« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức hoạt động dịch vụ đảm bảo đời sống học sinh, sinh viên tại trường Cao đẳng công nghiệp Sao đỏ


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP SAO ĐỎ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THỊ HỒNG HOA Người hướng dẫn khoa học: TS.
- Các loại hình dịch vụ 14 Sơ đồ 1.1.
- Các yếu tố cơ bản của hệ thống sản xuất dịch vụ 16 Bảng 2.1.
- Mô hình tổ chức, quản lý về mặt hành chính một số loại hình dịch vụ hiện tại của Trường CĐCNSĐ 47 Bảng 2.2.
- Tổng hợp số lượng HSSV được sử dụng dịch vụ lưu trú (ký túc xá) so với nhu cầu sử dụng 48 Bảng 2.3.
- Tổng hợp nguồn vốn đầu tư cho các loại hình dịch vụ của Trường giai đoạn Bảng 2.4.
- Tổng hợp doanh thu kế hoạch và doanh thu thực tế của các loại hình dịch vụ giai đoạn Bảng 2.5.
- Tổng hợp nhu cầu và thực tại về cơ sở vật chất cho các loại hình dịch vụ 52 Bảng 2.6.
- Mức độ phù hợp của công tác tổ chức dịch vụ lưu trú 54 Bảng 2.7.
- Đánh giá về chất lượng sản phẩm dịch vụ ăn uống 56 Bảng 2.8.Mức độ phù hợp của công tác tổ chức dịch vụ vui chơi giải trí 58 Biểu đồ 2.1.
- Mức độ thiếu hụt dịch vụ hỗ trợ tìm kiếm việc làm 60 Bảng 2.9.
- Đánh giá về chất lượng dịch vụ hiện nay trong Nhà trường 62 Bảng 2.10.
- Tổng hợp diện tích các khu dịch vụ cần phải xây dựng đến năm 2010 82 Bảng 3.4.
- Nhu cầu vốn đầu tư xây dựng khu dịch vụ đến năm 2010 82 Sơ đồ 3.1.
- Mặt bằng quy hoạch xây dựng các khu dịch vụ - Trường CĐCSĐ 88 LUẬN VĂN THẠC SỸ Trang QUẢN TRỊ KINH DOANH Khoa Kinh tế và Quản lý Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 4 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DỊCH VỤ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ 9 1.1.
- Các khái niệm về dịch vụ và phân loại dịch vụ 9 1.1.1 Khái niệm về dịch vụ 9 1.1.2.
- Phân loại dịch vụ 11 1.2.
- Đặc điểm của hoạt động dịch vụ 14 1.2.1.
- Mục đích của việc tổ chức các hoạt động dịch vụ 14 1.2.2.
- Các yếu tố của quá trình tạo ra dịch vụ 16 1.2.3.
- Đặc điểm của hoạt động dịch vụ 18 1.2.4.
- Các loại hình dịch vụ 22 1.3.
- Tổ chức hoạt động dịch vụ đảm đời sống học sinh, sinh viên trong các trường CĐ, THCN 24 1.3.1.
- Khái niệm về tổ chức và tổ chức hoạt động dịch vụ 24 1.3.2.
- Quan điểm về tổ chức hoạt động dịch vụ trong nhà trường 24 1.3.3.
- Quan điểm của học sinh, sinh viên về dịch vụ 28 1.3.6.
- Các loại dịch vụ trong nhà trường 29 1.3.7.
- Các tiêu thức đánh giá chất lượng dịch vụ 33 1.3.9.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP SAO ĐỎ 35 2.1.
- Phân tích thực trạng hoạt động dịch vụ đảm bảo đời sống học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ 39 2.2.1.
- Sơ lược về quá trình chuyển đổi các hoạt động dịch vụ từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường 39 2.2.2.
- Thực trạng hoạt động dịch vụ đảm bảo đời sống học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ 42 LUẬN VĂN THẠC SỸ Trang QUẢN TRỊ KINH DOANH Khoa Kinh tế và Quản lý Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 5 2.2.3.
- Chất lượng các hoạt động dịch vụ 54 2.3.
- Đánh giá công tác tổ chức các hoạt động dịch vụ tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ 60 2.3.1.
- Chất lượng các sản phẩm dịch vụ 61 2.4.
- Phân tích các yếu tố (bên trong - bên ngoài) ảnh hưởng đến công tác tổ chức các hoạt động dịch vụ của Trường CĐCNSĐ 63 2.4.1.
- Một số hạn chế trong công tác tổ chức các hoạt động dịch vụ tại Trường CĐCNSĐ 69 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP SAO ĐỎ 73 3.1.
- Thực trạng và xu hướng phát triển các loại hình dịch vụ phục vụ nhu cầu đời sống xã hội của địa phương 75 3.3.
- Giải pháp về quy hoạch đầu tư xây dựng cơ sở vật chất phục vụ hoạt động dịch vụ 3.4.2.
- Bài học kinh nghiệm rút ra cho công tác tổ chức các hoạt động dịch vụ tại các trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp 3.6.
- Một số khuyến nghị để đảm bảo hoàn thiện công tác tổ chức các hoạt động dịch vụ đảm bảo đời sống học sinh, sinh viên tại Trường CĐCN Sao Đỏ 3.6.1.
- Sự cần thiết của đề tài Ngày nay kinh doanh dịch vụ ngày càng phát triển và trở thành một lĩnh vực giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế của nhiều quốc gia.
- Đối với nước ta dịch vụ ngày càng trở nên cấp thiết và quan trọng vì cùng với sự biến động lớn về nhu cầu và mức độ gay gắt của cạnh tranh trên thị trường, việc kinh doanh dịch vụ đang trở nên phức tạp.
- Vì vậy, nghiên cứu một cách khái quát các vấn đề lý luận về dịch vụ, cũng như các loại dịch vụ trong nhà trường, từ đó đề ra một số giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức dịch vụ đời sống cho học sinh, sinh viên tại trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề là sức cần thiết.
- Mục đích nghiên cứu Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về kinh doanh dịch vụ, các thể chế chính sách của Nhà nước có liên quan đến công tác tổ chức kinh doanh dịch vụ.
- Nghiên cứu thực trạng công tác tổ chức hoạt động dịch vụ nhằm đảm bảo đời sống cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ.
- Từ đó rút ra những tồn tại và bất hợp lý, đề xuất kiến nghị các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức dịch vụ đời sống cho học sinh, sinh viên trong các trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp nói chung và Trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ nói riêng.
- Đối tượng và phạm vi của luận văn Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác tổ chức các hoạt động dịch vụ đời sống cho học sinh, sinh viên tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ như: căn cứ, nội dung, phương pháp, quy trình và tổ chức công tác này.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng công tác tổ chức các hoạt động dịch vụ trong Trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ.
- Phương pháp nghiên cứu Dựa vào các nguyên tắc cơ bản của phép duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và có sử dụng các phương pháp khảo sát, mô tả, phân tích tổng hợp, LUẬN VĂN THẠC SỸ Trang QUẢN TRỊ KINH DOANH Khoa Kinh tế và Quản lý Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 8 phân tích thống kê, so sánh để làm rõ thực trạng và khuyến nghị nhằm đưa ra một số giải pháp hoàn thiện dịch vụ đời sống cho học sinh, sinh viên tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ.
- Phân tích thực trạng công tác tổ chức các hoạt động dịch vụ đời sống cho học sinh, sinh viên trong các trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, từ đó đưa ra các dự báo về nhu cầu của học sinh, sinh viên trong các trường thông qua điều tra khảo sát học sinh, sinh viên.
- Khuyến nghị các giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức dịch vụ đời sống cho học sinh, sinh viên tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ.
- Kết cấu của luận văn Tên đề tài: "Một số giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức dịch vụ đảm bảo đời sống học sinh, sinh viên tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ " Bố cục của luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về dịch vụ và tổ chức hoạt động dịch vụ Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức các hoạt động dịch vụ đảm bảo đời sống học sinh, sinh viên tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ Chương 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hoạt động dịch vụ đảm bảo đời sống cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ LUẬN VĂN THẠC SỸ Trang QUẢN TRỊ KINH DOANH Khoa Kinh tế và Quản lý Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 9 LUẬN VĂN THẠC SỸ Trang QUẢN TRỊ KINH DOANH Khoa Kinh tế và Quản lý Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 10 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DỊCH VỤ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ 1.1.
- CÁC KHÁI NIỆM VỀ DỊCH VỤ VÀ PHÂN LOẠI DỊCH VỤ 1.1.1 Khái niệm về dịch vụ Dịch vụ là một phạm trù khá mới mẻ trong nền kinh tế hàng hoá cả về mặt lý luận và thực tiễn.
- So với nhiều phạm trù kinh tế khác như thương mại, thị trường và giá cả… đã có từ lâu đời và lý luận cũng tương đối hoàn chỉnh thì trong lĩnh vực dịch vụ còn nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu.
- Cho đến nay chưa có một định nghĩa thống nhất về dịch vụ: tính vô hình và tính khó nắm bắt của dịch vụ, sự đa dạng phức tạp của các loại dịch vụ làm cho việc nêu ra một định nghĩa rõ ràng về dịch vụ trở lên khó khăn.
- Hơn thế nữa, các quốc gia khác nhau, có trình độ phát triển kinh tế khác nhau lại có cách hiểu về dịch vụ khác nhau.
- Có quan niệm cho rằng dịch vụ là mọi hành động và kết quả mà một bên có thể cung cấp cho bên kia và chủ yếu là vô hình mà không dẫn đến quyền sở hữu một cái gì đó.
- Dịch vụ có thể có hay không gắn liền với một sản phẩm vật chất.
- Dịch vụ cũng có khi là những hoạt động của con người được kết tinh thành các loại sản phẩm vô hình và không thể cầm nắm được.
- Trên thực tế hiện nay vẫn tồn tại nhiều khái niệm khác nhau về dịch vụ.
- Trong Từ điển Bách khoa Việt Nam quan niệm về dịch vụ như sau.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ Trang QUẢN TRỊ KINH DOANH Khoa Kinh tế và Quản lý Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 11 Trong Từ điển tiếng Việt lại định nghĩa: Dịch vụ là những công việc phục vụ trực tiếp cho những nhu cầu nhất định của số đông, có tổ chức và được trả công.
- Như vậy, lâu nay người ta thường quan niệm dịch vụ là hoạt động của những ngành phục vụ.
- Mác cho rằng: Dịch vụ là con đẻ của nền kinh tế sản xuất hàng hoá, khi mà kinh tế hàng hoá phát triển mạnh, đòi hỏi một sự lưu thông trôi chảy, thông suốt, liên tục để thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của con người thì dịch vụ phát triển.
- Mác đã chỉ ra nguồn gốc ra đời và động lực phát triển của dịch vụ.
- Mác dịch vụ là hàng hoá, cũng như các hàng hoá khác, có giá trị sử dụng, đồng thời có giá trị trao đổi.
- Trong kinh tế học hiện đại, dịch vụ được quan niệm rộng rãi hơn nhiều.
- dịch vụ bao gồm toàn bộ các ngành, các lĩnh vực có tạo ra tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hay tổng sản phẩm quốc dân (GNP), trừ các ngành sản xuất các sản phẩm vật chất như công nghiệp.
- Những ngành như vận tải, lưu thông hàng hoá tư liệu sản xuất hoặc vật phẩm tiêu dùng, các lĩnh vực hoạt động như ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm, du lịch… đều thuộc lĩnh vực dịch vụ.
- Khi nghiên cứu tiếp cận khái niệm dịch vụ trên nhiều khía cạnh là đi đến sự thống nhất về khái niệm và nội hàm của dịch vụ.
- Có thể thấy rằng dù có nhiều cách tiếp cận nhưng cách định nghĩa kinh điển dựa trên tính chất của dịch vụ là định nghĩa chuyển tải được nội dung đầy đủ nhất về dịch vụ.
- Dịch vụ là một quá trình hoạt động của con người, giải quyết các mối quan hệ giữa người sản xuất với khách hàng được kết tinh thành các loại sản phẩm có thể trong phạm vi hoặc vượt quá phạm vi của sản phẩm vật chất.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ Trang QUẢN TRỊ KINH DOANH Khoa Kinh tế và Quản lý Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 12 Từ khái niệm trên ta thấy rằng dịch vụ phải gắn với hoạt động để tạo ra nó.
- Dịch vụ không như những hàng hoá hiện hữu, chúng không tồn tại dưới dạng hiện vật.
- Dịch vụ cơ bản: Là hoạt động dịch vụ tạo ra giá trị thoả mãn lợi ích cốt lõi của người tiêu dùng.
- Dịch vụ bao quanh: Là những dịch vụ phụ hình thành nhằm mang lại giá trị phụ thêm cho khách hàng.
- Phân loại dịch vụ Phân loại dịch vụ là công việc giữ vị trí rất quan trọng trong kinh doanh dịch vụ.
- Chúng ta đều thừa nhận rằng do đặc điểm của dịch vụ mà bản thân nó rất trừu tượng.
- Giữa các loại dịch vụ rất khó phân biệt, chẳng hạn như khách sạn và nhà nghỉ, giữa tư vấn và cố vấn… Cần phải xác định được phạm vi của từng loại thoả mãn nhu cầu nào thuộc một lớp người nào, tổ chức nào trong đời sống kinh tế - xã hội.
- Trên thế giới, tồn tại nhiều cách phân loại dịch vụ khác nhau như cách phân loại của các nước Tây Âu, điển hình là khối EC (nay là EU), của Liên hợp quốc hay của các nước xã hội chủ nghĩa trước đây trong Hội đồng Tương trợ kinh tế (SEV).
- Sự không thống nhất trong cách phân loại nói trên đã cản trở không nhỏ tới công tác thống kê và phân tích các số liệu dịch vụ của kinh tế thế giới và của từng quốc gia.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ Trang QUẢN TRỊ KINH DOANH Khoa Kinh tế và Quản lý Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 13 Hệ thống phân loại theo tiêu chuẩn công nghiệp quốc tế (International Standard Industrial Classification - ISIC) và phân loại các sản phẩm chủ yếu (Central Products Classification - CPC) là kết quả từ những nỗ lực lâu dài của Uỷ ban Thống kế Liên hiệp quốc trong việc thống nhất các hệ thống phân loại hàng hoá và dịch vụ trên thế giới.
- Theo WTO dịch vụ được phân ra làm 12 ngành.
- dịch vụ về hàng hoá và dịch vụ về tiêu dùng.
- Dịch vụ mang tính thương mại và dịch vụ không mang tính thương mại.
- Dịch vụ mang tính thương mại: là dịch vụ được thực hiện nhằm mục đích kinh doanh để thu lợi nhuận.
- Ví dụ: dịch vụ quảng cáo để bán hàng, dịch vụ môi giới… LUẬN VĂN THẠC SỸ Trang QUẢN TRỊ KINH DOANH Khoa Kinh tế và Quản lý Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 14 - Dịch vụ không mang tính thương mại (dịch vụ phi thương mại) là những dịch vụ được thực hiện không vì mục đích kinh doanh, không vì mục đích thu lợi nhuận.
- Ví dụ: dịch vụ y tế cộng đồng, giáo dục, chăm sóc người già, người tàn tật, trẻ em mồ côi… Với việc phân loại dịch vụ này giúp ta xác định được mục tiêu, đối tượng, phạm vi của thương mại dịch vụ.
- Không phải tất cả các loại dịch vụ đều có thể trao đổi hay mua bán.
- Nói đến thương mại là nói đến mục đích thu lợi nhuận, cho nên có thể thấy rằng, chỉ những dịch vụ đã được thương mại hoá và mang tính chất thương mại mới nằm trong phạm vi của thương mại dịch vụ.
- Chỉ khi nào một hoạt động giáo dục được thực hiện nhằm "phục vụ" một nhóm "khách hàng" để thoả mãn "nhu cầu" của họ với mục tiêu thu lợi nhuận thì hoạt động đó mới được coi là thương mại dịch vụ và là thương mại dịch vụ trong giáo dục.
- Dịch vụ về hàng hoá và dịch vụ về tiêu dùng: Dựa vào mục tiêu của dịch vụ người ta có thể chia dịch vụ thành 4 nhóm.
- Dịch vụ phân phối: vận chuyển, lưu kho, bán buôn, bán lẻ, quảng cáo, môi giới.
- Dịch vụ sản xuất: ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, dịch vụ về kỹ sư và kiến trúc công trình, dịch vụ kế toán kiểm toán, dịch vụ pháp lý… LUẬN VĂN THẠC SỸ Trang QUẢN TRỊ KINH DOANH Khoa Kinh tế và Quản lý Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 15 - Dịch vụ xã hội: dịch vụ sức khoẻ, y tế, giáo dục, vệ sinh, điện.
- dịch vụ nghe nhìn và các dịch vụ xã hội khác.
- Dịch vụ cá nhân: dịch vụ sửa chữa, dịch vụ khách sạn, nhà hàng, dịch vụ giải trí, dịch vụ văn hoá, du lịch… Bảng 1.1.
- Các loại hình dịch vụ TT Phân loại Dịch vụ 1 Thương mại dịch vụ Dịch vụ mang tính thương mại Dịch vụ không mang tính thương mại 2 Mục tiêu dịch vụ Dịch vụ về hàng hoá (dịch vụ phân phối, dịch vụ sản xuất) Dịch vụ về tiêu dùng (dịch vụ xã hội, dịch vụ cá nhân) 1.2.
- ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ 1.2.1.
- Mục đích của việc tổ chức các hoạt động dịch vụ Cho đến nay, nước ta vẫn được xếp vào một nước có trình độ kinh tế phát triển thấp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt