« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược kinh doanh Tổng công ty CP dịch vụ kỹ thuật dầu khí giai đoạn đến 2008 - 2015


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TỔNG CÔNG TY CP DỊCH VỤ KỸ THUẬT DẦU KHÍ GIAI ĐOẠN ĐẾN TRẦN HOÀI ĐỨC Hà Néi - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TỔNG CÔNG TY CP DỊCH VỤ KỸ THUẬT DẦU KHÍ GIAI ĐOẠN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: TRẦN HOÀI ĐỨC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ÁI ĐOÀN Hà Néi - 2008 TRẦN HOÀI ĐỨC - Trang 1 - LUẬN VĂN THẠC SỸ Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Lớp Cao học QTKD LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện Luận văn Tốt nghiệp, tôi đã trau dồi được nhiều kiến thức bổ ích cho sự phát triển của bản thân cũng như phục vụ sự phát triển chung của Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí nơi tôi đang công tác.
- Cuối cùng, tôi xin được cám ơn gia đình, tập thể lãnh đạo, đồng nghiệp tại Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí, nơi tôi đang công tác, đã tạo điều kiện hỗ trợ tôi theo học và hoàn thành Luận văn Tốt nghiệp.
- Luận văn Tốt nghiệp này đề cập đến định hướng phát triển của một doanh nghiệp lớn, hoạt động ở nhiều lĩnh vực khác nhau do đó đòi hỏi phải có nhiều thời gian nghiên cứu, phân tích.
- TRẦN HOÀI ĐỨC - Trang 2 - LUẬN VĂN THẠC SỸ Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Lớp Cao học QTKD MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN.
- 8 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUN VỀ CHIN LƯỢC VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIN LƯỢC.
- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHIN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIN LƯỢC.
- Phân loại chiến lược.
- Khái niệm về Hoạch định chiến lược.
- Quản trị chiến lược.
- HOẠCH ĐỊNH CHIN LƯỢC.
- Phân tích chiến lược.
- Phân tích các yếu tố môi trường.
- Hình thành chiến lược Công ty.
- Hình thành chiến lược thông qua sử dụng các kỹ thuật.
- Lựa chọn chiến lược phát triển thích hợp.
- Ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng (QSPM.
- Xác định các giải pháp triển khai chiến lược.
- Quá trình hình thành và phát triển.
- Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh.
- Nguồn lực và kết quả kinh doanh của PTSC giai đoạn 1997-2007.
- Kết quả kinh doanh.
- 39 TRẦN HOÀI ĐỨC - Trang 3 - LUẬN VĂN THẠC SỸ Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Lớp Cao học QTKD .
- Quan điểm phát triển.
- Nguyên tắc phát triển.
- Mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển Tổng Công ty PTSC.
- Chiến lược tăng cường đầu tư trang thiết bị, phương tiện sản xuất kinh doanh hiện đại.
- Chiến lược phát triển dịch vụ ra nước ngoài.
- Chiến lược tái cấu trúc cơ cấu doanh nghiệp, đào tạo và đào tạo lại nhân sự, đổi mới cơ chế lương thưởng.
- Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực.
- Giải pháp về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.
- 95 TRẦN HOÀI ĐỨC - Trang 4 - LUẬN VĂN THẠC SỸ Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Lớp Cao học QTKD DANH MỤC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ Trang Bảng 1.1 Ma trận SWOT 29 Bảng 1.2 Ma trận QSPM 31 Bảng 1.3 Một số công cụ kỹ thuật trong các giai đoạn hình thành chiến lược.
- 33 Bảng 2.1 Tổng hợp dự báo nhu cầu dầu khí toàn quốc giai đoạn quy hoạch 48 Bảng 2.2 Kết quả tìm kếm thăm dò trong nước 49 Bảng 2.3 Sản lượng khai thác dầu khí qua các năm 50 Bảng 2.4 Dự kiến kế hoạch phát triển mỏ khai thác giai đoạn Bảng 2.5 Thực trạng các dự án đang tham gia tại nước ngoài 51 Bảng 2.6 Các đối thủ cạnh tranh của PTSC 53 Bảng 2.7 Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của Scomi Group 57 Bảng 2.8 Thông tin về đội tàu của một số chủ tàu chính trên thế giới 58 Bảng 2.9 Danh sách các nhà thầu dầu khí đang hoạt động trong nước 60 TRẦN HOÀI ĐỨC - Trang 5 - LUẬN VĂN THẠC SỸ Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Lớp Cao học QTKD Bảng 2.10 Ma trận đánh giá các yếu tố môi trường của PTSC 62 Bảng 2.11 Tổng hợp giá trị tài sản cố định PTSC 66 Bảng 2.12 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong 73 Bảng 3.1 Mô hình ma trận SWOT của PTSC 77 Bảng 3.2 Số lượng lao đồng cần đáp ứng 86 Bảng 3.3 Số lượt người và chi phí đào tạo dự kiến 87 TRẦN HOÀI ĐỨC - Trang 6 - LUẬN VĂN THẠC SỸ Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Lớp Cao học QTKD DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Hình 2.1 Doanh thu PTSC giai đoạn Hình 2.2 Nộp ngân sách nhà nước của PTSC giai đoạn Hình 2.3 Lợi nhuận PTSC giai đoạn Hình 2.4 Tốc độ tăng trưởng GDP thống kê qua các năm và ước tính cho 2008 3 Hình 2.5 Tỷ lệ lạm phát giai đoạn Hình 2.6 Chỉ số giá tiêu dùng từ tháng 12/2007 đến Hình 2.7 Đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) giai đoạn Hình 2.8 Tình hình và dự báo tiêu thu nhiên liệu trên thế giới 46 Hình 2.9 Mức tiêu thụ dầu mỏ là một cơ sở để tính hạn ngạch khí thải của khu vực trong đàm phán về hạn chế biến động khí hậu tòan cầu 46 Hình 2.10 Giá dầu thô thế giới và các sự kiện chính trị thế giới 47 Hình 2.11 Diễn biến giá dầu thô từ 01/5/2007 đến Hình 3.1 Doanh thu dịch vụ FPSO/FSO giai đoạn TRẦN HOÀI ĐỨC - Trang 7 - LUẬN VĂN THẠC SỸ Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Lớp Cao học QTKD CÁC T VIT TT TRONG LUN VĂN STT Tên viết tắt Tên viết đầy đủ 1.
- PTSC : Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí 7.
- SXKD : Sản xuất kinh doanh 9.
- Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí (PTSC) là một trong những doanh nghiệp nhà nước, mới được cổ phần hóa, cũng đứng trước những thách thức và cơ hội lớn để có thể vươn lên phát triển mang tầm cỡ khu vực và Châu lục.
- Để có thể nắm bắt kịp thời được những thời cơ mới cũng như chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với những nguy cơ, thách thức trong giai đoạn hậu WTO, đòi hỏi Tổng công ty PTSC nói riêng và những doanh nghiệp Việt Nam nói chung phải hoạch định được chiến lược phát triển ngắn hạn cũng như dài hạn.
- Từ yêu cầu thực tiễn trên, đề tài “hoạch định chiến lược phát triển của Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí giai đoạn đến được lựa chọn để nghiên cứu nhằm đề ra phương hướng phát triển của PTSC trong giai đoạn mới.
- Kết quả nghiên cứu sẽ tạo ra được bức tranh tổng thể về kế hoạch phát triển và các biện pháp phát triển của PTSC.
- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Lựa chọn và hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về hoạch định chiến lược doanh nghiệp.
- Phân tích các yếu tố tác động đến chiến lược phát triển của PTSC từ đó đề ra các chiến lược phát triển cụ thể cho doanh nghiệp Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm thực hiện thắng lợi các chiến lược đã đề ra của Tổng công ty PTSC.
- TRẦN HOÀI ĐỨC - Trang 9 - LUẬN VĂN THẠC SỸ Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Lớp Cao học QTKD ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu của luận văn đó là Tổng công ty PTSC.
- Phạm vi nghiên cứu: Phân tích và đánh giá những vấn đề liên quan đến chiến lược kinh doanh đồng thời hoạch định chiến lược kinh doanh trong giai đoạn 2008 -2015.
- Các dữ liệu sơ cấp, thu thập từ các nguồn như: Dữ liệu của Tổng công ty PTSC, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, các sách, báo, tạp trí, internet.
- Đối với dữ liệu thứ cập được thu thập qua phỏng vấn các thành viên của Tổng công ty.
- Pháp pháp xử lý dữ liệu: sử dụng các phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, phân tích SWOT Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI LUN VĂN Luận văn đưa ra những phân tích, đánh giá rõ nét về tình hình sản xuất kinh doanh, các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh đề từ đó nêu ra những điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội, nguy cơ và hoạch định các chiến lược phát triển cụ thể cho từng giai đoạn cũng như đưa ra những kiến nghị cho sự phát triển của Tổng công PTSC nói riêng và các công ty trong nước nói chung.
- KT CẤU CỦA LUN VĂN Ngoài những danh mục bảng biểu, phần mở đầu, kết luận và kiến nghị phần nội dung của Luận văn được chia làm 3 chương với kết cấu như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về chiến lược và hoạch định chiến lược Chương 2: Phân tích các căn cứ hình thành chiến lược PTSC Chương 3: Hoạch định chiến lược PTSC và các giải pháp thực hiện TRẦN HOÀI ĐỨC - Trang 10 - LUẬN VĂN THẠC SỸ Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Lớp Cao học QTKD CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUN VỀ CHIN LƯỢC VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIN LƯỢC 1.1.
- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHIN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIN LƯỢC 1.1.1.
- Khái niệm về Chiến lược Hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau của các nhà nghiên cứu kinh tế về chiến lược (chiến lược kinh doanh).
- Mỗi một học giả đều đưa ra những quan niệm khác nhau về chiến lược, chủ trọng đến một khía cạnh, một yếu tố, một vai trò cụ thể nào đó của chiến lược để khái quát thành khái niệm chiến lược.
- Có thể chỉ ra một số khái niệm nổi bật cho thuật ngữ này như: Theo Stuart Well: “Chiến lược thực sự là sự định vị những lợi thế cạnh tranh trong tương lai.
- Bất kỳ tư duy chiến lược nào cũng đều phản ánh điều cơ bản này.
- Đó là mục đích dẫn dắt chiến lược.” Khái niệm của Stuart Well thuyết phục và phong phú.
- Định vị những lợi thế cạnh tranh trong tương lai ám chỉ lợi thế cạnh tranh sẽ hao mòn theo thời gian trừ khi được phát triển và củng cố liên tục.
- Tuy nhiên, chỉ có một mục đích – mục đích chính – của chiến lược được đưa ra ở đây, đó là, chiếm lấy và duy trì lợi thế cạnh tranh..
- Keven P.Coyen và Somu Subramaniam thì cho rằng: “Chiến lược là rất nhiều quyết định dẫn dắt hoặc định hình hầu hết hành động sau đó của một công ty, không dễ dàng thay đổi được một khi đã đưa ra, và có ảnh hưởng mạnh nhất lên việc công ty đó có đạt được những mục tiêu chiến lược của công ty hay không… Những quyết định này bao gồm quyết định lựa chọn tư thế chiến lược, xác định nguồn hoặc các nguồn lợi thế cạnh tranh, phát triển TRẦN HOÀI ĐỨC - Trang 11 - LUẬN VĂN THẠC SỸ Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Lớp Cao học QTKD khái niệm kinh doanh và xây dựng những hệ thống phân phối giá trị thích hợp”.
- Keven P.Coyne và Somu Subramaniam nhìn chiến lược theo hai phần.
- Phần một, chiến lược là một nhóm các quyết định định hình những hoạt động sau đó của công ty, rất quan trọng để công ty đạt được mục tiêu chiến lược của mình.
- Tóm lại, có thể có nhiều cách nhìn khác nhau về khái niệm chiến lược nhưng có thể khái quát lại chiến lược chính là bao hàm các nội dung sau.
- Doanh nghiệp sẽ làm thế nào để hoạt động tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh trên những thị trường đó (lợi thế.
- Những nhân tố từ môi trường bên ngoài ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (môi trường.
- Phân loại chiến lược Có nhiều cách phân loại chiến lược kinh doanh.
- TRẦN HOÀI ĐỨC - Trang 12 - LUẬN VĂN THẠC SỸ Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Lớp Cao học QTKD Căn cứ vào phạm vi của chiến lược, người ta chia chiến lược kinh doanh làm hai loại.
- Một là, chiến lược chung hay còn gọi là chiến lược tổng quát.
- Chiến lược chung của doanh nghiệp thường đề cập tới nhứng vấn đề quan trọng nhất, bao trùm nhất và có ý nghĩa lâu dài.
- Chiến lược chung quyết định những vấn đề sống còn của doanh nghiệp.
- Hai là, chiến lược bộ phận.
- Đây là chiến lược cấp hai.
- Thông thường trong doanh nghiệp, loại chiến lược bộ phận này gồm: Chiến lược sản phẩm.
- chiến lược giá cả, chiến lược phân phối và chiến lược giao tiếp và khuyếch trương.
- Chiến lược chung và chiến lược bộ phận liên kết với nhau thành một chiến lược kinh doanh hoàn chỉnh.
- Không thể coi là một chiến lược kinh doanh, nếu chỉ có chiến lược chung mà không có chiến lược bộ phận được thể hiện bằng các mục tiêu và mỗi mục tiêu lại được thể hiện bằng một số chỉ tiêu nhất định.
- Nếu căn cứ vào hướng tiếp cận chiến lược thì chiến lược kinh doanh được chia làm bốn loại.
- Loại thứ nhất, chiến lược tập trung vào những nhân tố then chốt.
- Tư tưởng chỉ đạo của việc hoạch định chiến lược ở đây là, không dàn trải các nguồn lực, trái lại cần tập trung cho những hoạt động có ý nghĩa quyết định đối với sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.
- Loại thứ hai, chiến lược dựa trên ưu thế tương đối.
- Thông qua sự phân tích đó, tìm ra điểm mạnh của mình làm chỗ dựa cho chiến lược kinh doanh.
- TRẦN HOÀI ĐỨC - Trang 13 - LUẬN VĂN THẠC SỸ Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Lớp Cao học QTKD Loại thứ ba, chiến lược sáng tạo tấn công.
- Trong loại chiến lược này, việc xây dựng được tiếp cận theo cách cơ bản là luôn luôn nhìn thẳng vào những vấn đề vẫn được coi là phổ biến, khó làm khác được để đặt câu hỏi ‘Tại sao’, nhằm xét lại những điều tưởng như đã kết luận.
- Từ việc đặt liên tiếp các câu hỏi và nghi ngờ sự bất biến của vấn đề có thể có được những khám phá mới làm cơ sở cho chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp mình.
- Loại thứ tư, chiến lược khai thác các mức độ tự do.
- Cách xây dựng chiến lược ở đây không nhằm vào nhân tố then chốt mà nhằm vào khai thác khả năng có thể có của các nhân tố bao quanh nhân tố the chốt.
- Khái niệm về Hoạch định chiến lược Hoạch định chiến lược là một quá trình trong đó người ta phát triển một chiến lược để đạt đưọc những mục đích cụ thể.
- Đầu tiên và trên hết, hoạch định chiến lược là một quá trình, có nghĩa là gồm hàng loạt bước đi mà công ty phải theo, cùng nhau cố gắng nhất trí sẽ đạt đến điều gì đó (tầm nhìn) và cách mà công ty sẽ đạt đến đó (chiến lược).
- Đó là hai mục đích của hoạch định chiến lược.
- Tuy nhiên, cũng còn có một mục đích khác là phát triển năng lực cốt lõi và lợi thế cạnh tranh bền vững.
- Kết quả là, xác định mục đích hoặc những mục đích là một nội dung của hoạch định chiến lược.
- Quản trị chiến lược Quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức.
- TRẦN HOÀI ĐỨC - Trang 14 - LUẬN VĂN THẠC SỸ Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Lớp Cao học QTKD .
- HOẠCH ĐỊNH CHIN LƯỢC Việc hoạch định chiến lược thông thường diễn ra theo quy trình như sau: 1.2.1.
- Phân tích chiến lược 1.2.1.1.
- Phân tích các yếu tố môi trường a/ Phân tích môi trường vĩ mô  Yếu tố kinh tế vĩ mô Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng vô cùng lớn đến các hãng kinh doanh.
- Các Công ty phải tuân theo các quy định về cho vay, an toàn, vật giá, quảng cáo, thuế, bảo vệ môi trường… Đồng thời hoạt động của Chính phủ cũng có thể tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ cho sự phát triển của doanh nghiệp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt