« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CHI TIẾT THI THỬ VẬT LÝ LẦN 5- ĐHSP 1 HN


Tóm tắt Xem thử

- Cho: hắng số Plăng h J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s.
- Câu 1.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I - âng, nếu đặt trước một trong hai khe một bản thủy tinh mỏng có hai mặt song song thì hiện tượng xảy ra như thế nào khi không có nó?.
- Câu 2.Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng trong môi trường có lực cản.
- Tác dụng vào con lắc một lực cưỡng bức tuần hoàn F =F 0 .cosωt, tần số góc ω thay đổi được.
- Khi thay đổi tần số góc đến giá trị ω 1 và 3ω 1 thì biên độ dao động của con lắc đều bằng A 1 .
- Khi tần số góc bằng 2ω 1 thì biên độ dao động của con lắc bằng A 2 .
- Câu 4.Đặt hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được.
- Nếu điện áp có tần số f 0 thì cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
- Câu 6.Đoạn mạch gồn biến trở R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 200cos(100πt + π/3) V.
- Khi điểu chỉnh biến trở tới giá trị R = R 1 = 36 Ω hoặc R = R 2 = 64 Ω thì công suất tiêu thụ điện trên đoạn mạch là như nhau..
- Sau va chạm, vật m dao động với biên độ bằng..
- Giữ cố định một điểm C trên lò xo và kích thích cho hai vật dao động điều hòa theo phương của trụ lò xo thì chu kì dao động của 2 vật bằng nhau.
- Câu 10.Cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc vào mạng điện xoay chiều u = 250√2cos(100πt) V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 5A và dòng điện này lệch pha π/3 so với điện áp u.
- Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X để tạo thành đoạn mạch AB rồi lại đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u nói trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu X.
- Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là.
- Công suất đoạn mạch X: P 200.3.cos x 300 3W 6.
- thay đổi tần số của sóng tới..
- thay đổi tần số riêng của mạch chọn sóng..
- Câu 14.Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C nối tiếp ta không thể tạo ra điện áp hiệu dụng.
- giữa hai đầu tụ điện lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch..
- giữa hai đầu tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm..
- giữa hai đầu cuộn cảm lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch..
- giữa hai đầu điện trở thuần lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch..
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U và tần số f.
- Điện áp hiệu dụng ở hai.
- Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng.
- Phần tử dây tịa điểm M cách nguồn A một đoạn x = 50 cm luôn luôn dao động ngược pha với phần từ tại A.
- Câu 19.Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau một khoảng a = 20cm dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha, cùng tần số f = 50 Hz.
- Điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường trung trực của AB một khoảng ngắn nhất là.
- Câu 20.Một cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L.
- xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng là 100 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây đó là 1 A.
- Câu 21.Ăng ten sử dụng một mạch dao động LC lí tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ tự cảm L không thay đổi, còn tụ điện có điện dung C thay đổi được.
- Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện động cảm ứng.
- Khi điện dung của tụ điện C 1 = 1μF thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E 1 = 4,5 μF.
- Khi điện dung của tụ điện C 2 = 9 μF thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là.
- Câu 22.Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.
- Khi giữ nguyên điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và các thông số của mạch, đồng thời tăng dần tần số dòng điện thì.
- điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng..
- điện áp hiệu dụng trên điện trở tăng..
- điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần tăng..
- cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện tăng..
- Câu 23.Để duy trì dao động cho một cơ hệ mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó, ta phải A.
- tác dụng ngoại lực vào dao động cùng chiều với chiều chuyển động một phần của từng chu kì..
- tác dụng vào vật dao động một ngoại lực không đổi theo thời gian..
- tác dụng vào vật dao động một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian..
- Câu 24.Một dây thép dài AB = 60 cm hai đầu được gắn cố định, được kích thích cho dao động bằng một nam châm điện nuôi bằng mạng điện thành phố tần số 50 Hz.
- Câu 26.Hai chất điểm có khôi lượng lần lượt là m 1 = 50 g, m 2 = 100 g dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x 1 = cos(5πt + π/6) cm.
- Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hòa của chất điểm m 1 so với chất điểm m 2 bằng.
- Hòn bi của con lắc thứ nhất không tích điện, chu kì dao động nhỏ của nó là T..
- Chu kì dao động nhỏ của con lắc thứ hai là.
- Với hai giá trị khác nhau của L là L 1 và L 2 thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm có cùng một giá trị.
- Giá trị L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại là.
- Câu 29.Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do.
- Tần số dao động của mạch là.
- Câu 30.Nguồn sáng A có công suất p 1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,400 μm..
- Nguồn sáng B có công suất p 2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 2 = 0,600 μm.
- Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra nếu kim loại đó được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc phát ra từ.
- λ 0 = 5200A 0 = 0,52 μm nên hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi chiếu ánh sáng có bước sóng λ <.
- Câu 32.Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox.
- Tốc độ cực đại của vật bằng.
- Câu 34.Nếu ánh sáng đơn sắc (1) có bước sóng trong chân không lớn hơn ánh sáng đơn sắc (2) thì A.
- chiết suất của nước đối với ánh sáng (1) lớn hơn..
- ánh sáng (1) có tần số lớn hơn..
- photon của ánh sáng (1) có năng lượng lớn hơn..
- trong nước, ánh sáng (1) có vận tốc lan truyền lớn hơn..
- Biết 1u = 931,5 MeV/c 2 , c = 3.10 8 m/s.
- 12.10 6 m/s.
- 1,6.10 6 m/s.
- 16.10 6 m/s.
- 1,6.10 6 m/s..
- K m m m m c m m k K v 16.10 m.
- L 10lg 4 R R R R .10 3162 m.
- Siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz..
- có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng..
- Câu 40.Trong thí nghiệm I - âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 μm, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m.
- Câu 42.Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.
- Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 30 Ω và đoạn mạch MB gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 10 Ω và cảm kháng Z L = 30Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được.
- Đặt vào A, B điện áp xoay chiều u AB = 100√2cos(100πt) V.
- Thay đổi C thì thấy khi C = C m thì điện áp hiệu dụng U MB đạt cực tiểu.
- Dung kháng Z CM và điện áp U MB khi đó tương ứng bằng.
- Câu 43.Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương nằm ngang.
- sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích dưới tác dụng của một điện từ trường có cùng tần số..
- hấp thụ một số bước sóng ánh sáng và phản xạ ánh sáng có những bước sóng khác..
- hấp thụ ánh sáng chiếu vào vật..
- cho ánh sáng truyền qua vật..
- phản xạ, tán xạ ánh sáng chiếu vào vật..
- Câu 49.Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α 0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g..
- Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn cùng pha với nhau..
- Kính đó không hấp thụ ánh sáng đỏ..
- Kính đó cho hấu hết ánh sáng vàng, hấp thụ hầu hết các ánh sáng còn lại..
- Kính đó không hấp thụ ánh sáng da cam, hấp thụ ánh sáng đỏ..
- Kính đó hấp thụ ánh sáng da cam, không hấp thụ ánh sáng đỏ..
- Nếu tần số của photon tăng lên gấp hai lần thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là.
- Vận tốc góc của vật có giá trị.
- momen động lượng của vật thay đổi.
- gia tốc góc của vật thay đổi..
- tốc độ góc của vật không đổi.
- động năng quay của vật thay đổi..
- Câu 60.Một con lắc vật lí có khối lượng m = 2,5kg, dao động quanh một trục nằm ngang với chu kì 2 s