« Home « Kết quả tìm kiếm

QUẢN TRỊ DANH MỤC CHO VAY


Tóm tắt Xem thử

- Danh mục cho vay tại các Ngân hàng thương mại .
- Hoạt động cho vay và danh mục cho vay của Ngân hàng .
- Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại .
- Danh mục cho vay của Ngân hàng thương mại .
- Rủi ro danh mục cho vay của Ngân hàng thương mại .
- Cơ cấu rủi ro danh mục cho vay của ngân hàng thương mại .
- Quản trị danh mục cho vay tại các ngân hàng thương mại .
- Tổng quan về tình hình hoạt động của ngành ngân hàng x 2.1.1.
- Hiệu quả kinh doanh của hệ thống ngân hàng .
- Tổng quan về hoạt động của hệ thống ngân hàng TMCP .
- Thực trạng danh mục cho vay tại các ngân hàng TMCP .
- Thực trạng quản trị danh mục cho vay tại các ngân hàng TMCP .
- Hầu hết các ngân hàng đã sử dụng biện pháp nội bảng .
- Hầu hết các ngân hàng TMCP chưa thực hiện quản trị danh mục .
- Các ngân hàng chưa xây dựng được mô hình đo lường rủi ro .
- Nguyên nhân chủ quan của ngân hàng thương mại .
- Định hướng hoạt động ngành ngân hàng đến năm .
- Các ngân hàng TMCP nhỏ cần sát nhập hợp nhất .
- Các khuyến nghị đối với ngân hàng Nhà nước .
- Với thực trạng đó, quản trị danh mục cho vay được xem là biện pháp quan trọng nhằm đạt được các mục tiêu kinh doanh của ngân hàng thương mại.
- Danh mục cho vay của nhiều ngân hàng thiếu sự đa dạng hóa, tập trung rủi ro cao.
- Đây là một trong các phương thức quản trị hoạt động cho vay của ngân hàng.
- Mặc dù không có những khác biệt lớn trong quản trị danh mục cho vay của ngân hàng TMCP với các loại hình ngân hàng thương mại khác.
- Phương pháp thống kê sử dụng để thu thập số liệu về (i) tổng quan tình hình hoạt động của hệ thống ngân hàng TMCP (ii) thực trạng danh mục cho vay tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam.
- Thứ hai: Luận án đề xuất xây dựng mô hình đo lường rủi ro danh mục cho vay tại các ngân hàng TMCP.
- Thông qua việc sử dụng các công cụ này, rủi ro danh mục cho vay của ngân hàng sẽ được giảm thiểu.
- Nội dung của luận án được cấu trúc thành 3 chương: Chương 1: Lý luận cơ bản về quản trị danh mục cho vay tại ngân hàng thương mại.
- Hoạt động cho vay và danh mục cho vay của Ngân hàng thương mại 1.1.1.1.
- Hoạt động cho vay của ngân hàng được hình thành từ rất sớm.
- Hoạt động cho vay của các ngân hàng cũng ngày càng mở rộng và phong phú hơn.
- Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng cho vay của ngân hàng.
- Dưới đây là một số tiêu thức các ngân hàng có thể sử dụng khi xây dựng/ thiết kế danh mục cho vay phục vụ cho công tác quản trị nội bộ.
- Danh mục cho vay theo ngành kinh tế hình thành một định hướng cần thiết cho quá trình đầu tư tín dụng của ngân hàng.
- Rủi ro danh mục cho vay của Ngân hàng thương mại 1.1.2.1.
- Do vậy trong hoạt động cho vay, bên cạnh rủi ro giao dịch các ngân hàng thương mại đồng thời phải quan tâm đến rủi ro danh mục cho vay.
- Đây là một trong các nội dung quan trọng của hoạt động quản trị danh mục cho vay tại ngân hàng thương mại.
- Ngoài ra, quản trị danh mục cho vay tốt cũng giúp ngân hàng tiết giảm các chi phí không hiệu quả (liên quan đến giám sát, xử lý nợ xấu), từ đó gia tăng lợi nhuận.
- Cơ cấu danh mục cho vay của ngân hàng có thể thiếu sự đa dạng cần thiết, rủi ro tập trung trong một số ngành/ lĩnh vực với mức độ cao.
- Danh mục cho vay tối ưu sẽ là tiền đề để ngân hàng thực hiện tốt mục tiêu kinh doanh đã hoạch định.
- Hoạch định Hoạch định là công việc đầu tiên trong tiến trình quản trị danh mục cho vay theo hướng chủ động tại ngân hàng thương mại.
- Có thể thấy sự khác biệt giữa tổn thất kỳ vọng (EL) và tổn thất không kỳ vọng (UL) trong hoạt động cho vay của ngân hàng qua hình 1.2.
- Đây cũng là một trong những cách thức để ngân hàng có thể thay đổi cơ cấu dư nợ trên danh mục cho vay của mình.
- Phần 1.2.4 tiếp sau đây sẽ đi sâu vào đặc tính của các công cụ này và sự vận dụng chúng trong quản trị danh mục cho vay của ngân hàng thương mại.
- Ví dụ sau đây sẽ minh họa cho việc sử dụng hoán đổi rủi ro tín dụng trong quản trị danh mục cho vay của ngân hàng thương mại.
- Đó chính là lợi ích ngân hàng thu được khi sử dụng hoán đổi rủi ro trong quản trị danh mục cho vay.
- Số tiền thu được sẽ trả cho ngân hàng A (gọi là tiền mua nợ).
- Xét ở góc độ quản trị danh mục cho vay, chứng khoán hoá là biện pháp tái cấu trúc lại khoản nợ, giảm rủi ro tập trung trên danh mục cho vay của ngân hàng.
- Khả năng lập kế hoạch, thiết kế danh mục cho vay Đây là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt động quản trị danh mục cho vay của ngân hàng.
- Giá trị vốn kinh tế có thể tăng hoặc giảm tùy theo mức độ rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng.
- Trong bối cảnh đó, hoạt động quản trị danh mục cho vay của các ngân hàng có những chuyển biến rất đáng kể.
- Một khảo sát tại Đức (do một nhóm các nhà nghiên cứu kết hợp với ngân hàng Đức thực hiện vào năm 2005) công bố số liệu về danh mục cho vay của hệ thống ngân hàng Đức.
- Theo nghiên cứu này, các ngân hàng Úc nhất trí rằng quản trị danh mục yếu kém là nguyên nhân chính làm giảm chất lượng danh mục cho vay.
- Đây cũng là một nguyên nhân làm nặng nề thêm tổn thất trên danh mục cho vay của các ngân hàng.
- Đây là những bài học có ý nghĩa quan trọng cho sự hoàn thiện và phát triển hoạt động quản trị danh mục cho vay tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.
- nhưng thấp hơn mức quy định của ngân hàng Nhà nước Việt Nam (tối thiểu 9% theo thông tư 13/2008/TT- NHNN ban hành 5/12/2008 có hiệu lực từ 1/10/2010).
- Ngân hàng Công thương 8.02%.
- Ngân hàng Hàng Hải 8.1.
- Hiện tại ở Việt Nam, danh mục cho vay của các ngân hàng thương mại có thể được phân chia theo các tiêu thức như theo ngành kinh tế.
- Những ngành mà các ngân hàng TMCP tập trung cho vay bao gồm: thương mại.
- BẢNG 2.5 CƠ CẤU DANH MỤC CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ Nhóm 5 ngân hàng TMCP quy mô lớn giai đoạn Đơn vị.
- BẢNG 2.6 CƠ CẤU DANH MỤC CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ Nhóm 5 ngân hàng TMCP quy mô trung bình & nhỏ giai đoạn Đơn vị.
- Điều này ảnh hưởng khá rõ lên cơ cấu danh mục cho vay của hầu hết các ngân hàng TMCP quy mô lớn trong các năm .
- BẢNG 2.7 CƠ CẤU DANH MỤC CHO VAY THEO LĨNH VỰC ĐẦU TƯ Một số ngân hàng TMCP, giai đoạn Đơn vị.
- quyết định 03/2008/QĐ-NHNN) có thể đánh giá chung là danh mục cho vay của các ngân hàng TMCP có dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro tập trung khá lớn.
- Tiếp theo sau phần định hướng danh mục, các ngân hàng TMCP đã tiến hành xây dựng các chính sách nhằm thực hiện danh mục cho vay.
- Phần lớn các ngân hàng TMCP đã tổ chức bộ máy 3 tuyến phòng vệ nhằm thực hiện và giám sát danh mục cho vay.
- Chẳng hạn ngân hàng TMCP Đông Nam Á (Sea bank) hình thành khối quản trị rủi ro tại hội sở (do chuyên gia cao cấp của ngân hàng Société Générale - Pháp làm giám đốc).
- Hầu hết các ngân hàng đã sử dụng biện pháp nội bảng khi tiến hành điều chỉnh danh mục cho vay.
- Qua tìm hiểu thực tế hầu hết các ngân hàng TMCP Việt Nam chỉ quan tâm đến quản trị từng giao dịch cho vay, chưa áp dụng quản trị danh mục cho vay.
- Chỉ 104 có một số ít ngân hàng TMCP quy mô lớn áp dụng phương pháp quản trị danh mục thụ động.
- Cơ cấu tổ chức ở các ngân hàng TMCP chưa thực sự phù hợp với yêu cầu quản trị rủi ro danh mục nói riêng và quản trị danh mục cho vay nói chung.
- Vì vậy có thể cho rằng cơ cấu tổ chức như hiện nay ở các ngân hàng TMCP là chưa quan tâm đúng mức đến quản trị rủi ro danh mục cho vay.
- Nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong quản trị danh mục cho vay tại các ngân hàng TMCP Việt nam 2.3.3.1.
- Điều này cũng có thể lý giải bởi lâu nay các ngân hàng Việt Nam chỉ quen quản lý từng giao dịch cho vay, chưa ý thức về quản trị danh mục cho vay.
- Ba là những yếu tố cơ sở để áp dụng phương pháp quản trị danh mục chủ động tại các ngân hàng TMCP chưa đầy đủ.
- Vì vậy các ngân hàng thường chỉ định hướng chung chung.
- Thứ hai: Luận án chỉ ra những kết quả đạt được cũng như những hạn chế trong công tác quản trị danh mục cho vay tại các ngân hàng TMCP Việt Nam trong giai đoạn .
- Bên cạnh đó luận án cũng phân tích 4 mặt hạn chế trong quản trị danh mục cho vay của các ngân hàng TMCP.
- thứ ba là các yếu tố làm cơ sở áp dụng phương pháp quản trị danh mục cho vay tại các ngân hàng TMCP chưa đầy đủ.
- thứ tư là công tác kiểm toán nội bộ của các ngân hàng chưa thực sự hiệu quả, chưa hỗ trợ đúng mức cho hoạt động quản trị danh mục cho vay.
- thứ hai là môi trường pháp lý với sự hướng dẫn giám sát của ngân hàng Nhà nước chưa thực sự hỗ trợ cho công tác quản trị danh mục cho vay.
- Vì vậy, hoàn thiện hoạt động quản trị danh mục cho vay của các ngân hàng thương mại nói chung và ngân hàng TMCP nói riêng là nhiệm vụ cần thiết trong giai đoạn hiện nay ở nước ta.
- Hoàn thiện hoạt động quản trị danh mục cho vay tại các ngân hàng TMCP cần tuân theo các định hướng chính như sau.
- Bốn là hoàn thiện hoạt động quản trị danh mục cho vay phải kết hợp chặt chẽ với hoàn thiện quản trị giao dịch cho vay tại ngân hàng.
- Quản trị giao dịch cho vay và quản trị danh mục cho vay là hai phương thức được sử dụng trong quản trị hoạt động cho vay của ngân hàng.
- Năm là hoàn thiện hoạt động quản trị danh mục cho vay phải đồng thời với hoàn thiện và phát triển nguồn nhân lực tại ngân hàng.
- Mục tiêu quản trị danh mục cho vay có thể thay đổi hàng năm, căn cứ vào mục tiêu và chiến lược kinh doanh chung của ngân hàng.
- Hai là để thực hiện mục tiêu quản trị danh mục cho vay, ngân hàng phải cụ thể hóa bằng các phương án danh mục cho vay khác nhau.
- Xây dựng một hệ thống nhận dạng, đo lường, đánh giá và kiểm soát rủi ro tập trung trên danh mục cho vay của ngân hàng.
- Chương 1 có đề cập đến 4 mô hình quản trị danh mục đang được áp dụng tại các ngân hàng thương mại trên thế giới.
- Một trong những vấn đề quan trọng của quản trị danh mục cho vay là xác định tổn thất danh mục cho vay và khả năng chịu đựng của ngân hàng.
- Mục tiêu của quản trị danh mục cho vay là xây dựng một danh mục cho vay thỏa mãn lợi nhuận kỳ vọng và giới hạn tổn thất/rủi ro trong khả năng của ngân hàng.
- Xây dựng hành lang pháp lý cho công tác quản trị danh mục cho vay của ngân hàng, có chế tài cụ thể khi các ngân hàng vi phạm.
- Thực tế những năm qua cho thấy, một hành lang pháp lý cho hoạt động quản trị danh mục cho vay của các ngân hàng thương mại là hết sức cần thiết.
- Thứ hai: Ngân hàng Nhà nước cần khuyến khích các ngân hàng thương mại áp dụng mô hình đo lường rủi ro nội bộ vào công tác quản trị danh mục cho vay.
- tạp chí Ngân hàng số 11+12 năm 2009.
- Ngân hàng TMCP: ACB, EXIMBANK, SACOMBANK, SCB, SAIGONBANK, TECHCOMBANK.
- Ngân hàng TMCP ACB, TECHCOMBANK, Sổ tay tín dụng nội bộ 38.
- Bài báo Suy nghĩ về đo lường rủi ro danh mục cho vay tại các ngân hàng thương mại, tạp chí Công nghệ ngân hàng số 53 (tháng 8/2010).
- Bài báo Danh mục cho vay của ngân hàng thương mại và những lưu ý cần thiết, tạp chí Công nghệ ngân hàng số 56 (tháng 11/2010)