bĩng tối của chân tường.
- Nhân cách của một con người khơng thể “đổ lỗi” cho hồn cảnh, nhưng chính hồn cảnh lịch sử là cơ sở để tạo nên nhân vị của một cá thể.
- Khi một con người mất niềm tin vào đồng loại – đồng nghĩa với việc anh ta căm phẫn đồng loại.
- Nỗi đau buồn khiến y nhìn mọi người bằng cặp mắt nghi ngờ “Vậy là, cả thiên nhiên, cả con người cũng vậy ư? Khơng ai buồn đồng cảm với nỗi đau của ta ư?” [14, Tr.
- Thực tế phũ phàng đã cướp đi niềm tin cuối cùng của Hitler đối với cuộc đời “Vũ trụ đã khơng giữ dù chỉ là một lời hứa.” [14, Tr.
- Eric-Emmanuel Schmitt chú ý khai thác nhân vật trong những vấn đề rất đời thường: kiếm sống nhọc nhằn từ việc vác vali thuê ở ga tàu.
- Hắn chui vào ốc đảo của chính mình, e ngại sự tiếp xúc với mọi người đặc biệt là phụ nữ “Con muỗi sẽ bị thiêu cháy nếu nĩ đến quá gần ngọn lửa.” [14, Tr.
- 94] Hitler luơn giữ một mối quan hệ bất đắc dĩ với cuộc sống con người.
- 173] Con người khi rơi vào cảnh bần cùng, cơ đơn thường tìm về với tình thân như một chỗ dựa.
- Như vậy, Hitler đã tự cắt đứt mối quan hệ xã hội và gia đình – nhân tố cơ bản trong sự hiện tồn của một con người bình thường.
- Nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử vừa là những “con người nếm trải” gắn liền với hồn cảnh vừa là những con người cĩ thật trong lịch sử.
- Khi chạm vào nhân vật lịch sử phức tạp như Hitler, nhà văn soi chiếu nhân vật dưới nhiều điểm nhìn để từ đĩ nhân vật hiện lên đa chiều kích.
- Trong mắt của thượng sĩ Hugo Gutmann, Hitler là một người lính hồn hảo “luơn tỏ ra kiên cường, phục tùng mệnh lệnh, dũng cảm”, nhưng điều đặc biệt ở y là cách sống lập dị “cơ 52 Jos.hueuni.edu.vn Tập 126, Số 6B, 2017 độc, khơng thư từ, khơng cĩ nhu cầu nĩi chuyện tiếu lâm.” [14, Tr.
- 249] Điều này khiến Hitler ngày càng lánh xa con người.
- Dưới ngịi bút của Eric-Emmanuel Schmitt, Hitler cũng sống những phút giây đau đớn, căm phẫn tột cùng khi chứng kiến cái chết của con Foxl.
- Điều gì sẽ chờ đĩn nước Đức trong tương lai khi trong suy nghĩ của Hitler khơng cịn chỗ dành cho tình người? Nhằm khơi phục quá khứ bằng cảm quan của hiện tại, tiểu thuyết lịch sử thường đặt nhân vật trong mối quan hệ tình yêu, tình dục, Eric-Emmanuel Schmitt hồn thành xuất sắc nhiệm vụ này trong Nửa kia của Hitler.
- Ba mươi bảy tuổi, lần đầu tiên Hitler phát hiện ra rằng “hắn cảm thấy nhu cầu cĩ một thân xác dùng vào việc gì đĩ ngồi việc nĩi, ăn… và cái nhu cầu mới này làm hắn tê dại.” [14, Tr.
- Đối với Hitler, Geli trở thành “một tạo vật nhỏ bé, tràn trề sức sống, tỏa ánh sáng và niềm vui quanh hắn.” [14, Tr.
- Con người càng cơ đơn, càng vẫy vùng để đi tìm cái mà mình thuộc về thì dường như cái đích ấy lại càng xa.
- Trong Nửa kia của Hitler, Eric-Emmanuel Schmitt luận giải những hành động lịch sử của nhân vật Hitler bằng quá trình phát triển tính cách: một chàng thanh niên nhút nhát đã trở thành một nhà độc tài tồn trị.
- Hitler và cuồng vọng bá chủ thế giới Trong Nửa kia của Hitler, nhân vật được soi chiếu, luận giải ở nhiều gĩc nhìn nên sự kiện lịch sử chỉ là phơng nền cho nhà văn bộc lộ sự sáng tạo khi tìm cách giải mã những bí ẩn, xung đột lịch sử.
- Chính trị mới đẹp làm sao khi nĩ cũng trở thành một nghệ thuật.” [14, Tr.
- Rienzi là người thuần khiết, lí tưởng, xuất chúng.” [14, Tr.
- Nhà văn xốy sâu vào những xung đột, bi kịch nội tâm để tìm ra bí ẩn đời sống tinh thần bên trong nhân vật, luận giải lịch sử cĩ chiều sâu.
- Yếu vì anh ta cĩ nhu cầu ghê gớm được người khác cơng nhận chiến cơng của mình.” [14, Tr.
- 315] Ban đầu, Hitler khơng phải là người bài Do Thái, mà ngược lại, “được mẹ dạy phải tơn trọng người khác, Hitler đã học cách khinh bỉ những người bài Do Thái.” [14, Tr.
- Ta đã hiểu sứ mệnh của mình rồi.” [14, Tr.
- Theo quan điểm của Freud, nhân cách con người luơn hướng về Siêu tơi (lí tưởng đạo đức và quy tắc cư xử, lương tâm), nhưng khi cái Nĩ áp đảo thì vơ thức thắng thế, đĩ là sự dồn nén những nội dung bị ý thức loại trừ.
- Con người một khi để vơ thức hồn tồn chi phối, điều khiển thì nhân cách sẽ trở nên lệch lạc.
- Hitler là người cổ xúy mạnh mẽ các học thuyết của Nietzsche theo hướng cực đoan, đặc biệt là thuyết siêu nhân “Con người sẽ thay thế Thượng đế.
- Nhưng con người ở đây khơng phải là con người chung chung mà phải là con người mạnh (siêu nhân – người hùng.
- Trong Nửa kia của Hitler, Eric-Emmanuel Schmitt cĩ điểm tương đồng với nhà văn Henryk Sienkievich trong cách luận giải hình tượng nhân vật lịch sử quyền lực.
- Bằng cách để cho Hitler phát ngơn, Eric-Emmanuel Schmitt để nhân vật tự bộc lộ quan điểm, tư tưởng: bạo tàn và tơn sùng chiến tranh.
- Chúng ta cần một khơng gian sinh tồn.” [14, Tr.
- Bản năng con người là vậy.
- Chúng ta sẽ bắt đầu từ phía đơng vì chúng ta cần vựa thĩc lớn của châu Âu trước khi tấn cơng sang phía Tây.” [14, Tr.
- [14, Tr.
- Người lính đổ gục xuống.” [14, Tr.
- 224] Chiến tranh thực sự là một thảm họa khi nĩ hủy diệt sự sống, gây ra những tổn thất về vật chất, tinh thần, đặc biệt hủy hoại con người từ tầng sâu nhất.
- Khi cần thiết, nhà văn mượn điểm nhìn nhân vật để bộc lộ những triết lý sâu sắc về tội ác chiến tranh “Chính con người đã làm nên chiến tranh giữa họ.
- Chỉ cĩ họ mà thơi.” [14, Tr.
- 289] Trải qua nhiều cuộc chiến đẫm máu, dân chúng Đức đã cĩ cái nhìn thực tế về chiến tranh, họ muốn “phải đình chiến càng nhanh càng tốt” [14, Tr.
- Dù gì, cĩ thể Hồng quân sẽ lùi bước chăng? Cĩ thể…” [14, Tr.
- Với những tội ác mình đã gây ra, Hitler trở thành một trong những kẻ tàn bạo nhất trong lịch sử lồi người.
- Với cái nhìn biện chứng và khách quan, Eric-Emmanuel Schmitt khai thác những sự kiện cĩ sức khái quát cao, chọn lọc chi tiết độc đáo để xây dựng nhân vật lịch sử Hitler.
- Cách cắt nghĩa, lý giải mới về lịch sử đã giúp người đọc nhận thức sâu sắc những gì đã diễn ra trong lịch sử nhân loại.
- Khi tiếp cận nhân vật lịch sử Hitler, nhà văn kéo con người lịch sử về với đời sống 57 Trần Huyền Sâm, Nguyễn Thị Ngọc Hân Tập 126, Số 6B, 2017 cá nhân trong sự phát triển tự nhiên của tính cách.
- Bản chất của lịch sử với những bi kịch cá nhân, tính cách của một dân tộc được phơi bày bằng cái nhìn đa chiều.
- Để vơ thức thống trị, Hitler rơi vào bi kịch đánh mất bản ngã để rồi trở thành tên đồ tể trong lịch sử nhân loại.
- Chiến tranh thế giới thứ hai và chính sách bài Do Thái đã lùi vào quá khứ, nhưng những mất mát, đau thương tàn khốc của nĩ để lại là một dấu ấn khơng thể phai mờ trong lịch sử nhân loại.
- Chọn tên trùm phát xít độc tài, tàn bạo cĩ tác động và ảnh hưởng lớn đến lịch sử nhân loại như Adolf Hitler, Eric-Emmanuel Schmitt đã chạm vào những vấn đề nĩng bỏng nhất của lịch sử và thời đại: chiến tranh và sắc tộc.
- Khi ý thức về sự tự do, quyền bình đẳng của con người ngày càng mãnh liệt thì việc nhìn nhận lại lịch sử để chiêm nghiệm về cái ác và chiến tranh là một trong những nguyên nhân thúc đẩy con người truy tìm sự thật về những nhân vật quyền lực đã từng mưu đồ thống ngự thế giới.
- Với Nửa kia của Hitler, Eric-Emmanuel Schmitt đã hồn thành xuất sắc sứ mệnh lật lại quá khứ để chiêm nghiệm, khám phá lịch sử từ nhân vật quyền lực trong lịch sử.
- Lịch sử đã hồn tất trong quá khứ, nhưng con người phải đối diện với nĩ trong thực tại.
- Tiểu thuyết Nửa kia của Hitler giúp chúng ta nhận thức sâu sắc tấn bi kịch của con người dưới sự cai trị của những kẻ độc tài, quân phiệt như Adolf Hitler.
- Tham vọng quyền lực luơn gắn liền với sự tha hĩa và hủy diệt con người.
- Với hình tượng Hitler, Eric-Emmanuel Schmitt đã cảnh báo thảm họa hủy diệt lồi người: Lồi người phải làm gì để thốt ra sự lầm lũi trong bĩng đêm man rợ của chiến tranh? Đĩ là câu hỏi xốy sâu vào mỗi chúng ta, nhất là trong khung cảnh khốc liệt hiện nay ở chiến sự Trung Đơng do nhà nước Hồi giáo tự xưng gây ra.
- Trương Đăng Dung (1998), “Tiểu thuyết lịch sử trong quan niệm mĩ học của G.Lukacs”, Từ văn bản đến tác phẩm văn học, Nxb.
- Eric-Emmanuel Schmitt (Nguyễn Đình Thành dịch) (2011), Nửa kia của Hitler, Nxb.
- Christophe Adam, Le Journal d’Eric-Emmanuel Schmitt: traiter le monstre et se faire traiter de monstre, https://www.erudit.org/fr/revues/pv/2009-v9-n1-pv3569/038872ar.
- Noëlle Bréham, Eric-Emmanuel Schmitt: J’ai un grand désir de rendre la vie meilleure, https://www.franceinter.fr/emissions/etat-d-esprit/etat-d-esprit-15-janvier .
- Bruno Corty, La Part de l’aute, Le Figaro Littéraire, http://www.eric-emmanuel- schmitt.com/Litterature-romans-la-part-de-l-autre.html.
- Gérard Cortanze, La Part de l’aute, Le Magazine littéraire, http://www.eric-emmanuel- schmitt.com/Litterature-romans-la-part-de-l-autre.html.
- Eric-Emmanuel Schmitt, Voici le livre qui m’a.
- http://www.eric-emmanuel-schmitt.com/Litterature- romans-la-part-de-l-autre.html.
- Eric-Emmanuel Schmitt is one of the most famous contemporary playwrights and novelists in France.
- With familiar historical language, Eric-Emmanuel Schmitt has given readers very deep in- sights into the topics of wars and religion.
- Eric-Emmanuel Schmitt portrayed Hitler as an extremist in both mind and actions deduced from the aspects of personal life.
- Hitler, historical figure, ambition of power, “The Alternative Hypothesis”, Eric-Emmanuel Schmitt 60