« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu định cõ và quy hoạch mạng vô tuyến hệ thống thông tin di động thế hệ ba-WCDMA


Tóm tắt Xem thử

- HOÀNG MINH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỊNH CỠ VÀ QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ BA-WCDMA LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Hà Nội – 2004 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- HOÀNG MINH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỊNH CỠ VÀ QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ BA-WCDMA LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS.
- PHẠM MINH VIỆT Hà Nội – 2004 i MỤC LỤC GIỚI THIỆU 1 CH¬NG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ BA 2 1.1- Tổng quan hệ thống thông tin di động thế hệ ba 2 1.1.1.
- Lịch sử và xu thế phát triển của thông tin di động 2 1.1.2.
- Các yêu cầu cơ bản đối với hệ thống thông tin di động thế hệ ba 4 1.2- Mô hình hệ thống thông tin di động thế hệ ba CDMA 5 1.2.1.
- Mô hình hệ thống DS/CDMA 6 1.2.2.1.
- Mô hình hệ thống DS/CDMA 8 1.2.2.3.
- Mô hình một máy thu bộ lọc phối hợp 13 1.3- Một số kỹ thuật xử lý và truyền dẫn vô tuyến số ở hệ thống thông tin di động thế hệ ba 17 1.3.1.
- Ăng-ten thông minh 19 CH¬NG 2: QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN WCDMA 21 2.1- Giới thiệu chung 21 2.2- Tổng hợp các yêu cầu thiết kế mạng thông tin di động 3G 21 2.3- Định cỡ phần mạng truy nhập vô tuyến 23 2.3.1.
- Quy hoạch đường xuống 99 iv THUẬT NGỮ VÀ VIẾT TẮT A AMPS American Mobile Phone System Hệ thống thông tin di động Mỹ AOG-RAKE Average Optimum Generalized RAKE receiver Máy thu RAKE mở rộng tối ưu trung bình AS Antenna Selection bit Bit lựa chọn ăng-ten ASIC Application Specific Integrated Circuit Vi mạch tích hợp chuyên dụng AWGN Additive White Gaussian Noise Tạp âm trắng cộng Gauss B BER Bit Error Ratio Tỷ số lỗi bit BPSK Binary Phase Shift Keying Điều chế khóa chuyển pha cơ hai BS Base Station Trạm gốc BSC Base Station Controller Bộ điều khiển trạm gốc BT-RAKE Beamspace-time RAKE receiver Máy thu RAKE búp không gian-thời gian C CCPCH Common Phycical Control Channel Kênh vật lý điều khiển chung CDMA Code Division Multiple Access Đa thâm nhập phân chia theo mã CDF Cumulative Distribution Function Hàm phân bố lũy tích CEPT Conference of European Postal and Telecommunication Administrations Hội nghị các cơ quan quản lý Viễn thông và Bưu chính châu Âu CRC Cyclic Redundancy Check Kiểm tra vòng dư D DAC Digital to Analog Converter Chuyển đổi số/tương tự D-AMPS Digital AMPS Hệ thống AMPS số DECT Digital Enhanced Cordless Telecommunication Hệ thống viễn thông không dây số tăng cường DPCCH Dedicated Phycical Control Channel Kênh điều khiển vật lý riêng DPCH Dedicated Phycical Channel Kênh vật lý riêng DPDCH Dedicated Phycical Data Channel Kênh số liệu vật lý chung DPSK Differential Phase Shift Keying Điều chế khóa chuyển pha vi sai DS Direct Sequence Chuỗi trực tiếp DSP Digital Signal Processor Bộ xử lý tín hiệu số E EDGE Enhanced Data Rates for GSM Evolution Tốc độ số liệu gói tăng cường EGC Equal Gain Combining Kết hợp khuếch đại bằng nhau ETSI European Telecommunication Standard Institute Viện tiêu chuẩn viễn thông châu Âu F FB Feedback Bit Bit hồi tiếp v FDD Frequency Division Duplex Ghép song công phân chia theo tần số FDMA Frequency Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo tần số FH Frequency Hopping Nhảy tần G GPRS General Packet Radio System Hệ thống vô tuyến gói chung G-RAKE Generalized RAKE receiver Máy thu RAKE mở rộng GSC Generalized Sidelobe Canceller Bộ triệt búp bên suy rộng GSM Global System for Mobile Communications Hệ thống thông tin di động toàn cầu H HF High Frequency Cao tần I I Inphase Đồng pha ICI InterChannel Interference Nhiễu giao thoa giữa các kênh I.I.D Independent Identically Distributed Phân bố giống nhau độc lập IMT -2000 International Mobile Telecommunications - 2000 Tiêu chuẩn hệ thống thông tin di động toàn cầu - 2000 IOG-RAKE Instantaneous Optimum Generalized RAKE receiver Máy thu RAKE mở rộng tối ưu tức thời IPI InterPath Interference Nhiễu giao thoa giữa các tia IS - 54 Interim Standard - 54 Tiêu chuẩn thông tin di động TDMA do AT&T đề xuất IS - 95A Interim Standard - 95A Tiêu chuẩn thông tin di động CDMA do Qualcomm đề xuất IS - 136 Interim Standard - 136 Tiêu chuẩn thông tin di động TDMA cải tiến do AT&T đề xuất ISI InterSymbol Interference Nhiễu giao thoa giữa các ký hiệu ITU International Telecommunication Union Liên minh viễn thông quốc tế J JPD Japanese Personal Digital Cellular System Hệ thống tổ ong số cá nhân do Nhật Bản đề xuất.
- L LCMV Linearly Constrained Minimum Variance Biến cực tiểu cưỡng bức tuyến tính LOS Line Of Sight Đường truyền tầm nhìn thẳng LSE Least Square Error Sai số bình phương nhỏ nhất N NFR Near-Far Ratio Tỷ lệ gần xa NMT Nordic Mobile Telephone Hệ thống điện thoại di động Bắc Âu vi M MAI Multiple User Interference Nhiễu giao thoa đa người sử dụng MBS Mobile Broadband System Hệ thống di động băng rộng MC MultiCarrier Đa sóng mang MC MultiCode Đa mã MCTD MultiCarrier Transmit Diversity Phân tập phát đa sóng mang ML Maximum Likelihood Khả năng giống nhau nhất MMSE Minimum Mean Square Error Sai số bình phương trung bình cực tiểu modem DPSK modulator and demodulator DPSK Bộ điều biến DPSK MRC Maximum Ratio Combining Kết hợp tỷ lệ cực đại MS Mobile Station Trạm di động MSC Mobile Switching Center Trung tâm chuyển mạch di động MUI Multiple User Interference Nhiễu giao thoa đa người sử dụng O ODMA Opportunity Division Multiple Access Đa truy nhập điều khiển theo khả năng OFDMA Orthogonal FDMA Đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao OTD Orthogonal Transmit Diversity Phân tập phát trực giao P P.B.E Probability of Bit Error Xác suất lỗi bit PDC Personal Digital Cellular Hệ thống tổ ong số cá nhân PHS Personal Handy Phone System Hệ thống điện thoại cầm tay cá nhân PG Processing Gain Độ lợi xử lý PLL Phase Locked Loop Mạch khóa pha sóng mang PN Pseudo-Noise Giả tạp âm PSD Power Spectral Density Mật độ phổ công suất Q Q Quadrature Vuông góc (Cầu phương) QPSK Quadrature Phase Shift Keying Điều chế khóa chuyển pha cầu phương R RMS Root Mean Square Trung bình bình phương RNC Radio Network Controler Bộ điều khiển mạng vô tuyến S SAW Surface Acoustic Wave Sóng âm thanh bề mặt SBS Switched Beam System Hệ thống búp hướng chuyển mạch SD Selection Diversity Phân tập chọn lựa SINR Signal to Interference and Noise Ratio Tỷ số tín hiệu trên tạp âm cộng nhiễu vii SMR Specialized Mobile Radio Vô tuyến di động chuyên dụng SNR Signal to Noise Ratio Tỷ số tín hiệu trên tạp âm SOI Signal Of Interest Tín hiệu quan tâm SS Spread Spectrum Trải phổ STM - 1 Synchronous Transport Module - 1 Mô-đun truyền tải đồng bộ mức 1 STTD Space-Time Transmit Diversity Phân tập phát không gian và thời gian T TACS Total Access Communications System Hệ thống thông tin truy nhập toàn bộ TDMA Time Division Multiple Access Đa truy nhập vô tuyến phân chia theo thời gian TH Time Hopping Nhảy thời gian TPC Transmit Power Control Điều khiển công suất phát TSTD Time Switched Transmit Diversity Phân tập phát chuyển mạch thời gian U UMTS Universal Mobile Telecommunication System Hệ thống viễn thông di động toàn cầu UTRAN Universal Terrestrial Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất toàn cầu V VSF Variable Spreading Factor Hệ số trải phổ biến đổi W WARC -92 The World Admnistrative Radio Conference held in 1992 Hội nghị các nhà quản lý vô tuyến tổ chức năm 1992 W-CDMA Wideband Code Division Multiple Access Đa truy nhập vô tuyến phân chia theo mã băng rộng W-TDMA Wideband Time Division Multiple Access Đa truy nhập vô tuyến phân chia theo thời gian băng rộng viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các giả định cho MS.
- 25 Bảng 2.2: Các giả định cho BS.
- 25 Bảng 2.3: Mô hình tham chiếu quỹ đường truyền.
- 27 Bảng 2.4: Quỹ đường truyền tham khảo cho dịch vụ tiếng 12,2 kbps ARM.
- 30 Bảng 2.6: Quỹ đường truyền tham khảo cho dịch vụ số liệu phi thời gian thực 384 kbps (3 km/h, người sử dụng ngoài trời, không có chuyển giao mềm.
- 33 Bảng 2.10.
- 36 Bảng 3.1: Ví dụ về quỹ đường truyền cho dịch vụ số liệu không đối xứng.
- 42 Bảng 3.2: Ví dụ về RLB_UL để minh hoạ về ảnh hưởng của tốc độ dịch vụ.
- 43 Bảng 3.3: Trường hợp giới hạn dung lượng đường lên và đường xuống.
- 45 Bảng 3.4: Sự thay đổi của thông lượng ô đường lên với các dịch vụ.
- 46 Bảng 3.5 So sánh tải ô đường lên và đường xuống.
- 47 Bảng 3.6: Sử dụng RLB đường xuống để tính toán yêu cầu công suất phát của trạm gốc.
- 47 Bảng 3.7: Tóm tắt ảnh hưởng của việc tăng mức tải ô quy hoạch đối với các hệ thống giới hạn dung lượng đường lên và đường xuống.
- 49 Bảng 3.8: Cấu hình công suất phát của BTS điển hình.
- 50 Bảng 3.9: Dung lượng điển hình cho ô giới hạn dung lượng đường xuống với các cấu hình sóng mang và công suất phát khác nhau.
- 53 Bảng 3.10: Dung lượng của giao diện không gian cho trường hợp ô micro có và không có phân tập phát, dựa trên tổn hao truyền sóng cho phép 144,7 dB (quỹ đường truyền cho dịch vụ 64 kbps với 70% tải.
- 57 Bảng 3.13 Lợi ích của việc sử dụng MHAs theo hàm của tổn hao feedera.
- 57 Bảng 3.14: Dung lượng giảm khi sử dụng MHAs với hệ thống giới hạn.
- 59 Bảng 3.16: Tính toán độ lợi dung lượng khi sử dụng bộ khuếch đại RF head đầu xa.
- 62 Bảng 3.18: So sánh dung lượng của hệ thống giữa ô có phân tập thu yêu cầu cao hơn 4-nhánh và ô có phân tập thu 2-nhánh (gới hạn tải đường lên là 30.
- 62 Bảng 3.19: So sánh sự giảm dung lượng đường xuống giữa MHAs và phân tập thu 4 nhánh khi tổn hao truyền sóng cực đại cho phép tăng 3 dB.
- 67 Bảng 3.21: Tăng dung lượng khi sử dụng phân tập phát vòng kín và vòng hở trong ô micro và ô macro, dựa trên trường hợp dung lượng bị giới hạn đường xuống.
- 71 ix Bảng 3.25: So sánh dung lượng của một cấu hình trạm gốc thông thường với cấu hình trạm gốc ROC, dựa trên tổn hao truyền sóng cho phép 154,4 dB.
- 75 Bảng 3.26: So sánh dung lượng của một cấu hình trạm gốc thông thường so với cấu hình trạm gốc ROC, dựa trên tổn hao truyền sóng cho phép 156,6 dB.
- 77 Bảng 3.29: ảnh hưởng của phân đoạn ô tới dung lượng site, dựa trên tổn hao truyền sóng cho phép là 154,4 dB tương ứng với dịch vụ số liệu tốc độ đường lên 64 kbps với cấu hình 1+1+1.
- 78 Bảng 3.30: ảnh hưởng của phân đoạn ô tới dung lượng site, dựa trên tổn hao truyền sóng cho phép là 149,6 dB tương ứng với dịch vụ số liệu tốc độ đường lên 384 kbps với cấu hình 1+1+1.
- 79 Bảng 3.31 Đặc điểm kỹ thuật chính của bộ lặp WCDMA.
- 81 Bảng 3.33 ảnh hưởng của việc sử dụng thêm một bộ lặp vào một ô được quy hoạch với tải đường lên 30% tới dung lượng đường lên đối với.
- 82 Bảng 3.34: So sánh hai giải pháp ô micro.
- 83 Bảng 3.35: So sánh các tham số liên quan đến dung lượng của ô macro và ô micro.
- 84 Bảng 3.37: Dung lượng ô micro với khả năng công suất phát 5W, tổn hao truyền sóng cho phép là 144,7 dB (quỹ đường truyền đường lên cho dịch vụ.
- 86 Bảng 4.1: Yêu cầu về lưu lượng để định cỡ theo ô macro.
- 90 Bảng 4.2: Các tham số được sử dụng trong quá trình mô phỏng.
- 90 Bảng 4.3: Ví dụ dung lượng RNC.
- 95 Bảng 4.5: Quỹ đường truyền đường lên cho các dịch vụ khác nhau.
- 97 Bảng 4.6: Bán kính ô của các dịch vụ khác nhau.
- 98 Bảng 4.8: Tính toán tải thực tế (ηb) của hệ thống dựa trên hiện trạng lưu lượng của mạng.
- 98 Bảng 4.9: Kết quả tính toán đường lên cho vùng quy hoạch.
- 99 Bảng 4.10 Quỹ đường truyền đường xuống cho các dịch vụ khác nhau.
- 100 Bảng 4.11 Bán kính ô đường xuống cho các dịch vụ khác nhau.
- 101 Bảng 4.12: Tính toán tải thực tế (ηb_DL) của hệ thống dựa trên hiện trạng lưu lượng của mạng (dựa trên bán kính ô đã tính ở UL.
- 8 Hình 1.3: Mô hình hệ thống DS/CDMA.
- 11 Hình 1.5: Sơ đồ khối của một máy phát trong hệ thống DS/CDMA dị bộ.
- a) Hệ thống búp hướng chuyển mạch SBS và b) Hệ thống ăng-ten thích ứng dạng dàn.
- 65 Hình 3.8: Nguyên lí hoạt động của hệ thống mã hoá phân tập phát WCDMA không gian-thời gian.
- 91 1 GIỚI THIỆU Hiện nay công nghệ thông tin di động thế hệ 3 (3G) là loại hình công nghệ mới xuất hiện với hầu hết các nước trên thế giới.
- Do vậy để triển khai một cách có hiệu quả công nghệ này ở nước ta đặt ra hàng loạt các vấn đề kỹ thuật phức tạp hơn nhiều so với hệ thống thông tin thế hệ trước, đặc biệt trong đó là vấn đề qui hoạch và tối ưu hoá phần vô tuyến cho mạng CDMA băng rộng.
- Với các quốc gia làm chủ công nghệ này thì hiện nay họ đã có công cụ phần mềm hoàn thiện được phát triển theo các module do nhiều chuyên gia lập trình và phân tích hệ thống thực hiện.
- Đối với nước ta khi triển khai các hệ thống GSM trước đây hoàn toàn học qua chuyên gia và khai thác thực tế mới có được kiến thức và kinh nghiệm trong qui hoạch và phát triển mạng.
- Mục đích của đề tài là nghiên cứu định cỡ và qui hoạch mạng vô tuyến theo nhu cầu thực tiễn đáp ứng tốt cả vùng phủ và dung lượng cho các dịch vụ điển hình của hệ thông thông tin di động thế hệ 3.
- Đề tài được tổ chức như sau: chương I trình bày tổng quan hệ thống di động thế hệ ba, chương II và chương III phân tích qui hoạch mạng vô tuyến WCDMA và các phương pháp tăng cường dung lượng cũng như vùng phủ.
- 2 CH¬NG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ BA Hệ thống thông tin di động thế hệ ba IMT-2000 mở rộng đáng kể khả năng cung cấp dịch vụ và bao phủ một vùng rộng lớn các phương tiện thông tin.
- Giao diện vô tuyến trên cơ sở CDMA băng rộng tạo cơ hội thiết kế hệ thống có những đặc tính tăng cường là.
- Cải thiện những hệ thống di động thế hệ hai: về dung lượng và vùng phủ sóng.
- Sử dụng các kỹ thuật tiến bộ chẳng hạn như kỹ thuật ăng-ten thông minh, chuyển giao mềm, mềm hơn, kỹ thuật thu RAKE, tách sóng đa người sử dụng Trong chương này, chúng ta sẽ xét một số vấn đề cơ bản của hệ thống thông tin di động thế hệ ba CDMA như: kỹ thuật trải phổ, nguyên lý CDMA, mô hình hệ thống DS/CDMA.
- 1.1-Tổng quan hệ thống thông tin di động thế hệ ba 1.1.1.
- Lịch sử và xu thế phát triển của thông tin di động Vô tuyến di động đã được sử dụng gần 78 năm.
- Các khái niệm tổ ong, kỹ thuật trải phổ, điều chế số và các công nghệ vô tuyến hiện đại khác đã được biết đến hơn 50 năm trước đây, nhưng dịch vụ điện thoại di động mãi đến đầu những năm 1960 mới xuất hiện ở các dạng sử dụng được.
- Các hệ thống điện thoại di động đầu tiên này ít tiện lợi và dung lượng rất thấp so với các hệ thống hiện nay, các hệ thống điện thoại tổ ong điều tần song công sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA/FDD) đã xuất hiện vào những năm 1980.
- Cuối những năm 1980, người ta nhận thấy rằng các hệ thống tổ ong tương tự không thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng vào thế kỷ sau nếu như không loại bỏ được các hạn chế cố hữu của các hệ thống này.
- Giải pháp duy nhất để loại bỏ các hạn chế trên là phải chuyển sang sử dụng kỹ thuật thông tin số cho thông tin di động cùng với các kỹ thuật đa truy nhập mới.
- Hệ thống thông tin di động số sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA) đầu tiên trên thế giới được ra đời ở Châu Âu và có tên gọi là GSM.
- Năm 1985, hệ thống số đã được quyết định và tháng 5 năm 1986, giải pháp TDMA băng hẹp đã được lựa chọn.
- ở Việt Nam, hệ thống thông tin di động số GSM được đưa vào từ năm 1993.
- Ở Mỹ, khi hệ thống AMPS tương tự sử dụng phương thức FDMA được triển khai vào giữa những năm 1980, các vấn đề dung lượng đã phát sinh ở các thị trường di động chính như: New York, Los Angeles và Chicago.
- Mỹ đã có chiến lược nâng cấp hệ thống này thành hệ thống số: chuyển tới hệ thống TDMA được ký hiệu là IS-54.
- Hãng này đã phát triển ra một phiên bản mới: IS-136, còn được gọi là hệ thống AMPS số (D-AMPS).
- Các nhà nghiên cứu ở Mỹ tìm ra hệ thống thông tin di động số mới là công nghệ đa truy nhập phân chia theo mã (CDMA).
- Được thành lập vào năm 1985, Qualcomm (Qualcomm Communications) đã phát phiển công nghệ CDMA cho thông tin di động và đã nhận được nhiều bằng phát minh trong lĩnh vực này.
- Song song với sự phát triển của các hệ thống thông tin di động tổ ong nói trên, các hệ thống thông tin di động hạn chế cho mạng nội hạt sử dụng máy cầm tay không dây số cũng được nghiên cứu phát triển.
- Hai hệ thống điển hình cho loại thông tin này là DECT của Châu Âu và PHS của Nhật cũng đã được đưa vào thương mại.
- Ngoài các hệ thống thông tin di động mặt đất, các hệ thống thông tin di động vệ tinh: Global Star và Iridium cũng được đưa vào thương mại trong năm 1998.
- Các hệ thống thông tin di động tổ ong số hiện nay đang ở giai đoạn thế hệ thứ hai cộng (2,5G).
- Để đáp ứng các nhu cầu ngày càng tăng của các dịch vụ thông tin di động nên ngay từ đầu những năm 90 người ta đã tiến hành nghiên cứu hệ thống thông tin di động thế hệ thứ ba (3G) mà nền tảng là công nghệ đa truy nhập phân chia theo mã (CDMA).
- Trong quá trình thiết kế các hệ thống thông tin di động thế hệ thứ ba, các hệ thống thế hệ thứ hai đã được các cơ quan tiêu chuẩn hóa của từng vùng xem xét để đưa ra các đề xuất tương thích.
- Các công nghệ được nghiên cứu để đưa ra các đề xuất cho hệ thống thông tin di động thứ ba bao gồm.
- ITU-R đang tiến hành công tác tiêu chuẩn hóa cho hệ thống thông tin di động toàn cầu IMT-2000.
- ở Châu Âu, ETSI đang tiến hành tiêu chuẩn hóa phiên bản của hệ thống này với tên gọi là UMTS.
- Hệ thống mới này làm việc ở dải tần 2 MHz và cung cấp nhiều loại dịch vụ bao gồm từ các dịch vụ thoại, số liệu tốc độ thấp hiện có đến các dịch vụ số liệu tốc độ cao, video và truyền thanh.
- Tốc độ cực đại này chỉ có ở các ô pico trong nhà, còn các dịch vụ với tốc độ 14,4 Kbps sẽ được đảm bảo cho thông tin di động thông thường ở các ô macro.
- Người ta cũng đang nghiên cứu các hệ thống 4 thông tin di động tự thế hệ thứ tư (4G) có tốc độ cho người sử dụng lớn hơn 2 Mbps.
- Ở hệ thống di động băng rộng MBS (Mobile Broadband System), các sóng mang được sử dụng ở các bước sóng mm, độ rộng băng tần 64GHz và dự kiến sẽ nâng tốc độ của người sử dụng đến STM-1 (155,2 Mbps).
- Nhật Bản thì tập trung vào phát triển và tiêu chuẩn hóa W-CDMA, còn Mỹ thì tập trung vào phát triển hệ thống thông tin di động thế hệ hai IS-95 và mở rộng tiêu chuẩn này.
- Ở nước ta, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thông tin liên lạc nói chung trong những năm gần đây thông tin di động ra đời như một tất yếu khách quan nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin trong thời kỳ đổi mới của đất nước.
- Vào tháng 3/1993, mạng điện thoại di động MobiFone sử dụng kỹ thuật số GSM đã được triển khai và chính thức đưa vào hoạt động ở Việt Nam với các thiết bị của hãng ALCATEL.
- Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam hiện đang nghiên cứu và triển khai mạng thông tin đi động thế hệ 2,5 (2,5G) để xây dựng cơ sở hạ tầng tiên tiến nhằm chuẩn bị cho việc thử nghiệm hệ thống thông tin di động thế hệ ba (3G).
- Nước ta đã có một hệ thống CDMA thử nghiệm ở Hải Dương, trong tháng 11/2002 công ty Bưu chính Viễn thông Sài Gòn (SaigonPostel) vừa mới triển khai và đưa vào khai thác mạng thông tin di động thế hệ ba CDMA.
- Các yêu cầu cơ bản đối với hệ thống thông tin di động thế hệ ba Sự phát triển của hệ thống thông tin di động thế hệ thứ ba ngoài việc giải quyết những vấn đề mà hệ thống thông tin di động thế hệ thứ hai chưa thực hiện được còn phải có khả năng đáp ứng các yêu cầu ngày càng tăng của con người đối với khả năng truyền số liệu.
- Vì vậy, hệ thống thông tin di động thế hệ thứ ba phải thực hiện được những mục tiêu cơ bản sau: 1.
- Xuất phát từ các yêu cầu nói trên, một mạng thông tin di động thế hệ ba phải khắc phục được các ảnh hưởng xấu của môi trường truyền dẫn vô tuyến như nhiễu và fading, tức là cải thiện và nâng cao được chất lượng thu tín hiệu

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt