« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định tài chính công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Nguyên


Tóm tắt Xem thử

- Bộ Giáo dục và Đào tạo Tr-ờng đại học bách khoa hà nội Luận văn thạc sĩ ngành quản trị kinh doanh Hoạch định tài chính công ty cổ phần Chế biến thực phẩm thái nguyên Hà Nội – năm 2004 Ngô Thị h-ơng giang Chuyên ngành: quản trị kinh doanh Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS.
- Nghiêm sĩ th-ơng Mục lục Trang Lời mở đầu Ch-ơng1: Cơ sở lý thuyết về Doanh nghiệp và vấn đề hoạch định tài chính 1 1.1.Khái niệm và đặc điểm doanh nghiệp việt nam 1 1.1.1.Khái niệm về doanh nghiệp 1 1.1.2.Đặc điểm doanh nghiệp Việt Nam 1 1.2.Cơ sở lý luận của công tác hoạch định tài Chính 4 1.2.1.Hoạch định tài chính và nhu cầu hoạch định tài chính 4 1.2.1.1.Khái niệm 4 1.1.1.2.Nhu cầu hoạch định tài chính 5 1.2.2.Trình tự hoạch định tài chính 6 1.2.3.Dự báo 6 1.2.3.1.ý nghĩa của khái niệm về dự báo 6 1.2.3.2.Dự báo doanh thu Các ph-ơng pháp dự báo 11 1.2.4.Phân tích các báo cáo tài chính và dự báo Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả kinh doanh Phân tích các tỷ số tài chính 18 1.2.5.Hoạch định tài chính Lập báo cáo kết quả kinh doanh dự kiến Lập bảng cân đối kế toán dự kiến Phát triển sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn cho sự phát triển Phát triển sản xuất kinh doanh v-ợt quá khả năng nguồn vốn chủ sở hữu của Doanh nghiệp 34 Ch-ơng 2: giới thiệu tổng quát về công ty cổ phần Chề biến thực phẩm thái nguyên 36 2.1.Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Nguyên 36 2.2.Chức năng, nhiệm vụ của Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Nguyên 37 2.3.Quy trình sản xuất sản phẩm bia của Công ty 37 2.4.Đặc điểm về cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh 40 2.5.
- Sản phẩm và thị phần của Công ty 43 2.7.
- Nguồn lực vê tài chính 46 2.9.
- Nguồn lực về con ng-ời 46 Ch-ơng 3: Vận dụng hoạch định tài chính công ty Cổ phần chế biến thực phẩm thái Nguyên 47 3.1.
- Đánh giá thực trạng và triển vọng của Công ty 47 3.1.1.
- Đánh giá hiệu quả tài chính Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Nguyên 48 3.2.
- Dự báo triển vọng sản phẩm của Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Nguyên 54 3.2.1.
- Hoạch định tài chính Công ty CPCBTP Thái Nguyên 57 3.3.1.
- Dự báo nhu cầu tiêu thụ bia hơi và bia chai của Công ty 59 3.3.1.1.
- Tình hình tiêu thụ bia hơi và bia chai của Công ty 59 3.3.1.2.
- Dự báo nhu cầu tiêu thụ bia hơi và bia chai của Công ty 59 3.3.1.3.
- Kế hoạch giá bán sản phẩm của Công ty 66 3.3.1.4.
- Kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty 68 3.3.1.7.
- Lập bảng kết quả hoạt động kinh và bảng cân đối kế toán dự kiến cho năm 2004,2005 của Công ty CPCBTP Thái Nguyên 77 3.3.2.1.
- Đánh giá các chỉ số tài chính chủ yếu của năm .
- Tính tỷ lệ tăng tr-ởng của Công ty năm 2003 và theo kết quả hoạch định tài chính năm Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Hoạch định tài chính Công ty CPCBTP Thái Nguyên Học viên: Ngô Thị H-ơng Giang – Lớp Cao học QTKD (Thái Nguyên) Lời mở đầu 1.
- Khi nói đến chất l-ợng tăng tr-ởng yếu tố đầu tiên và then chốt luôn luôn phải nói đến đó là năng lực cạnh tranh của nền kinh tế ở cả ba cấp độ: Sản phẩm, Doanh nghiệp và quốc gia, ở đây đặc biệt đề cập đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm và doanh nghiệp của Việt Nam.
- Theo số liệu thống kê năm 2001,thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn của doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài đạt gần 9%, doanh nghiệp nhà n-ớc đạt 4,4%.
- Đối với các doanh nghiệp nhỏ, trình độ công nghệ thấp, ít vốn thì tỷ suất lợi nhuận không đáng kể.
- Nếu so sánh tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thì tỷ lệ t-ơng ứng của từng loại doanh nghiệp là 13,15% và 4,23%.
- Theo các tiêu chuẩn kiểm Hoạch định tài chính Công ty CPCBTP Thái Nguyên Học viên: Ngô Thị H-ơng Giang – Lớp Cao học QTKD (Thái Nguyên) toán quốc tế, số l-ợng doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả ở Việt Nam là rất ít.
- Trong xu h-ớng toàn cầu hoá, khu vực hoá, thì với hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung thì chất l-ợng tăng tr-ởng kinh tế của Việt Nam sẽ càng ngày càng sụt giảm, vị trí trong bảng xếp hạng về năng lực cạnh tranh sẽ không còn ở vị trí 60 (Theo báo của Diễn đàn Kinh tế Thế giới về cạnh tranh toàn cầu vào tháng 11/2002) mà trong vòng 5 đến 8 năm tới, thứ hạng của Việt Nam sẽ có thể sụt giảm xuống vị trí thứ 65.
- Nh- vậy,vấn đề làm nh- thế nào để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam đang là vấn đề không những của Chính phủ cần quan tâm, mà đây là vấn đề sống còn của các doanh nghiệp Việt Nam.
- Một trong những nền tảng để nâng cao hiệu quả của các hoạt động kinh doanh, tăng c-ờng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp đó là việc thực hiện công tác hoạch định tài chính trong các doanh nghiệp.
- Trong thực tiễn quản lý tài chính luôn nảy sinh nhu cầu dự báo để định h-ớng, để có những b-ớc đi chiến l-ợc.
- Nh- chúng ta đã thấy,nhu cầu vốn đã, đang và sẽ vẫn là một vấn đề bức xúc của nền kinh tế nói chung và các Doanh nghiệp Việt Nam nói riêng.
- Do đó, làm thế nào để huy động và sử dụng vốn từ bên trong và bên ngoài Doanh nghiệp để nhằm đạt đ-ợc doanh thu và lợi nhuận kỳ vọng phải xuất phát từ những hoạch định tài chính cụ thể của Doanh nghiệp.
- Hay nói cách khác, sự Hoạch định tài chính Công ty CPCBTP Thái Nguyên Học viên: Ngô Thị H-ơng Giang – Lớp Cao học QTKD (Thái Nguyên) tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp gắn liền với chất l-ợng, hiệu quả của quản lý tài chính Doanh nghiệp.
- Thông th-ờng, các Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả là những Doanh nghiệp có công tác hoạch định tài chính đ-ợc tiến hành th-ờng xuyên, có nề nếp.
- Và các nhà nghiên cứu đã nhận định rằng, ít nhất các chiến l-ợc phát triển thị tr-ờng, các chính sách điều hành quản lý là một bộ phận không thể tách rời với các kế hoạch tài chính.
- Nh-ng đối với nhiều Doanh nghiệp Việt Nam thì vấn đề hoạch định tài chính còn coi là thứ yếu hoặc còn non kém, mà chủ yếu các Doanh nghiệp mới chỉ quan tâm nhiều đến công tác kế toán tài chính do đó ảnh h-ởng đến l-ợng thông tin để đ-a ra các quyết định của nhà quản lý, ảnh h-ởng tới chiến l-ợc kinh doanh của Doanh nghiệp.Thực hiện công tác hoạch định tài chính trung hạn và ngắn hạn cho Doanh nghiệp của mình một cách hiệu quả nhất, đó là một vấn đề cấp thiết.
- Xuất phát từ những ý t-ởng trên, tôi đã chọn đề tài luận văn thạc sỹ là : “Hoạch định tài chính Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Nguyên“ nhằm góp một phần công sức vào việc tăng c-ờng quản lý tài chính trong các Doanh nghiệp nói chung và Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Nguyên nói riêng.
- Phạm vi nghiên cứu Hoạch định tài chính là một công việc quan trọng trong khâu quản lý tài chính của Doanh nghiệp, có liên quan đến nhiều lĩnh vực nh- kế toán, tài chính, luật pháp và các chính sách quản lý tài chính của Nhà n-ớc.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu để thực hiện công tác hoạch định tài chính trong một Doanh nghiệp, cụ thể là Công ty cổ phần chế biến thực phẩm (CPCBTP)Thái Nguyên.
- Hoạch định tài chính Công ty CPCBTP Thái Nguyên Học viên: Ngô Thị H-ơng Giang – Lớp Cao học QTKD (Thái Nguyên) Công tác hoạch định tài chính th-ờng đ-ợc thực hiện ở ba cấp độ: dài hạn, trung hạn và ngắn hạn.
- Trong đề tài này phạm vi hoạch định tài chính chỉ tập trung xem xét về hoạch định tài chính trung hạn và ngắn hạn.
- Tìm hiểu về công tác hoạch định tài chính của Công ty CPCBTP Thái Nguyên.
- Vận dụng cơ sở lý luận để tiến hành công tác hoạch định tài chính ở các doanh nghiệp nói chung và Công ty CPCBTP Thái Nguyên.
- Các kiến nghị và đánh giá chung về việc hoạch định tài chính trong Công ty CPCBTP Thái Nguyên.
- Các tài liệu nghiên cứu * Nhóm tài liệu liên quan đến ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học * Nhóm các tài liệu về kế toán tài chính và kế toán quản trị doanh nghiệp * Nhóm các tài liệu về các văn bản pháp luật, bao gồm luật thuế, luật doanh nghiệp, chế độ kế toán, tài chính trong hệ thống các văn bản pháp luật của Nhà n-ớc.
- Nhóm các tài liệu về tài chính doanh nghiệp và quản trị tài chính trong doanh nghiệp.
- Ph-ơng pháp quan sát Đ-ợc sử dụng để nắm vững tình hình thực hiện công tác hoạch định tài chính của Công ty CPCBTP Thái Nguyên.
- Thông qua trao đổi, phỏng vấn các Hoạch định tài chính Công ty CPCBTP Thái Nguyên Học viên: Ngô Thị H-ơng Giang – Lớp Cao học QTKD (Thái Nguyên) chuyên viên tài chính của Công ty để nắm bắt cơ chế tài chính, ph-ơng pháp hoạch định tài chính mà Công ty áp dụng.
- Ph-ơng pháp điều tra Theo mục tiêu nghien cứu của đề tài tiến hành điều tra, thu thập số liệu liên quan đến tình hình hoạch định tài chính của Công ty.
- Các mô hình, ph-ơng pháp hoạch định tài chính nh-: ph-ơng pháp dự báo theo doanh thu, ph-ơng pháp hỗn hợp, các báo cáo tài chính,… 5.
- ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đề tài đ-a ra một số ph-ơng pháp dự báo số l-ợng, giá bán sản phẩm và doanh thu trên cơ sở đó dự báo và đề ra các chỉ tiêu sản l-ọng, các tỷ số tài chính mục tiêu của kỳ kế họach tới.
- Đề tài đ-a ra các b-ớc của quá trình hoạch định ở các doanh nghiệp.
- Kết cấu của luận văn * Ch-ơng 1: Cơ sở lý thuyết về Doanh nghiệp và vấn đề hoạch định tài chính doanh nghiệp * Ch-ơng 2: Giới thiệu tổng quát về công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái nguyên.
- Ch-ơng 3: Vận dụng hoạch định tài chính công ty Cổ phần Chế biến thực phẩm Thái Nguyên Hoạch định tài chính Công ty PCBTP Thái Nguyên CHọc viên: Ngô Thị H-ơng Giang – Lớp Cao học QTKD (Thái Nguyên) 1 Ch-ơng 1 Cơ sở lý thuyết về Doanh nghiệp và vấn đề hoạch định tài chính doanh nghiệp 1.1.
- Khái niệm và đặc điểm doanh nghiệp Việt nam 1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế đ-ợc thành lập và đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, hoạt động trong khuôn khổ luật pháp của một quốc gia, nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá giá trị Doanh nghiệp và mục tiêu tăng tr-ởng, phát triển.
- Đặc điểm doanh nghiệp Việt Nam ở các n-ớc th-ờng có nhiều loại hình tổ chức của doanh nghiệp : Doanh nghiệp Nhà n-ớc, Doanh nghiệp t- nhân, Công ty hợp doanh, Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn.
- ở n-ớc ta kể từ khi chuyển sang cơ chế kinh tế thị tr-ờng, trong nền kinh tế tồn tại các hình thức tổ chức Doanh nghiệp: Doanh nghiệp Nhà n-ớc, Công ty cổ phần, Doanh nghiệp t- nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công liên doanh, Doanh nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài, Hợp tác xã.
- Doanh nghiệp Nhà n-ớc (State Corporration) Hoạch định tài chính Công ty PCBTP Thái Nguyên CHọc viên: Ngô Thị H-ơng Giang – Lớp Cao học QTKD (Thái Nguyên) 2 Doanh nghiệp Nhà n-ớc (DNNN) là loại doanh nghiệp một chủ, do Nhà n-ớc nắm quyền sở hữu, quản lý.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty trách nhiệm hữu hạn là loại doanh nghiệp có từ 02 thành viên trở lên và các chủ sở hữu chỉ chịu trách nhiệm đối với những nghĩa vụ về mặt tài chính giới hạn trong phần vốn mà họ đã đầu t- vào Công ty.
- Doanh nghiệp t- nhân Doanh nghiệp t- nhân là hình thức tổ chức kinh doanh lâu đời và đơn giản nhất của một thực thể kinh doanh, do một cá nhân làm chủ sở hữu.
- Đặc tr-ng nổi bật của doanh nghiệp t- nhân là ng-ời chủ sở hữu của nó phải chịu trách nhiệm toàn diện đối với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cả về mặt tài chính, cũng nh- các mặt khác và chịu trách nhiệm vô hạn đối với các nghĩa vụ tài chính của nó.
- Điều đó có nghĩa là ng-ời chủ phải chịu trách nhiệm đối với doanh nghiệp về mặt tài chính không chỉ trên phần vốn đầu t- ban đầu mà khi cần còn phải đem cả tài sản cá nhân để trang trải cho các khoản nợ của doanh nghiệp.
- Thuận lợi lớn nhất của doanh nghiệp t- nhân là việc thành lập chúng đơn giản và dễ dàng.
- Mặt khác loại doanh nghiệp này cũng gặp phải một số hạn chế nhất định nh-: Hoạch định tài chính Công ty PCBTP Thái Nguyên CHọc viên: Ngô Thị H-ơng Giang – Lớp Cao học QTKD (Thái Nguyên) 3 - Ng-ời chủ phải chịu trách nhiệm vô hạn đối với nghĩa vụ của doanh nghiệp - Quy mô của doanh nghiệp bị hạn chế vì phụ thuộc vào khả năng tài chính của ng-ời chủ, cũng nh- khả năng vay m-ợn của ng-ời chủ.
- Đời sống của doanh nghiệp t- nhân phụ thuộc vào cuộc đời ng-ời chủ của nó.
- Công ty hợp doanh Công ty hợp doanh cũng t-ơng tự nh- doanh nghiệp t- nhân ngoại trừ sự khác biệt là nó có 2 hay 3 ng-ời chủ.
- Về nguyên tắc, việc thành lập một Công ty hợp doanh đ-ợc thực hiện rất dễ dàng.
- Tuy nhiên so với việc thnàh lập Doanh nghiệp t- nhân, việc thnàh lập Công ty hợp doanh có sự khác biệt là các chủ sở hữu của nó phải xác định phần hùn vốn của họ đối với tài sản và thu nhập của Công ty.
- Hình thức Công ty hợp doanh gồm có hai loại.
- Công ty hợp doanh trách nhiệm vô hạn là loại Công ty mà các chủ sở hữu của nó phải chịu trách nhiệm đối với doanh nghiệp bằng cả toàn bộ tài sản riêng của họ.
- Hình thức tổ chức doanh nghiệp này đòi hỏi có sự tận tụy, hợp tác chặt chẽ gi-a các chủ sở hữu của nó.
- Do những đặc điểm trên ngày nay loại doanh nghiệp này rất ít đ-ợc áp dụng trong thực tế.
- Công ty hợp doanh trách nhiệm hữu hạn là loại hình doanh nghiệp khá đặc biệt.
- Các bên hùn vốn chịu trách nhiệm vô hạn đối với nghĩa vụ tài chính của Công ty.
- Còn các bên hùn vốn chịu trách nhiệm hữu hạn trên phần vốn góp đ-ợc quyền kết -ớc nhân danh Công ty.
- Họ chỉ đơn thuần là ng-ời tài trợ vốn cho doanh nghiệp mà không có quyền tham gia Hoạch định tài chính Công ty PCBTP Thái Nguyên CHọc viên: Ngô Thị H-ơng Giang – Lớp Cao học QTKD (Thái Nguyên) 4 quản lý nó và đổi lại họ chỉ đ-ợc chia lợi nhuận (hay thua lỗ) trên phần vốn đầu t- vào Công ty.
- Cơ sở lý luận của công tác hoạch định tài chính Tài chính là vấn đề trọng tâm của công tác hoạch định tại các Doanh nghiệp vì hai lý do : Thứ nhất, hầu hết các chi tiết trong dự báo và hoạch định đều thuộc về tài chính.
- các kế hoạch đ-ợc khởi đầu từ các báo cáo tài chính, và nhiều chỉ tiêu để đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch cũng là các chỉ tiêu tài chính.
- Thứ hai, và quan trọng hơn bộ phận tài chính và đặc biệt là tr-ởng phòng tài chính (hoặc giám đốc tài chính ) có trách nhiệm tr-ớc một nguồn lực không hề dễ chịu chút nào: tiền.
- Bởi vì trong thực tế, mọi hoạt động của Doanh nghiệp đều cần đến tiền, đó là phần sống còn của bất kỳ kế hoạch nào và tiền luôn là một nguồn lực hữu hạn chứ không phải là bất tận.
- Hoạch định tài chính và nhu cầu hoạch định tài chính 1.2.1.1.
- Khái niệm Hoạch định tài chính là việc dự kiến chi tiết các chỉ tiêu tài chính trong hệ thống quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp cần thực hiện trong t-ơng lai, từ đó xác lập nguồn vốn đảm bảo cho các chỉ tiêu tài chính đó có thể thực hiện đ-ợc, nhằm cung cấp thông tin phù hợp cho các nhà quản trị Doanh nghiệp trong công việc điều hành và quản lý kinh doanh để đ-a ra những quyết định đúng đắn nhất cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp có hiệu quả cao và đạt đ-ợc mục tiêu đã xây dựng.
- Hoạch định tài chính Công ty PCBTP Thái Nguyên CHọc viên: Ngô Thị H-ơng Giang – Lớp Cao học QTKD (Thái Nguyên) 5 Thực chất hoạch định tài chính là lập các kế hoạch tài chính, là xây dựng các mục tiêu cần đạt đ-ợc trong kỳ kế hoạch và xác định các b-ớc thực hiện để đạt đ-ợc mục tiêu.
- Nhu cầu hoạch định tài chính Mục đích của các nhà quản trị tài chính Doanh nghiệp trong điều hành và quản lý kinh doanh là sử dụng thông tin kinh tế để đề ra quyết định đúng đắn, kịp thời và có hiệu quả cho hoạt động của Doanh nghiệp.
- Trong hệ thống thông tin kinh tế đó thì những thông tin liên quan đến hoạch định tài chính nh-: dự báo doanh thu, dự báo chi phí, dự báo kết quả kinh doanh và dự báo bảng cân đối kế toán.
- đều đ-ợc hoạch định tổng thể và giao từ trên xuống cho Doanh nghiệp.
- Chuyển sang kinh doanh theo cơ chế thị tr-ờng, các Doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với thị tr-ờng, đòi hỏi cần phải chủ động, linh hoạt và tích cực hơn trong cạnh tranh, lấy thị tr-ờng làm xuất phát điểm để tìm hiểu, lập kế hoạch mục tiêu, kinh doanh cho phù hợp với điều kiện của Doanh nghiệp để đạt đ-ợc mục tiêu đã đề ra.
- Hoạt động của Doanh nghiệp không có chiến l-ợc, không sách l-ợc, không vững chắc lâu dài.
- Nh- vậy cho thấy rằng, trong điều kiện nền kinh tế thị tr-ờng các Doanh nghiệp muốn kinh doanh lâu dài, hoạt động ổn định và vững chắc cần phải có chiến l-ợc hoạch định tổng thể và hoạch định từng cho từng thời kỳ.
- Hoạch định tài chính của Doanh nghiệp bao gồm nhiều dự báo cho quá trình sản xuất kinh doanh, song các dự báo đó lại có mối liên quan chặt chẽ với nhau tạo thành một hệ thống kế hoạch tài chính của Doanh nghiệp.
- Hệ thống kế hoạch đó bao gồm: Hoạch định tài chính Công ty PCBTP Thái Nguyên CHọc viên: Ngô Thị H-ơng Giang – Lớp Cao học QTKD (Thái Nguyên) 6 - Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ.
- Kế hoạch chi phí bán hàng, Chi phí quản lý Doanh nghiệp.
- Nh- vậy, các kế hoạch tài chính cụ thể tạo thành một hệ thống tài chính của Doanh nghiệp, có mối quan hệ khắng khít và ràng buộc nhau, trong đó kế hoạch tiêu thụ là nhân tố tác động toàn bộ dây chuyền lập kế hoạch tài chính của Doanh nghiệp.
- Nếu kế hoạch tiêu thụ lập tuỳ tiện thiếu căn cứ thực tiễn, thiếu cơ sở khoa học thì cả quá trình lập kế hoạch tài chính là vô ích và chỉ là hình thức mà thôi.
- Trình tự hoạch định tài chính Nguyên tắc hoạch định tài chính theo trình tự từ quản trị cấp cơ sở lên.
- Theo nguyên tắc đó, cấp quản trị cấp cơ sở (xí nghiệp, Công ty ) căn cứ vào thị tr-ờng, điều kiện và khả năng của đơn vị để lập kế hoạch tài chính trình lên cấp quản lý cấp trên (Công ty, Tổng Công ty ) xem xét và quyết định kế hoạch tài chính của các đơn vị cơ sở.
- Quản trị trung gian này sẽ tập hợp và trình kế hoạch tài chính lên hội đồng quản trị.
- Hội đồng quản trị căn cứ vào kế hoạch tài chính đã lập từ cấp d-ới, kết hợp với cách nhìn tổng thể toàn Doanh nghiệp theo một khối thống nhất để xây dựng kế hoạch tài chính toàn Doanh nghiệp có cơ sở và tính thống nhất cao.
- Dự báo 1.2.3.1.
- ý nghĩa: Hoạch định tài chính Công ty PCBTP Thái Nguyên CHọc viên: Ngô Thị H-ơng Giang – Lớp Cao học QTKD (Thái Nguyên) 7 Muốn quản lý tốt quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp cần phải tiến hành dự báo doanh thu vì đây là điểm khởi đầu cho các dự báo tài chính.
- Dự báo doanh thu có một ý nghĩa quan trọng cho việc hoạch định tài chính của Doanh nghiệp, vì.
- Làm cơ sở cho việc xây dựng các chiến l-ợc, chính sách tài chính, chính sách sản xuất sản phẩm, dự kiến các báo cáo tài chính.
- Dự báo doanh thu còn giúp cho Doanh nghiệp nghiên cứu, khai thác thị tr-ờng, phân đoạn thị tr-ờng.
- Là cơ sở để Doanh nghiệp xây dựng ph-ơng h-ớng cải tiến và nâng cao chất l-ợng sản phẩm hàng hoá

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt