« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Nhân vật lịch sử Hoàng Hoa Thám trong sáng tác văn học Việt Nam trước năm 1945


Tóm tắt Xem thử

- NHÂN VẬT LỊCH SỬ HOÀNG HOA THÁM TRONG CÁC SÁNG TÁC VĂN HỌC TRƢỚC NĂM 1945.
- Lịch sử vấn đề.
- Lịch sử vào văn chƣơng: th c t [Việt Nam] và những quan niệm.
- Sơ lược về diễn trình tự sự lịch sử của văn học Việt Nam.
- Quan hệ giữa sự thật lịch sử và hư cấu văn chương.
- Diễn tiến vắn tắt của cuộc khởi nghĩa Yên Thế và vai trò lịch sử của Hoàng Hoa Thám qua nguồn sử liệu Pháp, Việt.
- Chân dung Hoàng Hoa Thám trong Lịch sử quân Đề-Thám Yên-Thế của Ngô Tất Tố và L.T.S.
- X t về lịch sử, cuộc khởi nghĩa này đã trở thành sự kiện chuyển giao đặc biệt quan trọng của lịch sử Việt Nam.
- Như vậy, hiện tượng Hoàng Hoa Thám và cuộc khởi nghĩa do ông lãnh đạo có thể coi là một trường hợp điển hình để khảo sát mối quan hệ giữa lịch sử và văn học, tìm hiểu chủ nghĩa dân tộc ái quốc) trong sáng tác văn học.
- để người viết lựa chọn đề tài Nhân vật lịch sử Hoàng Hoa Thám trong sáng tác văn học Việt Nam trước năm 1945 cho luận văn Thạc sĩ của mình..
- Như trên đã nói, Hoàng Hoa Thám là một nhân vật lịch sử đặc biệt, con người này đã khiến cho người Pháp phải đau đầu trong suốt ba thập kỷ chinh phạt xứ An Nam;.
- Tác phẩm không đơn giản là một thuật sự lịch sử về thủ lĩnh nghĩa quân Yên Thế mà còn là một khắc họa nghệ thuật..
- Có những cuộc khảo sát, thăm dò thực địa để cho ra đời các bài phóng sự, tiểu thuyết lịch sử về Hoàng Hoa Thám.
- Cuốn Lịch sử quân Đề-Thám Yên-Thế của Ngô Tất Tố và L.T.S, do nhà in Nhất Nam xuất bản năm 1935 nằm trong loại đề tài này.
- Sau 1945 nhân vật lịch sử Hoàng Hoa Thám tiếp tục xuất hiện nhưng đều thuộc phần nghiên cứu lịch sử hoặc mảng ấn phẩm dạng giáo khoa thư lịch sử dành cho thiếu nhi 1 .
- Luận văn tìm hiểu cách thức kết hợp, xử l tư liệu lịch sử và hư cấu trong sáng tác văn học cũng như đặc điểm của việc hình dung, phác họa nhân vật lịch sử Hoàng Hoa Thám trong văn chương trước 1945..
- Lịch sử quân Đề-Thám Yên-Thế 2 của Ngô Tất Tố và L.T.S - Bóng người Yên Thế của Việt Sinh.
- Chỉ ra những đan xen giữa lịch sử và văn học trong nhân vật Hoàng Hoa Thám, tức là phương thức ứng xử của các nhà văn trước 1945 đối với nhân vật lịch sử Hoàng Hoa Thám..
- Lịch sử vào văn chƣơng: th c t [Việt Nam] và những quan niệm 1.1.1.
- Lịch sử của dân tộc Việt Nam là lịch sử dựng nước và cứu nước.
- 4 Một số truyện về các nhân vật lịch sử của Nam Ông mộng lục:.
- Ở phương thức trần thuật, hầu hết các tác phẩm tiểu thuyết lịch sử đều trình bày theo kiểu chương hồi.
- Đầu thế kỷ XX, lịch sử lại trở thành một đề tài nóng trong đời sống văn học dân tộc.
- Mở đầu là tiểu thuyết lịch sử của các nhà văn Nam Kỳ vào những năm 20 – 30.
- Tiểu thuyết lịch sử Nam Kỳ có hai dạng chính, xuất hiện ở hai giai đoạn khác nhau.
- Ở Bắc Kỳ, người dành nhiều tâm huyết cho tiểu thuyết lịch sử có thể kể đến tác giả Nguy n Huy Tưởng với An Tư, Đêm hội Long trì, Bắc Sơn.
- Có thể nói tiểu thuyết lịch sử giai đoạn này đã dành không gian rộng rãi cho hư cấu nghệ thuật của nhà văn, nhất là những trang miêu tả đời tư và tâm l , tính cách nhân vật.
- chương chỉ là quá trình di n xướng lịch sử.
- Các tác giả… viết về những sự kiện lịch sử vừa mới xảy ra chứ không phải những sự kiện lịch sử xa xưa.
- Hầu hết các bài viết này không chấp nhận việc hư cấu các nhân vật lịch sử một cách tuỳ tiện .
- Một nhân vật lịch sử không nhất thiết là một hình ảnh toàn bích.
- Vào đầu thế kỉ XXI, tiểu thuyết lịch sử của Nguy n Xuân Khánh cũng trở thành hiện tượng trong phê bình văn học.
- “Lịch sử và văn hóa qua tự sự nghệ thuật của Nguyễn Xuân Khánh”.
- và "tiểu thuyết lịch sử".
- Ông cho rằng, lịch sử là người câm đã đi mất..
- Vậy cái gì là quan trọng trong tiểu thuyết lịch sử? Theo G.
- Những đặc điểm trên đã chi phối vào sự phát triển của văn học, nhất là văn học yêu nước chống thực dân, với khuynh hướng viết về chân dung các vị anh hùng dân tộc, trong đó có nhân vật lịch sử Hoàng Hoa Thám và cuộc khởi nghĩa Yên Thế..
- Điểm qua những tài liệu ghi ch p của người Pháp về Hoàng Hoa Thám và cuộc khởi nghĩa Yên Thế, có thể thấy số lượng không phải là ít, thái độ, cách nhìn về nhân vật, sự kiện lịch sử này cũng không hẳn đã đồng thuận và có sự thay đ i theo thời gian.
- Viết về nhân vật lịch sử - những cá nhân có vai trò và ảnh hưởng lớn tới sự vận động của lịch sử - với sử liệu Việt Nam đã là một truyền thống.
- Vì vậy, nhân vật lịch sử Hoàng Hoa Thám tất nhiên không là ngoại lệ.
- Cuốn sách chia làm 3 phần: phần thứ nhất tái hiện Lai lịch Đề Thám, phần 2: Cuộc chiến đấu chống Pháp của Hoàng Hoa Thám và phần 3: Hoàng Hoa Thám trong lịch sử chống Pháp của nhân dân Việt Nam.
- Phần đánh giá về vị trí của Hoàng Hoa Thám trong lịch sử chống Pháp của nhân dân Việt Nam, tác giả đã phân tích, lí giải vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế tồn tại được lâu như vậy trong khi các phong trào yêu nước khác chỉ tồn tại trong khoảng thời gian ngắn.
- Có thể thấy mối quan hệ lịch sử - văn chương là một hiện tượng ph biến.
- Tác phẩm văn chương về lịch sử là quá khứ nhìn bởi nhà văn.
- Cũng có thể lịch sử đó là những sự thật đã di n ra, hoặc sự thật nửa hư cấu….
- Nhân vật lịch sử có thật Hoàng Hoa Thám của Việt Nam những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đã thu hút sự quan tâm của cả hai phía Việt-Pháp và trước hết là người Pháp, song bền bỉ thì lại là của người Việt Nam.
- Lƣ c thuật các phiên ản văn chƣơng Việt Nam về Hoàng Hoa Thám Như đã nói ở phần Lịch sử vấn đề , sớm nhất trong sáng tác văn học về Hoàng Hoa Thám là truyện Chân tướng quân của Phan Bội Châu.
- Trong hai năm liên tục xuất hiện các sáng tác đề tài lịch sử 16 .
- Lịch sử quân Đề-Thám Yên-Thế của Ngô Tất Tố và L.T.S ra đời trong không khí đó.
- Đúng như tên gọi, 20 chương của Lịch sử Quân Đề-Thám Yên-Thế phản ánh cuộc đời Hoàng Hoa Thám từ tu i ấu thơ cho tới khi hùm thiêng Yên Thế về chốn rừng xanh nghỉ ngơi vĩnh vi n.
- Trong phần viết về Hoàng Hoa Thám, tác giả đã đã lựa chọn những sự kiện, những chiến công tiêu biểu cũng như thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế để khắc họa lên chân dung lịch sử và cái chết của người anh hùng..
- Có thể nói, việc xuất hiện những phiên bản văn chương viết về Hoàng Hoa Thám nói riêng cũng như tiểu thuyết lịch sử nói chung vào những năm 30 của thế.
- Hoàng Hoa Thám trong tác phẩm Chân tướng quân của Phan Bội Châu Lịch sử Việt Nam vào những thập niên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đã phản ánh hiện thực bi tráng của dân tộc dưới sự xâm lăng và ách đô hộ của thực dân Pháp.
- Kể về nhân vật lịch sử này, Phan Bội Châu đã tựa theo mô hình truyện về thánh nhân quân tử.
- Một điểm nữa trong phong cách viết truyện lịch sử của Phan Bội Châu là sự xuất hiện lời bình của tác giả với mật độ khá đậm.
- Thám cùng đồng đảng đều hóa nhân vật đời xưa, nhưng cái lịch sử của Đề Thám vẫn quan hệ với lịch sử xã hội.
- Nếu so với một số truyện lịch sử ở giai đoạn trước thì nghệ thuật xây dựng nhân vật trong Lịch sử quân Đề-Thám Yên-Thế có sự phát triển.
- Đúng như tên gọi của tác phẩm, Lịch sử quân Đề-Thám Yên-Thế là quá trình hoạt động khởi nghĩa của Đề Thám từ tu i thanh niên đến khi thất bại và bị sát hại.
- Còn các tác giả của Lịch sử quân Đề-Thám Yên-Thế lại quan tâm tới thực tế lịch sử dù rằng mượn lời của người khác để k thác: có người nói rằng: Thám tuy can đảm,.
- Chân dung Hoàng Hoa Thám trong Cầu vồng Yên Thế của Trần Trung Viên Trần Trung Viên viết Cầu vồng Yên Thế vào năm 1935, cùng thời điểm với Lịch sử quân Đề-Thám Yên-Thế.
- Về mặt kết cấu truyện, Cầu vồng Yên Thế và Lịch sử quân Đề-Thám Yên- Thế tương tự nhau.
- Ngoài ra, ông còn dành tâm huyết cho loại truyện lịch sử.
- Phần kể về nhân vật Hoàng Hoa Thám trong tác phẩm này phỏng theo những cuốn tiểu thuyết lịch sử về Đề Thám của các nhà văn trước đó.
- cuộc khởi nghĩa Yên Thế n ra là tất yếu, là đúng với quy luật của lịch sử.
- lịch sử bi hùng xa xưa của dân tộc.
- Đó là bức tranh tái hiện một cách toàn diện về cuộc khởi nghĩa vang danh lịch sử.
- Qua các nhân vật lịch sử là lãnh tụ khởi nghĩa như Hoàng Ðình Kinh, Ðề Nắm, Bá Phức, Hoàng Hoa Thám.
- Vì thế, dù còn đơn giản về đời sống nội tâm, song hình tượng Hoàng Hoa Thám ở tác phẩm này có sức hấp dẫn, lôi cuốn hơn so với các tác phẩm cùng viết về nhân vật lịch sử này..
- Nhìn lại những áng văn chương viết về Hoàng Hoa Thám trước 1945, có thể thấy được sức hấp dẫn của lịch sử đối với văn chương nói chung và nhân vật lịch sử Hoàng Hoa Thám với các tác giả văn học nói riêng.
- Trên bình diện đó, bộ tiểu thuyết lịch sử này có sức hấp dẫn của những câu chuyện hôm nay.
- Sự khác biệt sử - văn, Pháp - Việt trong chân dung Hoàng Hoa Thám trước 1945 Hoàng Hoa Thám là một trường hợp đặc biệt đối với cả lịch sử cận hiện đại Việt Nam.
- Những trang viết trên của Phan Bội Châu về Hoàng Hoa Thám là một hình thức kể chuyện về lịch sử đã di n ra trong quá khứ của tác giả.
- Cuộc hội ngộ của hai nhân vật lịch sử đã để lại dấu ấn với cả người trong và ngoài cuộc.
- điểm, thời gian, nhân vật lịch sử cụ thể, xác thực.
- Vì vậy chân dung nhân vật lịch sử sơ giản nhưng mang hơi hướng kỷ thực..
- Với các tác phẩm viết về Hoàng Hoa Thám trước 1945, có thể thấy yếu tố tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử Đề Thám chưa nhiều 27 .
- Sự hư cấu mới chỉ dừng lại ở việc các tác giả thêm vào một vài chi tiết đời thường, làm sống động hơn tính cách nhân vật lịch sử..
- Và vì vậy cũng có thể coi đó là đóng góp riêng của tác giả trong việc cụ thể hóa chân dung lịch sử bằng bút pháp văn chương..
- Đặc điểm này có thể thấy qua Lịch sử quân Đề-Thám Yên-Thế, Tiểu truyện danh nhân Tôn Thất Thuyết và những văn thân trong phong trào Cần Vương..
- những ghi ch p của người Pháp về nhân vật lịch sử Đề Thám.
- Trên danh nghĩa là kẻ đi chinh phục, xâm lược cho nên hầu hết các cuốn sách viết về cuộc khởi nghĩa Yên Thế và nhân vật lịch sử Hoàng Hoa Thám đều bị nhìn qua lăng kính của các nhà thực dân.
- Văn học yêu nước chống ngoại xâm là một dòng chảy đặc biệt trong lịch sử văn học Việt Nam.
- Trong đội ngũ các tác giả ấy, có Ngô Tất Tố và L.T.S, Việt Sinh, Trần Trung Viên, Cố Nhi Tân – những người tìm đến Hoàng Hoa Thám, nhân vật lịch sử những năm đầu thế kỷ XX.
- Chỗ khác nhau giữa các tác giả s là quan niệm viết và nhận thức dân tộc-lịch sử.
- Trước hết là trường hợp Lịch sử Quân Đề-Thám Yên-Thế của nhà văn Ngô Tất Tố và L.T.S.
- Có thể thấy cảm hứng của tác giả dành cho lịch sử dân tộc, dành cho những người con ưu tú của dân tộc Việt tha thiết như thế nào.
- Cách nhìn và phản ánh nhân vật lịch sử Hoàng Hoa Thám từ cả hai phía Pháp – Việt không đồng nhất, xuất phát từ chỗ đứng và quan điểm thực dân – dân tộc khác biệt..
- Qua quá trình nghiên cứu các phiên bản văn chương tự sự về nhân vật lịch sử Hoàng Hoa Thám trước 1945, có thể thấy đây là trường hợp rất đặc thù và sinh động cho những quan niệm về mối quan hệ giữa lịch sử - văn chương.
- Lại Nguyên Ân 2012), Hồ Qu Ly – Tiểu thuyết lịch sử của Nguy n Xuân Khánh , Tạp chí Hội nhà văn Việt Nam (số 6), 145..
- Trương Đăng Dung 1994), Tiểu thuyết lịch sử trong quan niệm m học của G..
- Phan Mạnh Hùng, Tiểu thuyết lịch sử - một khuynh hướng nổi bật trong văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ đầu thế kỷ XX.
- Nguy n Thị Thu Hương (2010), Bàn về vấn đề xây dựng nhân vật lịch sử trong tiểu thuyết Hồ Qu Ly của Nguy n Xuân Khánh .
- Bùi Văn Lợi 1999), Mối quan hệ giữa tính chân thực lịch sử và hư cấu nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX , Tạp chí Văn.
- Nguy n Thị Tuyết Minh 2009), Khuynh hướng tiểu thuyết hóa lịch sử trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975 , Nghiên cứu Văn học (số 4), 56-64..
- Hoài Nam (2008), Lịch sử và văn hóa – phong tục trong tiểu thuyết của Nguy n Xuân khánh .
- Bùi Văn Nguyên 1987), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Nhiều tác giả 1997), Khởi nghĩa Yên Thế, Hội khoa học lịch sử Việt Nam..
- Lê Minh Quốc 1996), Tướng quân Hoàng Hoa Thám tiểu thuyết lịch sử), Nxb Văn học, Hà Nội..
- Ngô Tất Tố và L.T.S soạn, 1935), Lịch sử quân Đề-Thám Yên-Thế, Nhật Nam thư quán xuất bản, Hà Nội.
- Viện Văn học 2012), “Lịch sử chỉ là cái đinh treo cho văn chương”

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt