« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng cá nhân, hộ gia đình tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN KHÁNH NGA GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN KHÁNH NGA GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số đề tài: 2016AQTKD2-BK37 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.
- Học viên Nguyễn Khánh Nga ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn, đề tài: “Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng cá nhân, hộ gia đình tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ” tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ban Giám hiệu trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, các thầy cô giáo trong Viện Kinh tế&Quản lý, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện cùng với sự tận tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
- 7 TÍN DỤNG CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG.
- Một số vấn đề chung về hoạt động tín dụng cá nhân, hộ gia đình trong ngân hàng thuơng mại.
- Khái niệm về hoạt động tín dụng trong Ngân hàng.
- Phân loại tín dụng cá nhân, hộ gia đình.
- Đặc điểm tín dụng CN-HGĐ.
- Vai trò của tín dụng CN-HGĐ trong nền kinh tế.
- Phát triển tín dụng cá nhân, hộ gia đình tại Ngân hàng thƣơng mại 18 1.2.1.
- Khái niệm phát triển tín dụng cá nhân, hộ gia đình.
- Một số chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển tín dụng cá nhân, hộ gia đình.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển tín dụng cá nhân, hộ gia đình.
- Kinh nghiệm phát triển tín dụng cá nhân của một số ngân hàng nƣớc ngoài tại Việt Nam và bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.
- Kinh nghiệm phát triển tín dụng cá nhân của các ngân hàng nƣớc ngoài tại Việt Nam.
- Bài học kinh nghiệm về phát triển tín dụng cá nhân đối với các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.
- 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH PHÚ THỌ.
- Tổng quan về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh iv Phú Thọ.
- Giới thiệu vài nét về quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn.
- Lịch sử ra đời và phát triển của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ.
- Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ trong thời gian qua (2014-2016.
- Hoạt động tín dụng.
- Dịch vụ ngân hàng bán lẻ.
- Thực trạng phát triển tín dụng cá nhân, HGĐ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ.
- Các văn bản pháp luật về tín dụng hộ gia đình đang đƣợc áp dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ.
- Những kết quả, tồn tại và nguyên nhân của hoạt động tín dụng CN-HGĐ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2014-2016.
- 63 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN, HGĐ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ.
- Định huớng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh v Phú Thọ về phát triển tín dụng cá nhân, HGĐ trong những năm tiếp theo.
- Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng CN-HGĐ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ.
- Đào tạo phát triển nguồn nhân lực.
- Đổi mới công nghệ ngân hàng.
- Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc.
- Đối với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
- 80 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa Agribank Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam CN-HGĐ Cá nhân, hộ gia đình Lãi TG Lãi tiền gửi Nợ XLRR Nợ xử lý rủi ro NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại TCTD Tổ chức tín dụng TH &DH Trung hạn và dài hạn vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Bảng 2.1.
- Hoạt động huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ (2014-2016.
- Hoạt động tín dụng chung của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ (2014-2016.
- Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ (2014-2016.
- Dƣ nợ tín dụng CN-HGĐ theo đối tƣợng khách hàng (2014-2016.
- Dƣ nợ tín dụng CN-HGĐ phân theo thời hạn vay (2014-2016.
- Cơ cấu dƣ nợ các sản phẩm tín dụng cá nhân, hộ gia đình Bảng 2.7.
- Tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng CN-HGĐ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ (2014-2016.
- Nợ xấu tín dụng CN-HGĐ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ (2014-2016.
- Thu nhập từ tín dụng CN-HGĐ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ (2014-2016.
- Thị phần và dƣ nợ tín dụng CN-HGĐ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ và các NHTM khác trên địa bàn (2014-2016.
- Hệ thống kênh phân phối của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ và NHTM khác (2014-2016.
- Các sản phẩm dịch vụ tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ Bảng 2.13.
- Tổng hợp đánh giá của tác giả về chất lƣợng tín dụng CN-HGĐ của Agribank tỉnh Phú Thọ đƣợc đánh giá bởi khách hàng CN-HGĐ.
- Cơ cấu tổ chức quản lý của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ.
- Tăng trƣởng tín dụng CN-HGĐ ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2014-2016.
- Tỷ lệ nợ xấu tín dụng CN-HGĐ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2014-2016.
- Nhận thức đƣợc vấn đề nên trong những năm qua, bên cạnh đƣợc sự quan tâm hỗ trợ đầu tƣ vốn từ ngân sách Nhà nƣớc cũng nhƣ vốn tự có của bản thân các cá nhân, hộ gia đình thì vốn tín dụng đã và đang tiếp tục là “chủ lực” trong sự phát triển kinh tế nƣớc ta nói chung, đặc biệt là sự phát triển kinh tế cá nhân, hộ gia đình.
- Những năm qua, các NHTM luôn tăng cƣờng mở rộng cho vay kinh tế cá nhân, hộ gia đình, trong đó chủ lực vẫn thuộc về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thể hiện qua dƣ nợ tín dụng không ngừng tăng lên, chất lƣợng tín dụng cũng ngày càng đƣợc cải thiện tích cực.
- Qua đó góp phần thúc đẩy kinh tế cá nhân, hộ gia đình ngày càng phát triển vững chắc.
- Tuy vậy, lĩnh vực tín dụng CN-HGĐ của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ còn một số hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc kỳ vọng đặt ra, đòi hỏi Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ cần phải có những giải pháp để nâng cao vị thế và phát triển kinh doanh tín dụng CN-HGĐ.
- Vì vậy, tôi chọn: “Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng cá nhân, hộ gia đình tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ của mình.
- Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân, hộ gia đình là một vấn đề quan trọng của các ngân hàng trên thế giới từ trƣớc đến nay.
- Có thể kể đến các đề tài nghiên cứu của tác giả nhƣ: 2 Tác giả Nguyễn Ngọc Lê Ca với đề tài “Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP ngoại thuơng Việt Nam” đã cho ta thấy cái nhìn tổng quan về thực trạng tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP ngoại thuơng Việt Nam, từ đó đã đề ra các biện pháp hoàn thiện công tác này.
- Phát triển tín dụng cá nhân, hộ gia đình tại ngân hàng thuơng mại”cũng nghiên cứu vấn đề này nhƣng ở phạm vi rộng hơn.
- Một số nghiên cứu khác đƣợc đăng tải trên các tạp chí, website cũng bàn về vấn đề này: Tác giả Nguyễn Văn Chƣ với đề tài “Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại ngân hàng thuơng mại Việt Nam”tác giả nêu ra một số nội dung thiết yếu đối với việc phát triển tín dụng cá nhân, hộ gia đình tại các ngân hàng thuơng mại Việt Nam.
- Tác giả Lê Quốc Tuấn với “Phát triển tín dụng cá nhân, hộ gia đình trong ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội” bàn về các giải pháp trong đó nhấn mạnh vai trò kiểm tra giám sát và tăng cƣờng công tác quản trị tại các ngân hàng.
- Các bài viết đƣợc đăng tải kể trên đã nêu và đƣa ra các giải pháp về phát triển tín dụng cá nhân, hộ gia đình nhƣng chƣa thật sự có chiều sâu và chƣa đƣa ra giải pháp quản lý một cách toàn diện.
- Tóm tắt cô đọng các luận điểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả - Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển hoạt động tín dụng cá nhân, hộ gia đình trong các ngân hàng thƣơng mại.
- Nội dung quan trọng trong chƣơng này đó là tác giả đã nghiên cứu về thực trạng tín dụng cá nhân, hộ gia đình tại Agribank tỉnh Phú Thọ, qua đó đánh giá những kết quả đạt đƣợc và hạn chế.
- Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phát triển hoạt động tín dụng cá nhân, hộ gia đình tại Agribank tỉnh Phú Thọ.
- Các giải pháp nhƣ: Đào tạo phát triển nguồn nhân lực, quan tâm đặc biệt đến yếu tố con ngƣòi trong quá trình quản lí tín dụng cá nhân, hộ gia đình.
- Các đề tài trên của các tác giả trƣớc đã phần nào hệ thống hóa, phân tích, đánh giá những vấn đề lý luận về Phát triển hoạt động tín dụng cá nhân, hộ gia đình tại các ngân hàng..
- Tuy nhiên, các tác giả đi trƣớc chƣa phân tích đƣợc thực trạng công tác phát triển tín dụng cá nhân, hộ gia đình theo nhƣ các bƣớc đã nêu trong cơ sở lý luận.
- Điểm bổ sung của đề tài là tác giả đã nghiên cứu 02 nhóm đối tƣợng: khách hàng cá nhân và hộ gia đình đang sử dụng dịch vụ tín dụng của Agribank tỉnh Phú Thọ và đánh giá của họ về cơ chế, chính sách tín dụng.
- thái độ phục vụ của cán bộ tín dụng khi cho vay.
- từ đó đề xuất các biện pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng CN-HGĐ tại Agribank tỉnh Phú Thọ.
- Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề tài nhằm đánh giá sự phát triển về thị phần khách hàng, quy mô, mạng lƣới và chất lƣợng hoạt động tín dụng CN-HGĐ của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ, từ đó đề xuất một số giải pháp phát huy điểm mạnh, khắc phục những hạn chế nhằm phát triển hoạt động tín dụng CN-HGĐ của ngân hàng trong thời gian tới.
- Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tín dụng và phát triển tín dụng CN-HGĐ của ngân hàng thƣơng mại.
- Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng CN-HGĐ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ, từ đó đánh giá những kết quả đạt đƣợc 4 cũng nhƣ những tồn tại hạn chế, chỉ ra những nguyên nhân của những hạn chế để đƣa ra các giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng CN - HGĐ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Phú Thọ.
- Đối tƣợng nghiên cứu Đối tuợng nghiên cứu nhằm mở rộng, phát triển hoạt động tín dụng cá nhân, hộ gia đình tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ.
- Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: Nghiên cứu tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ.
- Về mặt thời gian: Đề tài chủ yếu nghiên cứu phát triển tín dụng cá nhân, hộ gia đình tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2014-2016 để thấy rõ đuợc tốc độ tăng trƣởng, lợi nhuận, tỷ lệ nợ xấu, các nhân tố ảnh hƣởng.
- Phƣơng pháp nghiên cứu *Phương pháp thu thập thông tin Các tài liệu, thông tin, kết quả nghiên cứu trong và ngoài nƣớc, báo, tạp chí Ngân hàng, tài liệu trên mạng Internet có liên quan đến đề tài nghiên cứu, thu thập tổng hợp kết quả kinh doanh của Agribank tỉnh Phú Thọ qua các giai đoạn từ định hƣớng phát triển hoạt động tín dụng của Agribank tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới.
- Thu thập kết quả hoạt động tín dụng CN-HGĐ của một số ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ và tham khảo các báo cáo, nhận định của các chuyên gia trong nƣớc và ngoài nƣớc.
- Từ các số liệu thu thập đƣợc, xây dựng hệ thống biểu bảng để phân tích, đánh giá tình hình hoạt động tín dụng CN-HGĐ tại Agribank tỉnh Phú Thọ.
- Trong đề tài, sử dụng đồ thị, bảng biểu để trình bày các kết quả nghiên cứu và phục vụ việc phân tích thông tin đối với việc phát triển hoạt động tín dụng CN-HGĐ.
- Về mặt khoa học: Đề tài dựa trên cơ sở lí luận về hoạt động tín dụng, hoạt động tín dụng cá nhân, hộ gia đình trong ngân hàng thƣơng mại.
- Về mặt thực tiễn: Đề tài cung cấp cho nhà quản trị ngân hàng một cách nhìn tích cực về vấn đề quản trị nguồn nhân lực, tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, giám sát để phát triển tín dụng đối với đối tƣợng khách hàng CN-HGĐ.
- Với ngân hàng Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Phú Thọ thì cho vay cá nhân, hộ gia đình luôn đƣợc ƣu tiên hàng đầu.
- Agribank Phú Thọ đã có những chính sách riêng đối với tín dụng cá nhân và hộ gia đình.Tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn và thách thức nhƣ: Lãi suất cho vay của Agribank đôi khi cao hơn các NH khác làm giảm đi lợi thế cạnh tranh.
- Trên thực tế Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chƣa thực sự chú trọng đến mở rộng cho vay những đối tƣợng này.
- Từ những hạn chế trên có thể thấy tầm quan trọng cuả việc đƣa ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng cá nhân và hộ gia đình tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, chi nhánh tỉnh Phú Thọ”.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng nhƣ sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng cá nhân, hộ gia đình tại Ngân hàng.
- Chương 2: Thực trạng phát triển tín dụng cá nhân, hộ gia đình tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Phú Thọ.
- Chương 3: Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân, hộ gia đình tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Phú Thọ.
- 7 CHUƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG 1.1.
- Một số vấn đề chung về hoạt động tín dụng cá nhân, hộ gia đình trong ngân hàng thuơng mại 1.1.1.
- Khái niệm về hoạt động tín dụng trong Ngân hàng  Tín dụng Danh từ tín dụng (credit) xuất phát từ chữ Latinh Credo có nghĩa là tin tƣởng tín nhiệm lẫn nhau, hay nói cách khác đó là lòng tin.
- Tín dụng là một phạm trù kinh tế và nó cũng là sản phẩm của nền kinh tế hàng hóa.
- Tín dụng ra đời, tồn tại qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội.
- Quan hệ tín dụng đƣợc phát sinh ngay từ thời kỳ chế độ công xã nguyên thủy bắt đầu tan rã.
- Thời kỳ này, tín dụng đƣợc thực hiện dƣới hình thức vay mƣợn bằng hiện vật – hàng hóa.
- Về sau, tín dụng đã chuyển sang hình thức vay mƣợn bằng tiền tệ.
- Tín dụng ngân hàng Có thể hiểu: Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó, bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.
- Từ khái niệm trên, bản chất của tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở hoàn trả và có các đặc trƣng sau.
- Tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm hai hình thức cho vay (bằng tiền) và cho thuê (bất động sản và động sản

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt