« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích chiến lược và một số đề xuất về chiến lược phát triển dịch vụ thông tin di động của Tổng công ty bưu chính viễn thông Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- NHÂM HỒNG HẢI PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2005 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NHÂM HỒNG HẢI PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.
- 3 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP.
- Khái quát chiến lược và quản trị của doanh nghiệp.
- Chiến lược.
- Các quan niệm về chiến lược.
- Phân biệt chiến lược với các phạm trù khác.
- Vai trò của chiến lược.
- Quản trị chiến lược.
- Ý nghĩa của quản trị chiến lược.
- Quá trình quản trị chiến lược.
- Các loại chiến lược.
- Các chiến lược tổng quát.
- Chiến lược bộ phận.
- Các phương pháp phân tích, lựa chọn chiến lược.
- Phân tích chiến lược của doanh nghiệp.
- Phân tích môi trường bên ngoài doanh nghiệp.
- Phân tích nội bộ doanh nghiệp.
- Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp.
- 36 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM.
- Giới thiệu chung về Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam và dịch vụ thông tin di động.
- Tổng quan về dịch vụ thông tin di động.
- Giới thiệu về dịch vụ thông tin di động.
- Công nghệ của dịch vụ thông tin di động.
- Phân loại dịch vụ thông tin di động.
- Phân tích chiến lược phát triển dịch vụ thông tin di động của VNPT đến năm 2010.
- Phân tích nội lực của VNPT trong việc cung cấp dịch vụ thông tin di động.
- Các nhà cung cấp và các loại hình dịch vụ thông tin di động của VNPT.
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ thông tin di động.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại di động.
- Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ thông tin di động đến năm 2010.
- Xây dựng ma trận SWOT và đề xuất chiến lược phát triển dịch vụ thông tin di động của VNPT.
- Phân tích những cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu trong việc phát triển dịch vụ thông tin di động của VNPT.
- Đề xuất chiến lược phát triển dịch vụ thông tin di động cho VNPT.
- 89 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM.
- Mục tiêu phát triển dịch vụ thông tin di động của Việt Nam đến năm 2010.
- Quan điểm chiến lược phát triển dịch vụ thông tin di động của VNPT đến năm 2010.
- Quan điểm xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ thông tin di động của VNPT.
- Định hướng phát triển dịch vụ thông tin di động của VNPT.
- Một số giải pháp thực hiện chiến lược phát triển dịch vụ thông tin di động của VNPT đến năm 2010.
- Về sản phẩm, dịch vụ.
- Tình hình phát triển thuê bao di động.
- Tăng trưởng thuê bao di động.
- Sản lượng, doanh thu kinh doanh dịch vụ thông tin di động của VNPT giai đoạn .
- Dự báo thuê bao di động.
- Xây dựng ma trận SWOT đối với dịch vụ thông tin di động của VNPT.
- 87 Bảng 2.8: Kết hợp SWOT và đề xuất các chiến lược phát triển dịch vụ cho VNPT.
- Tại nhiều quốc gia trên thế giới, thị trường dịch vụ thông tin di động có sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhà cung cấp dịch vụ.
- Với chủ trương xoá bỏ độc quyền, mở cửa cạnh tranh của Nhà nước, Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam sẽ tiếp tục cạnh tranh với các nhà khai thác mới tham gia thị trường trong lĩnh vực bưu chính viễn thông, đặc biệt là thị trường dịch vụ thông tin di động.
- Vì vậy, xây dựng cho mình một chiến lược phát triển dịch vụ thông tin di động là hết sức cần thiết để VNPT ứng phó với sự biến động của thị trường, tiếp tục phát triển và giữ vững vị trí chủ đạo trên thị trường dịch vụ thông tin di động.
- Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và ý nghĩa quan trọng là cần phải nghiên cứu một cách khoa học và có hệ thống chiến lược phát triển dịch vụ thông tin di động, từ đó rút ra những đề xuất, giải pháp để thực hiện thành công chiến lược phát triển dịch vụ thông tin di động của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam, nội dung "Phân tích chiến lược và một số đề xuất về chiến lược phát triển dịch vụ thông tin di động của Tổng công ty Bưu chính Viễn Nhâm Hồng Hải – Cao học quản trị kinh doanh 2003÷2005 Đại học Bách khoa Hà Nội -2- thông Việt Nam" đã được chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ quản trị kinh doanh.
- Mục đích của luận văn Trên cơ sở nghiên cứu lý luận chung về chiến lược và quản trị chiến lược của doanh nghiệp.
- thực trạng sản xuất kinh doanh, phát triển dịch vụ thông tin di động của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam trong những năm qua.
- phân tích chiến lược, định hướng phát triển dịch vụ thông tin di động của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam đến năm 2010 để đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển dịch vụ thông tin di động của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam đến năm 2010.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Luận văn nghiên cứu trong lĩnh vực dịch vụ thông tin di động và đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn về chiến lược phát triển dịch vụ thông tin di động của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng phát triển dịch vụ thông tin di động và chiến lược phát triển dịch vụ thông tin di động GMS của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam đến năm 2010, từ đó đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm thực hiện chiến lược phát triển dịch vụ thông tin di động của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam.
- Một số lý luận cơ bản về chiến lược và phân tích chiến lược của doanh nghiệp Chương 2.
- Phân tích chiến lược phát triển dịch vụ thông tin di động của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam Chương 3.
- Một số giải pháp thực hiện chiến lược phát triển dịch vụ thông tin di động của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam Nhâm Hồng Hải – Cao học quản trị kinh doanh 2003÷2005 Đại học Bách khoa Hà Nội -4- CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.
- Khái quát chiến lược và quản trị của doanh nghiệp 1.1.1.
- Chiến lược 1.1.1.1.
- Các quan niệm về chiến lược Thuật ngữ “chiến lược” đã được sử dụng khá phổ biến trong đời sống kinh tế - xã hội ở cả phạm vi vĩ mô cũng như vi mô.
- “Chiến lược là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ” (M.
- “Chiến lược là việc xác định những con đường và những phương tiện vận dụng để đạt tới các mục tiêu đã được xác định thông qua các chính sách” (G.
- “Chiến lược là một dạng thức hoặc một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và trình tự hành động thành một tổng thể kết dính với nhau” (James.
- “Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp, được thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của một ngành sẽ được thực hiện” (William J.
- “Chiến lược là nghệ thuật phối hợp các hành động và điều khiển chúng nhằm đạt tới các mục tiêu dài hạn” (G.
- Nhìn chung các quan niệm này đều coi chiến lược là một tập hợp các kế hoạch chiến lược làm nền tảng hướng dẫn các hoạt động của một tổ chức để đạt được các mục tiêu dài hạn đã định.
- Nhâm Hồng Hải – Cao học quản trị kinh doanh 2003÷2005 Đại học Bách khoa Hà Nội -5- Như vậy, có thể hiểu chiến lược của một tổ chức nào đó là một nghệ thuật thiết kế, tổ chức các phương tiện nhằm đạt tới các mục tiêu dài hạn và có mối quan hệ với môi trường biến đổi và cạnh tranh.
- Phân biệt chiến lược với các phạm trù khác Chiến lược là một khái niệm được các nhà quản trị hiểu với nhiều cách khác nhau trong nghiên cứu.
- Song quy lại, chiến lược là các kế hoạch lớn, kế hoạch dài hạn được khởi thảo trên cơ sở tin chắc là cái gì đối phương có thể làm hoặc không thể làm để phản ánh lĩnh vực rộng lớn trong hoạt động của doanh nghiệp.
- Tuy vậy, chiến lược có những điểm khác biệt so với kế hoạch, qui hoạch và quản lý chiến lược mà chúng ta cần phải phân biệt.
- Về quản lý chiến lược cũng có một số khái niệm như sau.
- Quản lý chiến lược là quá trình quản lý việc theo đuổi chức năng nhiệm vụ của một tổ chức trong khi quản lý mối quan hệ của tổ chức đó với môi trường của nó.
- Quản lý chiến lược là tập hợp các quyết định và biện pháp hành động dẫn đến việc hoạch định và thực hiện các chiến lược nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức.
- Còn theo cuốn “Chiến lược và sách lược kinh doanh” của Garry D.
- Bizzell thì “Quản lý chiến lược Nhâm Hồng Hải – Cao học quản trị kinh doanh 2003÷2005 Đại học Bách khoa Hà Nội -6- là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức.
- Một cách chung nhất, chiến lược và quản lý chiến lược không đồng nhất với các chức năng phạm trù quản lý khác của doanh nghiệp (quản lý sản xuất, quản lý kỹ thuật công nghệ, quản lý tài chính, marketing.
- Cho dù có tính độc lập tương đối, nhưng quản lý chiến lược và các mặt quản lý khác đều có mục tiêu chung là nhằm tăng cường quản lý doanh nghiệp và thực hiện các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp.
- Cụ thể là, các chức năng quản lý khác cung cấp cho quản lý chiến lược những thông tin cần thiết trong quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh.
- đến lượt mình chúng sẽ nhận được các kết luận của quyết định chiến lược cung cấp.
- Vai trò của chiến lược - Giúp cho doanh nghiệp nhận rõ mục đích hướng đi của mình trong tương lai làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp.
- Quản trị chiến lược 1.1.2.1.
- Khái niệm Có nhiều quan niệm khác nhau về quản trị chiến lược, quan niệm cho rằng quản trị chiến lược của doanh nghiệp là nghệ thuật và khoa học của việc xây dựng, tổ chức thực hiện và đánh giá các quyết định tổng hợp giúp cho doanh nghiệp có thể đạt được các mục tiêu của mình.
- Quan niệm cho rằng quản trị chiến lược doanh nghiệp là tập hợp các quyết định và biện pháp hành động dẫn đến việc hoạch định và thực hiện các chiến lược nhằm đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.
- Quản trị chiến lược còn được hiểu là một nghệ thuật và khoa học thiết lập, thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan đến nhiều chức năng cho phép doanh nghiệp đạt được những mục tiêu đã đề ra.
- Quản trị chiến lược là phương thức quản trị nhằm định hướng chiến lược và phối hợp các chức năng quản trị trong quá trình phát triển lâu dài của doanh nghiệp trên cơ sở phân tích và dự báo môi trường kinh doanh một cách toàn diện.
- Vậy, có thể định nghĩa quản trị chiến lược doanh nghiệp là tổng hợp các hoạt động hoạch định, tổ chức thực hiện và kiểm tra, điều chỉnh chiến lược kinh doanh diễn ra lặp đi lặp lại theo hoặc không theo chu kỳ thời gian nhằm đảm bảo rằng doanh nghiệp luôn tận dụng được mọi cơ hội, thời cơ cũng như hạn chế hoặc xoá bỏ được các đe dọa, cạm bẫy trên con đường thực hiện các mục tiêu của mình.
- Ý nghĩa của quản trị chiến lược Quản trị chiến lược là quá trình quản lý thực sự có nhiều ý nghĩa hoạt động của mọi tổ chức, doanh nghiệp: Nhâm Hồng Hải – Cao học quản trị kinh doanh 2003÷2005 Đại học Bách khoa Hà Nội -8.
- Trên cơ sở của quản trị chiến lược giúp cho các tổ chức, doanh nghiệp nhận thức được những cơ hội và nguy cơ trong tương lai để có thể thích nghi bằng cách tối thiểu hoá tác động xấu của môi trường, tận dụng tối đa các cơ hội khi nó xuất hiện.
- Quá trình quản trị chiến lược Tùy thuộc vào mô hình của từng doanh nghiệp, quá trình quản trị chiến lược là một quá trình thường xuyên, liên tục và đòi hỏi sự tham gia của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp đó, nhưng nhìn chung thường trải qua các bước sau.
- Xác định mục tiêu chiến lược: Mục tiêu chiến lược là cái “đích” mà doanh nghiệp cần đạt được trong thời kỳ chiến lược.
- Để hoạch định chiến lược hoặc ra các quyết định kinh doanh, các nhà quản trị không thể không chú ý nghiên cứu, phân tích môi trường kinh doanh.
- Lựa chọn chiến lược: Lựa chọn chiến lược là một khâu quan trọng của toàn bộ quá trình hoạch định chiến lược.
- Để đảm bảo việc lựa chọn chiến lược đúng đắn, phù hợp với thực tế, quá trình lựa chọn chiến lược cần quán triệt một số yêu cầu sau.
- Đảm bảo tính liên tục và kế thừa của chiến lược.
- Chiến lược phải mang tính toàn diện, rõ ràng.
- Thực hiện chiến lược: Triển khai thực hiện chiến lược là nhân tố quan trọng bảo đảm cho chiến lược thành công.
- Thực hiện chiến lược là quá trình chuyển các ý tưởng chiến lược đã được hoạch định thành các hành động cụ thể của doanh nghiệp.
- Kiểm tra, đánh giá chiến lược: Để kiểm tra, đánh giá quá trình hình thành và thực hiện chiến lược cần xác định rõ cần phải kiểm tra, đánh giá

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt