« Home « Kết quả tìm kiếm

KHOA KINH TẾ -THƯƠNG MẠI SỔ TAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


Tóm tắt Xem thử

- KHOA KINH T - TH NG M I S TAY KHÓA LU N T T NGHI P Đ I H C 2011 Sổ tay Khóa lu n T t nghi p Đ i h c GI I THI U Sổ tay khóa luận tốt nghiệp đại học nhằm mục đích trợ giúp các thầy cô và sinh viên trong quá trình hướng dẫn và thực hiện khóa luận tốt nghiệp đại học hoặc đồ án tốt nghiệp cao đẳng tại Khoa Kinh tế - Thương mại trường Đại học Hoa Sen.
- HCM ngày 1 tháng 9 năm 2011 Khoa Kinh tế - Thương mại i Sổ tay Khóa lu n T t nghi p Đ i h c M CL C GI I THI U.
- T CH C VÀ H NG D N KHÓA LU N T T NGHI P.
- 1 1.1 Điều ki n làm khóa lu n t t nghi p hoặc đồ án t t nghi p.
- 1 1.2 Th t c phân công h ng d n và nh n đề tài.
- 1 1.3 Các quy đ nh trong th i gian thực hi n Khóa Lu n.
- 2 1.4 Bảo v Đề c ng.
- 3 1.5 Báo cáo giữa kỳ.
- H NG D N V HÌNH TH C KHÓA LU N T T NGHI P.
- 4 2.1 Cấu trúc khóa lu n.
- 4 2.2 Đ nh d ng và kiểu.
- 8 2.3 Cách trình bày bảng biểu và hình ảnh.
- Đ C NG KHÓA LU N T T NGHI P.
- 20 ii Sổ tay Khóa lu n T t nghi p Đ i h c DANH SÁCH CH VI T T T VÀ THU T NG KLTN: Khóa lu n t t nghi p hoặc Đồ án t t nghi p GVHD: Giáo viên h ng d n CNBM: Ch nhi m Bộ môn SV: Sinh viên ĐTBTL: Điểm trung bình tích lũy CTĐT: Ch ng trình đào t o PĐT: Phòng Đào t o Header, footer: Phần chứa đỉnh giấy hoặc đáy trang để ghi chú Top: Lề trên Bottom: Lề d i Left margin: Lề trái Right margin: Lề phải iii Sổ tay Khóa lu n T t nghi p Đ i h c S TAY KHÓA LU N T T NGHI P Đ I H C 1.
- T CH C VÀ H NG D N KHÓA LU N T T NGHI P 1.1 Đi u ki n làm khóa lu n t t nghi p ho c đ án t t nghi p SV phải có điểm trung bình tích lũy (ĐTBTL) từ 2,8 (h 4) trở lên và có tổng s tín chỉ các môn không đ t không quá 12 tín chỉ và những môn không đ t này không thuộc các môn chuyên ngành chính c a ch ng trình đào t o (CTĐT) do Khoa quy đ nh.
- Trên c sở quy đ nh này, Khoa có quy đ nh c thể và các điều ki n bổ sung khác ch n SV làm KLTN áp d ng th ng nhất cho từng ngành, nh : ch n SV theo ĐTBTL từ cao xu ng cho đ nguồn lực đề tài.
- hoặc các điều ki n để xét đặc cách cho một vài SV có năng lực nghiên cứu th t sự nh ng có ĐTBTL nh h n 2,8.
- Sinh viên chỉ đ c xem là đ điều ki n nh n đề tài khi đã có k t quả đăng ký môn h c KLTN từ PĐT.
- 1.2 Th t c phân công h ng d n và nh n đ tài Quy trình ra đề tài và giao đề tài KLTN phải đảm bảo các yêu cầu sau.
- Các đề tài đ c đề xuất phải đ c CNBM duy t qua, n u thấy cần thi t có thể yêu cầu cán bộ giảng d y điều chỉnh đề tài.
- Đ i v i sinh viên: 8 tu n tr c khi bắt đầu h c kỳ làm KLTN, Khoa s thông báo cho sinh viên đăng ký nguy n v ng ch n tên đề tài và GVHD (M u 3).
- Đ i v i gi ng viên: Dựa trên bản k ho ch công tác cá nhân hoặc sự phân công c a Bộ môn, giảng viên s đăng ký cho Khoa lĩnh vực hoặc tên đề tài dự ki n h ng d n trong h c kỳ (M u 1).
- Sau khi nh n Phi u đề xuất từ giảng viên và Phi u đăng ký đề tài từ sinh viên, Khoa s ti n hành phân công h ng d n dựa trên nguyên tắc c gắng th a mãn cao nhất nguy n v ng c a SV và điều ki n c a GVHD.
- Trong vòng ba ngày sau khi công b danh sách h ng d n, SV phải gặp GVHD để thảo lu n, th ng nhất đề tài và l ch h ng d n.
- Sau đó SV bắt đầu chu n b đề c ng chi ti t c a 1 Sổ tay Khóa lu n T t nghi p Đ i h c KLTN.
- 5 tu n tr c khi bắt đầu h c kỳ làm KLTN, sinh viên s bảo v đề c ng chi ti t.
- N u đề c ng không đ t, sinh viên s bảo v l i 3 tu n tr c khi bắt đầu h c kỳ làm KLTN và ngay sau đó Khoa s ra quy t đ nh giao đề tài cho sinh viên.
- Những đề c ng bảo v l i nh ng v n không có cải thi n đáng kể, hội đồng duy t đề c ng có thể không thông qua và khi ấy sinh viên có thể đăng ký h c môn Thực t p t t nghi p hoặc 3 môn thay th .
- Tr ng h p đặc bi t có thể b trí hai SV làm chung một đề tài.
- Khi đó, đề c ng chi ti t c a KLTN phải đ c Hội đồng bảo v đề c ng đánh giá c n th n để xác đ nh rõ nhi m v và kh i l ng c a mỗi SV.
- 1.3 Các quy đ nh trong th i gian th c hi n Khóa Lu n KLTN đ c thực hi n trong h c kỳ chính.
- Để đăng ký đ c môn h c KLTN, ngoài điều ki n về ĐTBTL và tổng s tín chỉ không đ t nêu trên, sinh viên cần phải ch n tên đề tài và GVHD và thực hi n đề c ng chi ti t trong vòng 8 tuần tr c khi h c kỳ chính bắt đầu.
- Trong đó các m c th i gian cần l u ý nh sau: B ng 1: Quy đ nh v th i gian th c hi n khóa lu n Công vi c Th i gian Nh n đề tài t t nghi p 8 tuần tr c khi bắt đầu h c kỳ làm KLTN Nộp đề c ng chi ti t 6 tuần tr c khi bắt đầu h c kỳ làm KLTN Bảo v đề c ng 5 tuần tr c khi bắt đầu h c kỳ làm KLTN Bảo v đề c ng lần 2 3 tuần tr c khi bắt đầu h c kỳ làm KLTN Đăng ký môn h c KLTN 3 tuần tr c khi bắt đầu h c kỳ làm KLTN Báo cáo ti n độ giữa kỳ Cu i tuần 8 trong h c kỳ làm KLTN Nộp bản thảo khóa lu n Đầu tuần 12 trong h c kỳ làm KLTN GVHD phản hồi cho sinh viên Đầu tuần 13 trong h c kỳ làm KLTN 2 Sổ tay Khóa lu n T t nghi p Đ i h c Nộp khóa lu n Cu i tuần 15 trong h c kỳ làm KLTN Chấm phản bi n Tuần 16 và 17 trong h c kỳ làm KLTN Ngày bảo v khóa lu n 10 – 15 ngày sau khi SV nộp KLTN GVHD phải có l ch ti p SV hàng tuần (ít nhất 1 tuần/lần, mỗi lần 2 ti t).
- 1.4 B o v Đ c ng Khoa s thành l p Hội Đồng và tổ chức Bảo v Đề c ng chi ti t KLTN 5 tuần tr c khi bắt đầu h c kỳ làm KLTN.
- Thành viên Hội đồng duy t đề c ng có thể không thuộc Hội đồng chấm t t nghi p sau này.
- Riêng GVHD phải là thành viên bắt buộc c a Hội đồng duy t đề c ng.
- Đề c ng chi ti t c a SV phải đ c GVHD đ c duy t tr c khi đ a ra trình bày.
- Hội đồng đánh giá đề c ng c a SV theo 3 mức nh sau.
- Lo i B: thông qua, v i điều ki n phải chỉnh đề c ng theo yêu cầu c a Hội đồng.
- Sau khi điều chỉnh, đề c ng phải đ c GVHD và ch t ch Hội Đồng ký duy t.
- Đề c ng đ c thông qua phải có chữ ký c a ch t ch Hội đồng.
- N u trong quá trình thực hi n KLTN cần phải thay đổi đề c ng về c bản thì phải đ c ch t ch Hội đồng bảo v đề c ng đồng ý (bẳng văn bản) và thông báo cho Th ký khoa.
- 1.5 Báo cáo gi a kỳ GVHD theo dõi ti n độ thực hi n c a SV theo m u “Phi u theo dõi ti n đ làm khóa lu n t t nghi p” (M u 4).
- GVHD phải nộp Phi u theo dõi này cho Th ký khoa vào cu i tuần 3 Sổ tay Khóa lu n T t nghi p Đ i h c thứ 8.
- Báo cáo giữa kỳ đánh giá ti n độ thực hi n c a sinh viên thông qua đề c ng đã đ c duy t.
- H n th nữa, t i th i điểm nay, sinh viên buộc phải hoàn tất một s công vi c chính: hoàn thành phần Gi i thi u (Ch ng 1) và C sở lý thuy t (Ch ng 2) và phần Thi t k nghiên cứu, đồng th i hoàn tất vi c thu th p các dữ li u cần thi t c a đề tài.
- KLTN c a SV chỉ đ c xem là h p l khi có kèm theo Phi u giao đề tài KLTN (M u 2) (Phải đúng m u) và chữ ký c a GVHD.
- H NG D N V HÌNH TH C KHÓA LU N T T NGHI P 2.1 C u trúc khóa lu n Khóa lu n t t nghi p đ i h c bao gồm các phần sau.
- Trang bìa: ghi theo M u 5, bao gồm trang bìa và gáy c a khóa lu n.
- Yêu cầu về hình thức và nội dung c a trang bìa khóa lu n t t nghi p và s thứ tự khóa lu n tham khảo theo ph l c.
- S thứ tự khóa lu n s đ c thông báo tr c khi nộp bản thảo khóa lu n.
- T lót: bên ngoài khóa lu n là phim trong trắng, bên trong t bìa là giấy trắng.
- Phi u giao đ tài Khóa lu n t t nghi p: thực hi n theo M u 2 trong ph l c.
- L i c m n: nội dung c a L i cảm n do ng i vi t quy t đ nh.
- Phần tóm tắt khóa lu n t t nghi p nên trình bày th t cô đ ng nội dung và k t quả c a công vi c mà đề tài thực hi n trong khoảng 10 d n 20 dòng.
- 4 Sổ tay Khóa lu n T t nghi p Đ i h c • M c l c: các tiêu đề trong m c l c t i đa chỉ ở mức thứ 3.
- Danh sách b ng bi u và hình: danh sách bảng biểu và hình sử d ng trong khóa lu n nên đ c trình bày vào các trang riêng bi t, bao gồm s thứ tự và tên c a các hình ảnh, bảng biểu.
- Ph n n i dung chính c a khóa lu n: đây là phần chính v i nhiều ch ng và phần khác nhau.
- Tên các ch ng, s l ng và nội dung các ch ng đó do GVHD và SV thực hi n quy t đ nh tùy vào từng lo i đề tài c thể.
- Phần nội dung chính c a Khóa Lu n đ c đánh s trang 1,2,3… Trang bắt đầu từ ch ng 1.
- Ph l c: phần này trình bày những nội dung có đề c p trong khóa lu n nh ng không thể đ a vào phần nội dung chính.
- Bên ngoài cu n khóa lu n bao bởi phim trong.
- 2.1.1 Trang bìa Các trang bìa th ng thể hi n: tên c a báo cáo, tên tác giả, lo i báo cáo (khóa lu n t t nghi p, lu n văn th c sĩ, hay lu n án ti n sĩ.
- tên và đ a chỉ c a tr ng cấp bằng, ngày nộp và chữ ký duy t c a các thành viên trong hội đồng (mặc dù phần phê duy t s ở một trang riêng) tựa đề nên ngắn g n (theo kinh nghi m là nên d i 15 từ), đồng th i mô tả vắn tắt m c đích nghiên cứu càng rõ càng t t.
- Mỗi tựa đề nên mô tả vấn đề cần tìm hiều, vì v y một tựa đề t t cần thể hi n đ c nội dung c a nghiên cứu.
- Khi chu n b phần c sở lý thuy t những nghiên cứu đã thực hi n tr c đây, ng i vi t th ng chỉ t p trung tìm ki m các từ quan tr ng trong các chỉ m c.
- Một tựa đề t t giúp ta có thể d dàng xác đ nh rằng đề tài đó có t ng quan hay không v i vấn đề nghiên cứu.
- Sau khi đặt tựa đề, áp d ng kiểm tra bằng cách h i: “B n có bi t đ c nghiên cứu nói về điều gì khi b n đ c tựa đề trên chỉ m c.” 2.1.2 Phần tóm tắt 5 Sổ tay Khóa lu n T t nghi p Đ i h c Phần tóm tắt gồm khoảng 100 đ n 150 từ đ c trình bày ở phần đầu tiên c a báo cáo nghiên cứu nh ng đ c vi t sau khi đã hoàn tất nghiên cứu.
- M c đích c a phần tóm tắt nhằm giúp cho ng i đ c có một cái nhìn tổng quan về nội dung và k t quả đ c trình bày trong báo cáo nghiên cứu.
- Phần tóm tắt cần mô tả đ c vấn đề nghiên cứu, Phương pháp nghiên cứu, các kết quả quan trọng được rút ra từ vấn đề nghiên cứu và các kiến nghị cho các nghiên cứu tiếp theo.
- Không thể và cũng không nên ghi tất cả m i ng i có liên quan đ n nghiên cứu.
- Danh sách hình Tên hình Trang Hình 1 Thi t k thực nghi m cho thí nghi m 1 và 2 22 Hình 2 Biểu đồ các thông s sản xuất tr c và sau khi đào t o 25 6 Sổ tay Khóa lu n T t nghi p Đ i h c Tuy nhiên nên chú ý rằng n u chỉ có một bảng và một hình thì nên trình bày cả hai trong cùng một trang, ng i đ c cũng có thể hiều đ c.
- 2.1.6 Phần nội dung chính 2.1.6.1 Gi i thi u Đặt vấn đề: phần này mô tả tổng quát những ý t ởng chính c a vấn đề nghiên cứu và những nội dung ch y u s đ c thực hi n trong báo cáo nghiên cứu.
- Vi c mô tả về ch đề nghiên cứu phải rõ rang, đ n phản để ng i đ c không có nhiều ki n thức về ch đề nghiên cứu cũng có thể hiểu đ c.
- Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu: trong phần này cần trình bày đ c ý nghĩa và tầm quan tr ng c a vấn đề nghiên cứu và những l i ích trong vi c giải quy t vấn đề nghiên cứu.
- Mục tiêu và phạm vi của vấn đề nghiên cứu: trong phần này, cần xác đ nh các m c tiêu ch y u và thứ y u c a vấn đề nghiên cứu đồng th i cũng cần xác đ nh ph m vi gi i h n c a vấn đề nghiên cứu.
- Cần l u ý là các m c tiêu nêu ra phải t ng thích v i vấn đề nghiên cứu.
- 2.1.6.2 T ng quan v các công trình liên quan đ n v n đ nghiên c u: Tổng quan: phần này cần tổng h p đ c những ki n thức có liên quan đ n vấn đề nghiên cứu, những thành tựu và những tồn t i trong lĩnh vực nghiên cứu.
- Các công trình liên quan đến vấn đề nghiên cứu: phần này trình bày các nội dung ch y u c a các công trình liên quan đ n vấn đề nghiên cứu d i d ng t p h p các bài báo, sách c a các tác giả vi t về các ch đề liên quan đ n vấn đề nghiên cứu trong khoảng th i gian càng gần càng t t.
- Nhận xét kết luận: cu i phần t p h p các công trình, cần rút ra các k t lu n về sự liên quan giữa các công trình nghiên cứu đã đ c thực hi n v i đề tài.
- 2.1.6.3 Mô t v khu v c nghiên c u Phần này trình bày các đặc điểm c a khu vực mà vấn đề nghiên cứu s đ c ti n hành, đồng th i phần này cũng trình bày về vi c thu th p và xử lý các s li u ph c v cho đề tài nghiên cứu.
- 2.1.6.4 Ph ng pháp lu n Phần này trình bày nội dung ch y u c a ph ng pháp đ c dùng để thực hi n vấn đề nghiên cứu và giải thích lý do c a sự lựa ch n ph ng pháp cho vấn đề nghiên cứu.
- 2.1.6.5 K t qu nghiên c u 7 Sổ tay Khóa lu n T t nghi p Đ i h c Phần này trình bày các k t quả có đ c từ vi c thực hi n ph ng pháp nghiên cứu kèm theo các nh n xét về k t quả thu th p đ c so sánh v i các k t quả c a các ph ng pháp khác hoặc c a các nghiên cứu khác.
- 2.1.6.6 K t lu n và ki n ngh Phần này trình bày những nh n xét tổng h p về k t quả thu th p đ c và đ a ra các k t lu n đánh giá vấn đề nghiên cứu.
- Phần này cũng trình bày những vấn đề còn tồn t i và những ki n ngh cho các nghiên cứu ti p theo.
- Phần chú thích s giúp tác giả trong vi c trình bày bài vi t một cách th ng nhất.
- 2.1.8 Tài liệu tham khảo Phần tài li u tham khảo, hoặc ph l c sách tham khảo, li t kê tất cả các nguồn tài li u theo thứ tự ABC tên tác giả sử d ng trực ti p trong nghiên cứu.
- S và lo i đầu đề chính và ph s đ c nêu trong đ nh 8 Sổ tay Khóa lu n T t nghi p Đ i h c nghĩa c a từng đ nh d ng ta dùng.
- Các kiểu đ nh d ng khác nhau s có những cách b trí đầu đề khác nhau, nh ng toàn bộ một báo cáo cần phải tuân th một d ng c thể khi ti n hành nghiên cứu cũng nh b trí bài vi t.
- Có lo i đ nh d ng cần có phần thảo lu n, trong khi một s khác cần phần tóm tắt, k t lu n và ki n ngh , nh ng bằng cách nào thì đ nh d ng phải gồm một phần thể hi n k t quả phân tích và di n d ch nghiên cứu.
- Tất cả các báo cáo cần có phần mô tả nghiên cứu có thể là phần tóm tắt đề tài.
- Nội dung khóa lu n đ c in 02 mặt trên giấy A4 (297mmx210mm).
- Page Setup – Multiple pages – Mirror margins ƒ Top: 2.50cm Bottom: 2.50cm ƒ Inside: 3.00cm Outside: 2.00cm ƒ Header: 1.20cm Footer: 1.20cm Phông chữ: Toàn bộ nội dung Khóa lu n nên dùng th ng nhất một lo i phông là Times New Roman cho dù là các tiêu đề hay phần văn bản chính, cũng nh bảng biểu hình ảnh.
- Các tiêu đề c a khóa lu n nên đ c đ nh d ng th ng nhất trong cả khóa lu n.
- Xem M u 9 trong ph l c về cách trình bày một trang văn bản c a Khóa lu n.
- M c đích là khi ta đ nh d ng trang theo dàn hàng ngang 9 Sổ tay Khóa lu n T t nghi p Đ i h c (justified), các chữ đều đ c dàn đều, tránh tình tr ng t o ra các khoảng trắng dài h n, trông không chu n.
- Trang 1 đ c tính khi bắt đầu vào nội dung chính từ Ch ng 1, còn các phần khác đánh s thứ tự trang i, ii,…Tùy theo nội dung mà Khóa lu n có thể có nhiều ch ng khác nhau.
- Tuy nhiên, các tiêu đề cần phải th ng nhất trong su t khóa lu n.
- Cỡ chữ c a header nh h n cỡ chữ phần nội dung chính, phần ghi tên ch ng trên khóa lu n là Times New Roman, in nghiêng chữ th ng, cỡ chữ 11 mô tả một cách đ nh d ng các tiêu đề.
- 2.3 Cách trình bày b ng bi u và hình nh 2.3.1 Cách trình bày bảng Thông th ng, Khóa lu n s có rất nhiều bảng biểu, những bảng biểu này do chính tác giả nghiên cứu hoặc trích d n từ các nguồn tài li u thứ cấp khác