« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh về mặt hàng xe máy của Công ty điện máy Hải Phòng


Tóm tắt Xem thử

- TRẦN MẠNH HẢI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH VỀ MẶT HÀNG XE MÁY CỦA CễNG TY ĐIỆN MÁY HẢI PHềNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS,TS PHAN VĂN THUẬN HÀ NỘI, NĂM 2005 HÀ NỘI, NĂM 2005 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU.
- Lí LUẬN VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH.
- CẠNH TRANH - ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
- Cạnh tranh trong kinh tế thị trường [8,7.
- Khỏi niệm về cạnh tranh.
- Vai trũ của cạnh tranh[12,8.
- Chức năng của cạnh tranh [1,5.
- NĂNG LỰC CẠNH TRANH.
- Khỏi niệm năng lực cạnh tranh.
- Năng lực cạnh tranh quốc gia [12,9.
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ.
- Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ.
- Thị phần so với đối thủ cạnh tranh mạnh nhất.
- Một số nhõn tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh.
- Sự cần thiết phải nõng cao năng lực cạnh tranh.
- MỘT SỐ HèNH PHÂN TÍCH CỦA CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP.
- Mụ hỡnh phõn tớch cạnh tranh trờn cơ sở đỏnh giỏ lợi thế so sỏnh.
- Cỏc đối thủ cạnh tranh hiện đại.
- Sự đe doạ của cỏc đối thủ cạnh tranh tiềm tàng.
- PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CễNG TY ĐIỆN MÁY HẢI PHềNG.
- CÁC NHÂN TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG TỚI SỨC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG XE MÁY LẮP RÁP CỦA CễNG TY GEAMTRACO TRấN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM.
- Cường độ của cạnh tranh giữa cỏc đối thủ hiện tại.
- THỰC TRẠNG VỀ SỨC CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH XE MÁY LẮP RÁP CỦA CễNG TY GEAMTRACO.
- Thực trạng cạnh tranh của mặt hàng xe mỏy lắp rỏp ở thị trường Việt Nam.
- Mức độ cạnh tranh của mặt hàng xe mỏy lắp rỏp ở thị trường Việt Nam.
- Cụng cụ cạnh tranh được sử dụng để cạnh tranh mặt hàng xe mỏy lắp rỏp ở thị trường Việt Nam.
- Cỏc đối thủ cạnh tranh chớnh trong mặt hàng xe mỏy lắp rỏp trờn thị trường Việt Nam.
- Cỏc cụng cụ cạnh tranh mà Cụng ty GEAMTRACO sử dụng trờn thị trường Việt Nam về mặt hàng xe mỏy.
- Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm.
- Cạnh tranh bằng giỏ cả.
- Cạnh tranh bằng dịch vụ bỏn hàng.
- Cạnh tranh bằng nghệ thuật phõn phối tiờu thụ sản phẩm.
- Đỏnh giỏ thực trạng nõng cao sức cạnh tranh của mặt hàng xe mỏy lắp rỏp của Cụng ty GEAMTRACO trờn thị trường Việt Nam.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CễNG TY ĐIỆN MÁY HẢI PHềNG.
- Bối cảnh trong nước và quốc tế cú ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của Cụng ty GEAMTRACO trờn thị trường Việt Nam.
- Vai trũ của Chớnh phủ trong việc nõng cao sức mạnh cạnh tranh xe mỏy lắp rỏp trờn thị trường Việt Nam.
- MỤC TIấU CHIẾN LƯỢC, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH VỀ XE MÁY LẮP RÁP CỦA CễNG TY GEAMTRACO TRấN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM.
- Phõn tớch SWOT và xõy dựng chiến lược cạnh tranh đến 2010.
- Một số giải phỏp cụ thể nhằm nõng cao sức cạnh tranh của cỏc mặt hàng xe mỏy lắp rỏp của Cụng ty GEAMTRACO trờn thị trường Việt Nam.
- Cỏc giải phỏp hoàn thiện giỏ, thực hành giỏ kinh doanh xe mỏy của Cụng ty để ra mức giỏ hợp lý nhất, kớch thớch nhu cầu tiờu dựng của người mua sắm, từ đú nõng cao sức cạnh tranh của mặt hàng xe mỏy thụng qua sản lượng tiờu thụ.
- Tính cấp thiết của đề tài Cạnh tranh là một quy luật kinh tế và cũng là quy luật phát triển.
- Trong quá trình sản xuất và kinh doanh, các công ty không ngừng tìm hiểu và đổi mới cách thức cạnh tranh của mình để không những tồn tại đ-ợc trên thị tr-ờng mà còn nâng cao sức cạnh tranh về hàng hoá của mình.
- Điều đó dẫn đến cạnh tranh ngày một đa dạng cả về hình thức lẫn nội dung.
- Phản ứng khác biệt giữa các công ty là họ chọn giải pháp nào để nâng cao sức cạnh tranh về hàng hoá của mình để giải pháp đó là hợp lý nhất.
- Mức độ cạnh tranh diễn ra của các doanh nghiệp này rất khác nhau.
- Để tồn tại và phát triển đ-ợc đến ngày hôm nay Công ty Điện Máy Hải phòng đã có một số giải pháp cạnh tranh đạt kết quả tốt.
- Tuy nhiên, bên cạnh đó còn một số giải pháp cần khắc phục thêm nữa để nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng xe máy lắp ráp của Công ty trên thị tr-ờng Việt Nam.
- Xuất phát từ những đặc điểm phân tích ở trên cho thấy xu h-ớng cạnh tranh giữa các công ty kinh doanh và sản xuất xe máy ngày càng trở nên gay gắt.
- Chính vì vậy tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài "Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh về mặt hàng xe máy của công ty Điện Máy Hải phòng" 2.
- Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá những lý luận cơ bản về cạnh tranh và sức cạnh tranh.
- Luận văn Thạc sỹ Tr-ờng Đại Hoc Bách Khoa Hà Nội Trần Mạnh Hải CH 2003-2005 Khoa Kinh tế & Quản lý 2 - Phân tích thị tr-ờng Việt Nam và thực trạng cạnh tranh xe máy trên thị tr-ờng này, từ đó đ-a ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh về mặt hàng xe máy của Công ty Điện Máy Hải phòng trên thị tr-ờng Việt Nam.
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng và phân tích quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Điện Máy Hải phòng, đề tài tìm ra những mặt mạnh, mặt yếu, những cơ hội, thách thức từ đó dựa trên các cơ sở khoa học đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Điện Máy Hải phòng.
- Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài: đề tài chủ yếu nghiên cứu những vấn đề có ảnh h-ởng đến năng lực cạnh tranh của công ty nh-: môi tr-ờng cạnh tranh, các chính sách về giá, kênh phân phối, hoạt động quảng cáo tiếp thị.
- Ph-ơng pháp chuyên gia, t- vấn cũng đ-ợc coi trọng trong đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty.
- Những đóng góp mới, những giải pháp hoàn thiện của đề tài Luận văn hệ thống hoá và phát triển một số vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh mang tính đặc thù của ngành công nghiệp xe máy tại Việt Nam.
- Luận văn đã phân tích và đánh giá thực trạng, chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và thách thức của Công ty Điện Máy Hải phòng trong môi tr-ờng cạnh tranh hiện nay cũng nh- trong t-ơng lai.
- Nghiên cứu các kinh nghiệm về cạnh tranh của các đối thủ trong hoạt động kinh doanh, từ đó xây dựng và đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Điện Máy Hải phòng 6.
- để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Điện Máy -Hải phòng.
- Luận văn Thạc sỹ Tr-ờng Đại Hoc Bách Khoa Hà Nội Trần Mạnh Hải CH 2003-2005 Khoa Kinh tế & Quản lý 4 Ch-ơng 1 Lý thuyết về năng lực cạnh tranh I.
- Cạnh tranh - đặc tr-ng cơ bản của nền kinh tế thị tr-ờng: 1.
- Cạnh tranh trong kinh tế thị tr-ờng[8,7]: Loài ng-ời đã trải qua các nền kinh tế từ thấp đến cao nh- sau: Nền kinh tế tự nhiên tự cung - tự cấp, tự sản – tự tiêu.
- Bốn là, cạnh tranh là một tất yếu của kinh tế thị tr-ờng.
- Nh- vậy, trong nền kinh tế thị tr-ờng, cạnh tranh là một trong năm đặc tr-ng cơ bản, vì sẽ không có nền kinh tế thị tr-ờng nếu không có cạnh tranh.
- Thị tr-ờng là lĩnh vực trao đổi mà ở đó các chủ thể kinh tế cạnh tranh với nhau để xác định giá cả hàng hoá và sản l-ợng.
- Trên thị tr-ờng, cạnh tranh là một tất yếu, nó là ph-ơng thức vận động của thị tr-ờng.
- Từ đó cho thấy, cạnh tranh có thể khơi dậy đ-ợc sự nỗ lực chủ quan của con ng-ời, từ đó làm tăng của cải của nền kinh tế quốc dân.
- Theo Ông, sự ra đời và tồn tại Luận văn Thạc sỹ Tr-ờng Đại Hoc Bách Khoa Hà Nội Trần Mạnh Hải CH 2003-2005 Khoa Kinh tế & Quản lý 6 của cạnh tranh tr-ớc hết phải dựa vào hai điều kiện cơ bản nhất: Phân công lao động xã hội và chủ thể lợi ích đa nguyên.
- Các Mác nói: Sự phân công lao động trong xã hội đặt những ng-ời sản xuất hàng hoá độc lập đối diện nhau, những ng-ời này không thừa nhận một uy lực nào khác ngoài uy lực cạnh tranh.
- Trong lý luận cạnh tranh của mình, trọng tâm nghiên cứu của Các Mác là cạnh tranh giữa ng-ời sản xuất và liên quan tới sự cạnh tranh này là sự cạnh tranh giữa ng-ời sản xuất và ng-ời tiêu dùng.
- cạnh tranh chất l-ợng thông qua nâng cao giá trị sử dụng hàng hoá.
- cạnh tranh giữa các ngành thông qua việc gia tăng tính l-u thông của t- bản nhằm phân chia giá trị thặng d-.
- Ba góc độ cạnh tranh cơ bản này diễn ra xoay quanh việc quyết định giá trị, thực hiện giá trị và phân phối giá trị thặng d-.
- Nh- vậy, cạnh tranh kinh tế là sản phẩm của nền kinh tế hàng hoá, là sự đối chọi giữa những ng-ời sản xuất hàng hoá dựa trên thực lực kinh tế của họ.
- Tóm lại: Nền kinh tế thị tr-ờng là nền kinh tế hoạt động chủ yếu theo quy luật cạnh tranh đáp ứng nhu cầu hàng hoá.
- Do m-u cầu lợi ích của con ng-ời và đ-ợc tự do kinh doanh nên trong nền kinh tế thị tr-ờng cạnh tranh là quy luật tất yếu khách quan.
- Khái niệm về cạnh tranh Cạnh tranh nói chung đ-ợc hiểu là tranh giành nguồn sống và điều kiện phát triển[7,8].
- Trong hoạt động kinh tế: khái niệm cạnh tranh đ-ợc hiểu, định nghĩa khác nhau.
- Tuy nhiên, xét theo quan điểm tổng hợp, cạnh tranh trong kinh tế là quá trình kinh tế mà trong đó các chủ Luận văn Thạc sỹ Tr-ờng Đại Hoc Bách Khoa Hà Nội Trần Mạnh Hải CH 2003-2005 Khoa Kinh tế & Quản lý 7 thể kinh tế ganh đua nhau, tìm mọi biện pháp (cả nghệ thuật kinh doanh và thủ đoạn) để đạt đ-ợc mục tiêu kinh tế chủ yếu của mình nh- chiếm lĩnh, giành giật thị tr-ờng, khách hàng cũng nh- đảm bảo tiêu thụ có lợi nhất nhằm nâng cao vị thế của mình[12,8].
- Sự cạnh tranh của các chủ thể kinh tế, đ-ợc định nghĩa là sự ganh đua để giành đ-ợc nhiều những điều kiện thuận lợi hơn cho sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để kiếm lợi nhuận cao nhất.
- Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hoá lợi ích: đối với ng-ời kinh doanh là lợi nhuận, còn đối với ng-ời tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng.
- Do vậy để cạnh tranh thắng lợi đạt đ-ợc các mục tiêu trong kinh doanh, doanh nghiệp phải giành đ-ợc hiệu quả kinh doanh cao hơn so với đối thủ cạnh tranh.
- Muốn vậy phải có tiềm lực hay năng lực cạnh tranh đủ mạnh so với các đối thủ khác.
- Vai trò của cạnh tranh[12,8] Cạnh tranh là cơ chế vận hành chủ yếu của kinh tế thị trường, là động lực thỳc đẩy phỏt triển kinh tế.
- Đối với nền kinh tế, cạnh tranh đảm nhận một số chức năng quan trọng.
- Cạnh tranh đảm bảo điều chỉnh giữa cung và cầu.
- Cạnh tranh h-ớng việc sử dụng các nhân tố sản xuất vào những nơi có hiệu quả nhất.
- Cạnh tranh tạo môi tr-ờng thuận lợi để sản xuất thích ứng với sự biến động của cầu và công nghệ sản xuất.
- Cạnh tranh là động lực thúc đẩy đổi mới.
- Tuỳ theo từng thời kỳ, tuỳ theo việc đánh giá tầm quan trọng của mỗi chức năng, ng-ời ta xây dựng mô hình chính sách cạnh tranh khác nhau.
- Cạnh tranh điều chỉnh cung cầu hàng hoá trên thị tr-ờng.
- Khi cung của một hàng hoá nào đó lớn hơn cầu, cạnh tranh giữa ng-ời bán làm cho giá cả giảm xuống, chỉ những cơ Luận văn Thạc sỹ Tr-ờng Đại Hoc Bách Khoa Hà Nội Trần Mạnh Hải CH 2003-2005 Khoa Kinh tế & Quản lý 9 sở kinh doanh đủ khả năng cải tiến công nghệ, trang bị kỹ thuật, ph-ơng thức quản lý và hạ giá bán sản phẩm mới có thể tồn tại.
- Với ý nghĩa đó cạnh tranh là nhân tố quan trọng kích thích việc ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến trong sản xuất.
- Trong cạnh tranh tất yếu sẽ có doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh nhờ làm ăn hiệu quả, đồng thời có doanh nghiệp bị phá sản.
- Chức năng của cạnh tranh[1,5] 5.
- Nhiều khi khái niệm về năng lực cạnh tranh vừa tỏ ra rất phổ biến lại vừa hết sức mơ hồ.
- Những khái niệm về năng lực cạnh tranh từ các góc độ khác nhau cũng có sự khác biệt nhau.
- Năng lực cạnh tranh có thể của công ty, ngành, lĩnh vực hoặc quốc gia và bao gồm tất cả các nhân tố ảnh h-ởng đến hiệu qủa thị tr-ờng nh- các chính sách, cơ cấu thị tr-ờng và nghiệp vụ kinh doanh về th-ơng mại, đầu t- và các quy định.
- Do đó, việc nhận biết và phân loại những khái niệm năng lực cạnh tranh khác nhau là hết sức cần thiết.
- Có thể phân biệt năng lực cạnh tranh theo hai cấp độ: năng lực cạnh tranh quốc gia và năng lực cạnh tranh ngành /doanh nghiệp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt