« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và dự báo khách du lịch quốc tế đến Việt nam từ năm 2005 đến 2010


Tóm tắt Xem thử

- NINH XUÂN KHANH PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM TỪ NĂM 2005 ĐẾN 2010 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ VĂN PHỨC HẢI PHÒNG, 11/2004 Mục lục Trang LỜI MỞ ĐẦU.
- 1 PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU THỊ TRƯỜNG.
- NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU THỊ TRƯỜNG.
- 3 1.1.1 Kinh doanh trong kinh tế thị trường.
- 3 1.1.2 Nội dung dự báo nhu cầu của thị trường.
- 5 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO NHU CẦU THỊ TRƯỜNG.
- 15 1.2.1 Xử lý số liệu thống kê trong phân tích và dự báo.
- 15 1.2.2 Các phương pháp dự báo kinh tế - xã hội.
- 19 PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM NĂM .
- 31 2.1.2 Nhu cầu của khách du lịch.
- 78 PHẦN 3: DỰ BÁO KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM NĂM .
- PHÂN TÍCH, DỰ BÁO THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT, MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN TỚI LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN .
- DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG KHÁCH QUỐC TẾ .
- Dự báo thị trường khách quốc tế.
- Tuy nhiên, cùng với việc phát triển các sản phẩm du lịch có chất lượng, tăng cường xúc tiến quảng bá thì việc phân tích và dự báo thị trường khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, từ đó đề ra những quyết định và xây dựng các giải pháp cũng có ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần đảm bảo du lịch Việt Nam phát triển bền vững, thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
- Việc phân tích và dự báo nhu cầu thị trường có khả năng giúp cho việc nhận biết lượng khách thực tế đến Việt Nam, lượng khách trong thời gian tới.
- Việc áp dụng các phương pháp và mô hình dự báo còn có thể giúp ích cho việc lựa chọn các quyết sách và các giải pháp phù hợp.
- Như vậy, việc phân tích và dự báo lượng khách quốc tế đến Việt Nam là rất quan trọng, không những đem lại cho ta cái nhìn tổng quát về số lượng khách đến Việt Nam mà còn hoạch định ra các quyết sách, đề ra các giải pháp để ngành du lịch Việt Nam phát triển cao và ổn định.
- Đề tài “Phân tích và dự báo khách du lịch quốc tế đến Việt Nam từ năm 2005 đến 2010” được thực hiện với mục tiêu áp dụng lý thuyết phân tích và dự báo vào thị trường khách quốc tế đến Việt Nam, hình thành bức tranh tổng quan về thị trường này, trên cơ sở đó sẽ hình thành chiến lược Luận văn thạc sỹ Học viên: Ninh Xuân Khanh 2 kinh doanh du lịch hợp lý nhằm pháp triển cao và ổn định thị trường khách quốc tế đến Việt Nam.
- Đề tài được nghiên cứu với các nội dung sau: Lời mở đầu Phần 1: Cơ sở lý luận của phân tích và dự báo nhu cầu thị trường 1.1.
- Những vấn đề cơ bản về phân tích và dự báo nhu cầu thị trường 1.2 Các phương pháp dự báo nhu cầu thị trường Phần 2: Phân tích tình hình thị trường khách quốc tế đến Việt Nam năm .
- Phân tích tình hình khách du lịch quốc tế đến Việt Nam trong thời gian qua Phần 3: Dự báo khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm .
- Phân tích, dự báo thành phần, tính chất, mức độ tác động của các yếu tố cơ bản tới lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn .
- Dự báo thị trường khách quốc tế .
- Tôi xin trân trọng cảm ơn! Luận văn thạc sỹ Học viên: Ninh Xuân Khanh 3 PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 1.1.
- Những vấn đề cơ bản về phân tích và dự báo nhu cầu thị trường.
- 1.1.1 Kinh doanh trong kinh tế thị trường: Để tồn tại và phát triển, con người đã sáng lập ra nền kinh tế, sáng tạo ra thị trường nhằm mục đích phát triển nhanh, có hiệu quả hoạt động kinh tế.
- Nền kinh tế là một phương thức (thể chế, cơ chế định hướng, điều khiển và cách thức) tiến hành các hoạt động kinh tế chủ yếu.
- Loài người đã trải qua các nền kinh tế từ thấp đến cao.
- Nền kinh tế tự nhiên: Tự cung tự cấp.
- Nền kinh tế hàng hoá giản đơn: Là nơi tiến hành hàng đổi hàng là chính.
- Nền kinh tế thị trường tự do: Là nơi tiền đã xuất hiện và trở thành hàng hoá đặc biệt - vật trung gian cho trao đổi, kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ.
- Nền kinh tế thị trường hiện đại: Các công ty cổ phần và công ty đa quốc gia phát triển mạnh mẽ.
- Cơ cấu phát triển kinh tế là công nghiệp 20%, nông nghiệp 10% và dịch vụ 70%.
- Như vậy, nền kinh tế thị trường có đặc trưng cơ bản là hàng hoá, là tự do kinh doanh hàng hoá trong khuôn khổ pháp luật.
- Do mưu cầu lợi ích và tự do kinh doanh nên trong kinh tế thị trường cạnh tranh diễn ra quyết liệt.
- Từ đó ta có thể nhận thấy, nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hoạt động chủ yếu theo quy luật cạnh tranh đáp ứng nhu cầu hàng hoá.
- Trong nền kinh tế thị trường, con người phải tiến hành một loạt hoạt động trong đó hoạt động kinh doanh là hoạt động trọng tâm.
- Doang nghiệp là đơn vị tiến hành một hoặc một số hoạt động kinh doanh, tổ chức làm kinh tế.
- Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp tiến hành kinh doanh là tham gia cạnh tranh.
- Chiến lược kinh doanh phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố sau: Như vậy, để có chiến lược kinh doanh đúng đắn, trước hết doanh nghiệp phải tiến hành đầu tư, nghiên cứu, dự báo cụ thể định lượng tương đối chính xác nhu cầu của thị trường, đối thủ cạnh tranh và năng lực của doanh nghiệp.
- Luận văn xin được tập trung nghiên cứu về nhu cầu của thị trường - để góp phần hình thành nên chiến lược kinh doanh du lịch đúng đắn, tăng lượng khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn .
- Người ta có thể nhận biết CHIẾN LƯỢC (KẾ HOẠCH) KINH DOANH Kết quả dự báo nhu cầu thị trường Kết quả dự báo các đối thủ cạnh tranh Kết quả dự báo năng lực của doanh Luận văn thạc sỹ Học viên: Ninh Xuân Khanh 5 được nhu cầu của thị trường bằng cách dựa vào khái niệm sau đây: Nhu cầu của con người là những gì cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của con người.
- Khi dự báo nhu cầu của thị trường chúng ta cần xét đến nhận thức, khả năng thanh toán của người tiêu dùng.
- Trong thực tế và lý luận, chúng ta nhiều khi chưa quan tâm đúng mức nhu cầu của con người mà trong kinh tế thị trường chúng lại là những hàng hoá rất đáng giá kinh doanh.
- Việc nhận biết được các vấn đề của nhu cầu thị trường thì chúng ta phải tiến hành phân tích và dự báo nhu cầu của thị trường.
- 1.1.2 Nội dung dự báo nhu cầu thị trường: Phân tích dự báo nhu cầu thị trường là một công cụ, một công việc không thể thiếu được trong hoạt động của các chủ thể tổ chức, doanh nghiệp, đồng thời nó cũng rất cần thiết cho các nhà quản lý nhằm hoạch định các chính sách kinh tế vi mô sao cho phù hợp, thúc đẩy sự phát triển của địa phương.
- Phân tích và dự báo nhu cầu thị trường là sự vận dụng tất cả những tri thức khoa học của xã hội loài người để nhận biết một cách đầy đủ, chính xác sự tồn tại, xu thế vận động và phát triển của một nhu cầu thị trường.
- làm rõ và nhận thức đúng bản chất của nhu cầu thị trường đó.
- xác định mọi tác động qua lại của các yếu tố bên trong và bên ngoài của nhu cầu đến sự tồn tại, vận động và phát triển của nhu cầu thị trường đó.
- Dự báo là một thuật ngữ được sử dụng cách đây rất lâu, khi con người bắt đầu quan tâm đến thiên nhiên và mong muốn biết nó sẽ xảy ra như thế nào trong tương lai, để chống lại nó hoặc sử dụng nó vì sự phát triển của xã Luận văn thạc sỹ Học viên: Ninh Xuân Khanh 6 hội loài người.
- Thuật ngữ dự báo có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp “Pro” (nghĩa là trước) và “grosis” (nghĩa là biết), “progrosis” có nghĩa là biết trước.
- Dự báo xu thế phát triển của nhu cầu thị trường là việc dự đoán quá trình tiếp theo trong những khoảng thời gian khác nhau nối tiếp với hiện tại như: Ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn, trên cơ sở những thông tin thống kê hiện tượng, sự vật trong quá khứ và bằng các phương pháp dự báo thích hợp.
- Từ cổ xưa, dự báo đã được áp dụng trong cuộc sống hàng ngày, nhưng mang nặng màu sắc thần bí, thể hiện ở các câu tiên tri, lời bói toán.
- Ngay từ thời cổ Hy Lạp, người ta đã phân chia dự báo thành các lĩnh vực.
- Suốt nhiều thế kỷ, dự báo không được vận dụng một cách khoa học và không có tính thiết thực, bởi vì đây là thời kỳ triết học duy tâm chiếm lĩnh trong tư duy nhận thức thế giới.
- Đến thế kỷ XVI, XVII khi các môn học tự nhiên như toán học, vật lý, hoá học và thiên văn học phát triển, các dự báo có tính khoa học mới dần được xuất hiện.
- Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ và nhận thức con người không chỉ dự báo thông qua kinh nghiệm mà tiến đến sử dụng các thành tựu của khoa học để chinh phục, khám phá các hiện tượng thiên nhiên.
- Ngày nay, dự báo được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, kinh tế, chính trị và xã hội với nhiều loại và phương pháp dự báo khác nhau.
- Nhiều kết quả của dự báo đã được các nhà quản lý sử dụng làm cơ sở để điều chỉnh kịp thời chủ trương chính sách, mục tiêu hoạt động sản Luận văn thạc sỹ Học viên: Ninh Xuân Khanh 7 xuất, kinh doanh, xây dựng kế hoạch nghiên cứu, phát triển sản phẩm, đầu tư mở rộng sản xuất nhằm đạt lợi ích cao nhất.
- Như vậy, dự báo từ thần bí kinh nghiệm đã phát triển thành môn khoa học độc lập, đóng vai trò quan trọng trong việc hoạch định, xây dựng chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp và nói rộng hơn là chiến lược kinh doanh của cả 1 ngành kinh tế trong nền kinh tế thị trường.
- các yếu tố xác định mức độ phát triển kinh tế - xã hội.
- Khi phân tích, dự báo nhu cầu thị trường thì môi trường trong đó doanh nghiệp tồn tại và phát triển có vai trò rất quan trọng.
- Dự báo nhu cầu thị trường có thể được tiến hành theo nhiều hình thức khác nhau.
- Dự báo tổng thể, vĩ mô sự vận động và phát triển của nhu cầu thị trường.
- Dự báo sự vận động và phát triển của từng bộ phận với quan niệm bộ phận là một hệ con của nhu cầu thị trường và chịu tác động của bộ phận khác.
- Dự báo khả năng hay thời gian đạt được các chỉ tiêu của nhu cầu thị trường nhất định, cả về số lượng cũng như chất lượng.
- Dự báo cho từng khoảng thời gian (trên 25 năm, 20 năm, 15 - 10 năm, 5 năm hay hàng năm, hàng tháng) nhằm phục vụ cho các nhà hoạch định chính sách xây dựng các chính sách, kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn và ngắn hạn, v.v.
- Việc dự báo nhu cầu của thị trường cần phải tuân theo một số nguyên tắc cơ bản sau: Nguyên tắc liên hệ biện chứng: Tất cả các nhu cầu thị trường đều được đặt trong một môi trường nhất định, do vậy khi phân tích và dự báo nhu cầu thị trường ta phải đặt hiện tượng trong mối tác động qua lại của các yếu tố lẫn nhau.
- Phân tích, đánh giá hiện tại và dự báo sự phát triển trong tương lai của nhu cầu thị trường chỉ có thể có cơ sở vững chắc nếu như ta nhìn rõ được bản chất của các vấn đề trong quá khứ.
- Nguyên tắc tôn trọng đặc thù của đối tượng dự báo: Mỗi nhu cầu thị trường đều có những nét đặc trưng riêng của nó.
- Mô tả tối ưu nhu cầu thị trường trong quá trình dự báo: Trong tập các thông tin mô tả hiện tượng, chúng ta cần tối ưu hoá các thông tin đó thông qua nhiều phương pháp xử lý khác nhau để tìm ra mô hình tối ưu nhất.
- Một nhu cầu thị trường chứa đựng trong nó rất nhiều yếu tố.
- Nguyên tắc tương tự của hiện tượng dự báo: Theo nguyên tắc này, khi phân tích, dự báo một nhu cầu thị trường chúng ta có thể so sánh nó với các nhu cầu thị trường tương tự của một địa phương, một vùng hay một nước khác để có thể tìm ra những nhân tố phát triển tương tự cũng như các yếu tố đảm bảo cho sự phát triển của hiện tượng mà ta quan tâm.
- Sử dụng nguyên Luận văn thạc sỹ Học viên: Ninh Xuân Khanh 10 tắc này sẽ giúp cho việc phân tích và dự báo đạt hiệu quả hơn, tiết kiệm thời gian hơn.
- Trong một số trường hợp nguyên tắc này cho phép ta sử dụng các mô hình toán học, các phương pháp thống kê toán học để phân tích và dự báo quy luật và phát triển của nhu cầu thị trường có tính tương tự nhau.
- Trên cở sở các nội dung, môi trường tác động và các nguyên tắc của dự báo nhu cầu thị trường, chúng ta đã có cái nhìn tổng quát về dự báo nhu cầu của thị trường.
- Dưới đây là một vài nét về công tác dự báo ở Việt nam ta.
- Ở Việt Nam, công tác dự báo đã được triển khai từ những năm đầu của thập kỷ 70.
- Trong một thời gian dài, dự báo được coi là một công cụ phục vụ đắc lực cho công tác xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch.
- Về mặt tổ chức, đã hình thành nhiều cơ quan nghiên cứu dự báo như: Ban điều khiển học trực thuộc Thủ tướng Chính phủ trong thập kỷ 70.
- Trung tâm Phân tích Hệ thống thuộc Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương.
- Ban Dự báo và Phân tích Kinh tế Vĩ mô - Viện Chiến lược Phát triển thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
- Về phương pháp và công nghệ dự báo, nói chung ở nước ta đến nay các cơ quan nghiên cứu dự báo đã và đang vân dụng các phương pháp thuộc các nhóm phương pháp sau đây.
- Trên bình diện kinh tế vĩ mô, các mô hình thường được vận dụng để phân tích chính sách và dự báo kinh tế là các mô hình kinh tế lượng vĩ mô và các mô hình cân bằng tổng quát.
- Tuy nhiên, trong thưòi gian qua, mô hình được sử dụng phổ biến vẫn là mô hình kinh tế lượng vĩ mô.
- Vì vậy, việc đánh giá công tác dự báo kinh tế vĩ mô ở Việt Nam có thể được xem xét chủ yếu qua việc vận dụng mô hình kinh tế lượng vi mô theo các giai đoạn sau đây: Giai đoạn trước năm 1986 Mô hình kinh tế lượng đầu tiên của Việt Nam được xây dựng thử nghiệm bởi Ban điều khiển học trực thuộc Thủ tướng Chính phủ năm .
- Mô hình này được xây dựng cho nền kinh tế miền Bắc giai đoạn .
- Mô hình kinh tế lượng vĩ mô đầu tiên ở Việt Nam được xây dựng tại Trung tâm Phân tích hệ thống – Viện nghiên cứu Quẩn lý kinh tế Trung ương năm .
- Mô hình này có quay mô rộng mở hơn và nó được sử dụng để phân tích kinh tế và dự báo xu hướng phát triển, song chưa được dùng để mô phỏng sự thay đổi chính sách .
- Giai đoạn Việc xây dựng mô hình kinh tế lượng vĩ mô trong giai đoạn này bắt đầu có sự hỗ trợ kỹ thuật của các tổ chức quốc tế.
- Năm 1988, Trung tâm phân tích hệ thống- Viện Quản lý Kinh tế Trung ương đã phối hợp với Luận văn thạc sỹ Học viên: Ninh Xuân Khanh 12 VIện Khoa học Việt Nam xây dựng mô hình kinh tế lượng cho giai đoạn 1976-1988.
- Năm 1989, Trung tâm Phân tích hệ thống lại tiếp tục xây dựng mô hình kinh tế lượng vĩ mô với sự trợ giúp tài chính của ESCAP.
- Đặc điểm của các mô hình trong giai đonạ này là chúng vẫn được xây dựng theo số liệu của Hệ thống sản phẩm vật chất (MPS) của nền kinh tế kế hoạch hoá trước đây.
- Vì vậy, các mô hình kinh tế lượng vĩ mô nhằm mục tiêu phân tích cơ chế nhiều hơn là mục tiêu dự báo.
- Giai đoạn từ 1993 đến nay Các mô hình kinh tế lượng vĩ mô xây dựng giai đoạn này đã sử dụng Hệ thống Tài khoản quốc gia (SNA) thay cho hệ thống số liệu MPS.
- Mô hình này cũng áp dụng đầy đủ các bước kỹ thuật xây dựng mô hình kinh tế lượng vĩ mô theo kinh nghiệm của các nước có nền kinh tế thị trường.
- Khắc phục nhược điểm của mô hình năm 1993 trong khuôn khổ chương trình KX-03 năm 1995, Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Ttrung ương đã thiết lập mô hình kinh tế lượng vĩ mô kết hợp các khối cung, cầu và Luận văn thạc sỹ Học viên: Ninh Xuân Khanh 13 đã có những đóng góp cho việc đánh giá chính sách và dự báo kinh tế Việt Nam vào những năm 1990 (Nguyễn Văn Quỳ – 1995).
- Năm 1997, được quỹ Nippon tài trợ, Viện chiến lược Phát triển cũng đã xây dựng một số mô hình kinh tế lượng vĩ mô theo bên cầu.
- Một ví dụ có thể thấy rõ là tác động của cuộc khủng hoảng Đông á đối với nền kinh tế Việt Nam trong mấy năm qua.
- Mô hình kinh tế lượng hàng năm của Việt Nam phục vụ cho các dự báo ngắn hạn được các nhà nghiên cứu thuộc Viện Chiến lược Phát triển xây dựng từ năm 1997 với sự hỗ trợ của các chuyên gia Nhật Bản.
- Mô hình kinh tế vĩ mô theo quý được nhóm chuyên gia của Vụ Tổng hợp Kinh tế quốc dân, Bộ Kế hoạch và Đàu tư xây dựng nhằm phục vụ công tác mô phỏng chính sách và dự báo ngắn hạn.
- Năm 1999, nhóm Phân tích Chính sách và Dự báo Kinh tế (Viện Kinh tế Đức (DIW) xây dựng thử nghiệm tiếp một mô hình kinh tế lượng vĩ mô

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt