« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích tình hình sử dụng lao động và xây dựng một số giải pháp hoàn thiện tại công ty xây dựng và khai thác than Thái Nguyên


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN THỊ THỦY PHÂN TÍCH TèNH HèNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TẠI CễNG TY XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC THAN THÁI NGUYấN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – 2004 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN THỊ THỦY PHÂN TÍCH TèNH HèNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TẠI CễNG TY XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC THAN THÁI NGUYấN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- nGUYỄN ÁI ĐOÀN Luận văn tốt nghiệp nguyễn thị thuỷ – Cao học qtkd Bách khoa – Hà nội Mục lục Lời nói đầu 1 Ch-ơng I: Những cơ sở Lý luận về công tác quản lý lao động trong nền kinh tế thị tr-ờng i.1.
- một số vấn đề lý luận về quản lý doanh nghiệp i.1.
- 1 Khái niêm quản lý và quản lý doanh nghiệp 3 i.1.
- Các chức năng quản lý i.1.
- Các nguyên tắc quản lý 6 i.1.
- Các ph-ơng pháp quản lý 8 I.1.5.
- Tổ chức bộ máy quản lý 9 I.1.6 Một số loại hình doanh nghiệp chủ yếu của việt nam I.1.6.1 Doanh nghiệp Nhà n-ớc 11 I.1.6.2.
- Doanh nghiệp t- nhân I.2.
- công tác quản lý lao động trong doanh nghiệp I.
- Khái niệm về quản lý lao động 12 12 I.2.2.Tầm quan trọng của quản lý lao động trong doanh nghiệp 13 I.
- 2.3.Những nguyên tắc cơ bản của quản lý lao động.
- Môi tr-ờng và các yếu tố ảnh h-ởng tới công tác quản lý lao động.
- môi tr-ờng doanh nghiệp 14 I.
- các yếu tố ảnh h-ởng tới công tác quản lý lao động 15 I.4.
- Các nội dung cơ bản của công tác quản lý lao động trong doanh nghiệp.
- Nội dung cơ bản của việc phân tích công việc 19 I.4.2.Xác định nhu cầu lao động của doanh nghiệp 20 I.4.3.Tuyển dụng lao động 21 I.4.4.
- Định mức lao động 24 I.4.5.
- Phân công lao động ( bố trí công việc) một cách khoa học.
- Sử dụng hợp lý , tiết kiệm sức lao động 28 I.4.7.
- Đánh giá kết quả thực hiện công việc của ng-ời lao động.
- Khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần đối với ng-ời lao động 34 I.5.
- Mối quan hệ giữa các nội dung của công tác quản lý lao động với công tác sử dụng lao động trong doanh nghiệp I.5.1.
- Mối quan hệ giữa: Nghiên cứu, phân tích kế công việc với công tác sử dụng lao động 41 I.5.2.
- Mối quan hệ giữa: Xác định nhu cầu với công tác sử dụng lao động 42 I.5.3.
- Mối quan hệ giữa: Định mức lao động với công tác sử dụng lao động 42 I.5.4.
- Mối quan hệ giữa: Phân công lao động khoa học với công tác sử dụng lao động 42 I.5.5.
- Mối quan hệ giữa: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động với công tác sử dụng lao động 43 I.5.6.
- Mối quan hệ giữa: Đánh giá thực hiện công việc với công tác sử dụng lao động 44 I.5.7.
- Mối quan hệ giữa: Khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần với công tác sử dụng lao động.
- 45 Luận văn tốt nghiệp nguyễn thị thuỷ – Cao học qtkd Bách khoa – Hà nội phần ii Khảo sát và phân tích thực trạng công tác sử dụng lao động tại công ty xây dựng và khai thác than thái nguyÊN 47 ii.1.
- giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp 47 II.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 47 1.1.2.
- Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp 49 1.1.3.
- Tổ chức bộ máy của Công ty 52 ii.2.Phân tích và đánh giá tình hình sử dụng lao động tại công ty xây dựng và khai thác than Thái Nguyên II.2.1.
- Tình hình phân tích công việc ở Công ty 53 II.2.2 Tuyển dụng lao động tại công ty 59 II.2.3.
- Phân tích công tác xây dựng định mức lao động của công ty.
- Phân tích công tác phân công lao động của Công ty 61 II.2.5 Hiệu quả sử dụng lao động của công ty từ 2001đến 2003 69 II.2.6.
- 74 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác sử dụng lao động tại công ty xây dựng và khai thác than thái nguyên 81 III.1.
- Vấn đề kích thích vật chất và tinh thần đối với ng-ời lao động 91 III.6.
- Môi tr-ờng lao động 98 ❖ Kết luận 99 ❖ Tài liệu tham khảo 1 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hànội Lời nói đầu Chúng ta đều thấy rằng, trong điều kiện cách mạng khoa học và kỹ thuật hiện nay, mặc dù đã có các công nghệ hiện đại, các hệ thống thiết bị tiên tiến và máy tính ngày càng đ-ợc sử dụng rộng rãi, nhiều nhân tố khác của sản xuất đã có sự thay đổi nhảy vọt, thay đổi về chất.
- Nh-ng yếu tố con ng-ời vẫn là yếu tố quan trọng nhất trong họat động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
- Công việc của ng-ời quản lý kinh doanh chủ yếu là dùng ng-ời, quan hệ với con ng-ời phục vụ cho việc giải quyết các vấn đề của doanh nghiệp, thực hiện các mục tiêu, mục đích của tập thể doanh nghiệp.
- Quản trị nhân lực là bộ phận cấu thành của quản trị doanh nghiệp, là một bộ phận không thể thiếu của quá trình sản xuất kinh doanh, nó củng cố và duy trì đầy đủ cả số và chất l-ợng ng-ời làm việc cần thiết cho doanh nghiệp để đạt đ-ợc mục tiêu đặt ra, tìm kiếm và phát triển những hình thức, những ph-ơng pháp tốt nhất để con ng-ời có thể đóng góp nhiều sức lực cho các mục tiêu của tổ chức doanh nghiệp, đồng thời cũng tạo cơ hội để phát triển không ngừng chính bản thân ng-ời lao động.
- Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực con ng-ời là mục tiêu quản trị nhân lực, đòi hỏi ng-ời quản lý phải có các kiến thức về kỹ thuật, kinh tế, tâm sinh lý lao động và xã hội học Tuy nhiên, trên thực tế không phải bất kỳ tổ chức sản xuất kinh doanh nào cũng nhận thức rõ vấn đề này.
- Một số nơi còn quản lý theo lối hành chính ch-a quản lý có căn cứ khoa học.
- Với cách đặt vấn đề nh- vậy, trong luận văn này, em đã chọn đề tài "Phân tích tình hình sử dụng lao động và một số giải pháp hoàn thiện tại Công ty Xây dựng và Khai thác than Thái nguyên", với mục đích.
- Khảo sát và phân tích thực tế công tác sử dụng lao động ở một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có nhiều đặc điểm điển hình hiện nay.
- Đề xuất một số biện pháp giúp Công ty hoàn thiện tốt hơn công tác quản lý sử dụng lao động trong thời gian tới.
- Lời nói đầu - Phần I: Những cơ sở lý luận về công tác sử dụng lao động.
- Phần II: Phân tích thực trạng công tác sử dụng lao động tại Công ty Xây dựng và khai thác than Thái nguyên - Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác sử dụng lao động tại Công ty Xây dựng và Khai thác than Thái nguyên - Kết luận.
- Danh mục các tài liệu tham khảo 3 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hànội Phần I Những cơ sở Lý luận về công tác quản lý lao động trong nền kinh tế thị tr-ờng i.1.
- 1 Khái niêm quản lý và quản lý doanh nghiệp - Quản lý là quá trình trong đó chủ thể quản lý là ng-ời gây tác động vào đối t-ợng làm biến đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác để đạt đ-ợc mục tiêu đã định tr-ớc.
- Là tổng thể các cách thức kinh tế mà chủ doanh nghiệp và những ng-ời quản lý doanh nghiệp sử dụng để tác động vào đối t-ợng quản lý.
- Cách thức ở đây là các ph-ơng tiện, công cụ và trình tự các ph-ơng tiện quản lý - Quản lý doanh nghiệp là sự áp dụng các hoạt động quản lý, các quy luật khoa học quản lý vào hoạt động của doanh nghiệp i.1.
- Các chức năng quản lý.
- Để quản lý một doanh nghiệp ta cần phải tiến hành nhiều hành động, thực hiện nhiều công việc khác nhau .
- Tuy nhiên, phải chia chúng thành các nhóm mỗi nhóm công việc có vai trò nhất định trong hoạt động quản lý nói chung của doanh nghiệp.
- Mỗi nhóm đó đ-ợc gọi là một chức năng Nếu căn cứ vào tính chất, nội dung của các công việc quản lý thực hiện thì có thể chia quản lý thành các chức năng sau.
- Chức năng quản lý kỹ thuật + Chức năng quản lý sản xuất + Chức năng quản lý lao động 4 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hànội + Chức năng quản lý tài chính + Chức năng quản lý marketing Nếu căn cứ vào trình tự của các công việc trong quản lý thì có thể phân chia quản lý thành các chức năng sau + Chức năng dự báo (dụ đoán.
- Có nh-ng nhân tố tác động theo quản lý rõ ràng.
- Tuy nhiên muốn thành công thì có thể không dự báo  Chức năng tổ chức - Tổ chức là tổ chức tạo lên và hoàn thiện cơ cấu chung của doanh nghiệp và các bộ phận của nó nhằm thực hiện các chỉ tiêu và mục têu mà chức năng dự báo đã đem lại.
- Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp là một hệ thống các phân x-ởng các bộ phận có quan hệ hữu cơ với nhau tạo nên năng lực sản xuất kinh doanh phù hợp với kế hoạch mục tiêu của doanh nghiệp.
- Công tác tổ chức ở các doanh nghiệp khác thì rất khác tuy nhiên dù sự khác về hình thức nh- thế nào thì nội dung của chức năng trong phạm vi một doanh nghiệp cũng bao gồm những vấn đề chính sau.
- nguyên vật liệu, năng các loại và nhu cầu lao động các loại.
- Trên cơ sở nghiên cứu, áp dụng các hình thức, ph-ơng pháp tính chất, phân chia và bố trí không gian các phân x-ởng, các công đoạn, bộ phận của doanh nghiệp + Quy định mối liên hệ giữa các bộ phận, giữa những con ng-ời trong quá trình hoạt động của tổ chức.
- Chức năng phối hợp Phối hợp là hoạt động làm cho các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh và toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp kết hợp với nhau trong quá trình thực hiện kế hoạch đã đặt tr-ớc.
- Đây là chức năng rất quan trọng của quản lý, nó đòi hỏi sự đúng đắn kịp thời của đối t-ợng quản lý.
- Các nguyên tắc quản lý Khi nói về nguyên tắc quản lý cần phải l-u ý vấn đề sau đây.
- Nguyên tắc quản lý không phải là các quy định của pháp luật do đó nó không có tính quá nghiêm khắc, tính bắt buộc, sự c-ỡng chế trong khi thực hiện mà là sự thể hiện những yêu cầu của các quy luật khách quan trong lĩnh vực quản lý vì vậy các nguyên quản tắc lý chỉ là những lời khuyên, sự h-ớng dẫn cho những nhà quả lý cho hoạt động của mình để đạt đ-ợc thành công mong muốn.
- Trong phạm vi khác toàn bộ nền kinh tế, một ngành do đó các nguyên tắc quản lý cũng khác.
- Trong các giai đoạn khác, trên cơ sở trình độ một nền kinh tế, kỹ thuật khác và sự thay đổi môi tr-ờng chính trị, nguyên tắc quản lý khác.
- Các loại hình doanh nghiệp khác, do khác về quan hệ sở hữu, t- liệu sản xuất thì các nguyên tắc quản lý cũng có thể khác.
- Những nguyên tắc áp dụng chung cho các loại hình doanh nghiệp  Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả - ở đây tiết kiệm đ-ợc hiểu đ-ợc là đạt đ-ợc một kết quả xác định có nhiều ph-ơng thức hoạt động, ứng với mỗi ph-ơng thức nào có chi phí ít hơn  tiết kiệm hơn.
- Đảm bảo hài hoà giữa các lợi ích: Trong hoạt động kinh doanh muốn thành công thì chủ doanh nghiệp phải để ý đến các lợi ích sau.
- Lợi ích của chủ doanh nghiệp.
- Lợi ích của nhà n-ớc 7 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hànội Nguyên nhân tạo nên môi tr-ờng kinh doanh đảm bảo các doanh nghiệp hoạt động an toàn và ổn định Đảm bảo lợi ích của nhà n-ớc thông qua nghiêm chỉnh nộp các loại thuế và các nghĩa vụ tài chính.
- Lợi ích cuẩ ng-ời lao động: đ-ợc thể hiện ở các hoạt động về tiền l-ơng, tiền thuế, tiền th-ởng, phúc lợi.
- Nguyên tắc quản lý một thủ tr-ởng Để đảm bảo quản lý doanh nghiệp có hiệu quả thì ng-ời mà phân chia các hoạt động quản lý, theo chiều dọc và hình thành nên hệ thống cấp bậc trong quản lý (cấp trên và cấp d-ới.
- Nguyên tắc này đòi hỏi ở mỗi vị trí trong hệ thống quản lý, ở mỗi bộ phận quản lý chỉ có một ng-ời ra quyết định quản lý, ng-ời đó gọi là thủ tr-ởng (cấp trên.
- Các ph-ơng pháp quản lý Đối t-ợng quản lý rất phong phú, phức tạp, hoạt động trong những điều kiện hết sức khác, vì vậy để quản lý hiệu quả, ng-ời ta chia làm 3 nhóm.
- Các quyết định quản lý ở đây đ-ợc đ-a ra trên cơ sở các quyền của ng-ời quản lý.
- Việc thực hiện các quyết định là nhiệm vụ của đối t-ợng quản lý.
- VD: Điều 7 khoản 3 của Bộ luật lao động có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng lao động, thoả -ớc lao động tập thể, chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động và tuân theo sự điều hành hợp pháp của ng-ời sử dụng lao động.
- Nhiệm vụ của ng-ời quản lý là phải tác động sao cho tâm lý của mỗi cá nhân và tập thể phải tốt.
- Ph-ơng pháp tâm lý dựa trên các giá trị xã hội thuộc lĩnh vực tình cảm nh-: 9 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hànội - Sự đồng cảm trong nhóm ng-ời (tinh thần tỉnh táo.
- Kính trọng yêu mến ng-ời lãnh đạo.
- Tổ chức bộ máy quản lý 1.
- Nội dung - Lựa chọn kiểu cơ cấu tổ chức, quản lý - Xác định cơ cấu bộ máy cùng với nhiệm vụ và mối quan hệ giữa các bộ phận của bộ máy quản lý trong quá trình quản lý doanh nghiệp.
- Yêu cầu - Thực hiện đầy đủ chức năng quản lý.
- Các tác động quản lý phải nhanh chóng, kịp thời, chính xác, có hiệu lực cao.
- Phải dễ thích nghi với sự thay đổi của thị tr-ờng và của doanh nghiệp.
- Các kiểu tổ chức cơ cấu quản lý - Trong thực tế có rất nhiều kiểu tổ chức cơ cấu quản lý t-ơng ứng với phân chia theo các hoạt động quản lý t-ơng ứng với phân chia các hoạt động quản lý doanh nghiệp.
- Theo chiều ngang: trong cùng một cấp, bao gồm những bộ phận có vai trò ngang nhau, mỗi bộ phận hoàn thành một phần công việc sản xuất và quản lý riêng có quan hệ với nhau đó là chức năng quản lý thành các cấp (chức năng) và việc quyết định mối quan hệ giữa các cấp, giữa các chức năng của cùng một cấp có thẻ có cơ cấu quản lý khác, trong thực tế và trong nghiên cứu lý luận quản lý, thông th-ờng ng-ời ta chia ra thành 3 kiểu cơ cấu quản lý nh- sau: 10 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp Cao học QTKD Bách khoa - Hànội  Kiểu cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến - Bản chất: ở mỗi vị trí quản lý của hệ thống chỉ có một cấp trên trực tiếp.
- Ưu điểm: Đã thể hiện nguyên tắc quản lý một thủ tr-ởng.
- Sơ đồ: *Kiểu cơ cấu tổ chức quản chức năng - Theo kiểu cơ cấu tổ chức quản lý này: một ng-ời trong hệ thống quản lý có thể nhận tác động quản lý từ nhiều cấp trên.
- Mỗi cấp trên đ-a ra các quyết định hoặc một chức năng quản lý.
- ở đây sử dụng đ-ợc các chuyên gia giỏi thuộc các chức năng làm lãnh đạo cán bộ quản lý.
- Tuy nhiên nó có nh-ợc điểm:không thể hiện đ-ợc nguyên tắc quản lý của thủ tr-ởng.
- Giám đốc QĐ3 QĐ1 QĐ2 TT1 TT2 TT3 GĐ TP lao động TP sửa chữa TP kế hoạch QĐ3 QĐ2 QĐ1

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt