« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Vấn đề văn hóa học đường từ góc nhìn phản biện của báo chí


Tóm tắt Xem thử

- TỪ GÓC NHÌN PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA BÁO CHÍ.
- CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA HỌC ĐƢỜNG VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI.
- Khái niệm về văn hóa học đường và phản biện xã hội.
- Vai trò của báo chí trong hoạt động phản biện xã hội về vấn đề văn hóa học đường.
- CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHẢN BIỆN VỀ VẤN ĐỀ VĂN HÓA HỌC ĐƢỜNG TRÊN BÁO CHÍ.
- Chủ thể của hoạt động phản biện xã hội trên báo chí.
- Số lượng tin, bài phản biện xã hội.
- Nội dung và hình thức phản biện xã hội trên báo chí.
- Ngôn ngữ báo chí được sử dụng trong hoạt động phản biện.
- Một số thành công và hạn chế từ phản biện xã hội.
- CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÍNH PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA BÁO CHÍ.
- trong việc thực hiện giám sát, phản biện xã hội.
- “Vai trò của phản biện xã hội ở Việt Nam hiện nay” (Tạp chí lý luận chính trị) của tác giả Đỗ Văn Quân;.
- “Báo chí và phản biện xã hội” (Tạp chí Người làm báo) của tác giả Nguyễn Quang A.
- “Phản biện xã hội” (Tạp chí Tia sáng) của GS Tương Lai hay.
- Phản biện xã hội của báo mạng điện tử Việt Nam hiện nay của Trần Quý Thân (Học viện Báo chí và Tuyên truyền)..
- Làm rõ cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề văn hóa học đường từ góc nhìn phản biện của báo chí.
- Làm rõ thực trạng thông tin mang tính phản biện của báo chí về vấn đề văn hóa học đường (Khảo sát báo Tuổi trẻ, báo điện tử Vnexpress, báo điện tử Giáo dục Việt Nam).
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả phản biện xã hội của báo chí về văn hóa học đường..
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là vấn đề về văn hóa học đường từ góc nhìn phản biện xã hội của báo chí..
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: được dùng để hệ thống hóa các vấn đề lý thuyết, lý luận về phản biện xã hội của báo chí và về văn hóa học đường..
- Mục đích của cuộc phỏng vấn là thu thập ý kiến cá nhân của công chúng báo chí về việc tổ chức “phản biện xã hội về vấn đề văn hóa học đường” hiện nay.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về văn hóa học đường và phản biện xã hội Chương 2: Thực trạng phản biện xã hội về về vấn đề văn hóa học đường trên báo chí..
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao tính phản biện xã hội của báo chí..
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA HỌC ĐƢỜNG VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI.
- Khái niệm về văn hóa học đƣờng và phản biện xã hội 1.1.1.
- Khái niệm phản biện xã hội.
- Phản biện là một từ Hán Việt.
- Phản biện là một hoạt động chỉ có ở con người.
- Theo tác giả, phản biện xã.
- Tuy nhiên, cần phải phân biệt phản biện xã hội với phản biện khoa học..
- Còn phản biện xã hội như đã nói ở trên là một hoạt động khoa học.
- Bốn loại hình báo chí này đều tham gia phản biện xã hội về vấn đề văn hóa học đường.
- thì không phải loại hình nào cũng làm được tốt nhất chức năng phản biện xã hội về vấn đề văn hóa học đường.
- Vai trò của báo chí trong hoạt động phản biện xã hội về vấn đề văn hóa học đƣờng.
- Vai trò của báo chí trong hoạt động phản biện xã hội.
- Trong đó chức năng quan trọng là giám sát và phản biện xã hội..
- cộng đồng xã hội (hưởng ứng thông tin và hình thành dư luận)..
- Báo chí phản ánh và định hướng hoạt động của dư luận xã hội thông qua phản biện xã hội..
- Đó chính là báo chí đã phản ánh định hướng hoạt động của dư luận xã hội thông qua phản biện xã hội..
- Thực hiện được chức năng phản biện xã hội.
- Phản biện xã hội là nội dung quan trọng của báo chí hiện đại, là sức mạnh nội tại của báo chí.
- Trong thời gian qua báo chí đã cho thấy tác động nhất định từ phản biện xã hội của báo chí đối với vấn đề văn hóa học đường..
- THỰC TRẠNG PHẢN BIỆN VỀ VẤN ĐỀ VĂN HÓA HỌC ĐƢỜNG TRÊN BÁO CHÍ.
- Tuy nhiên, có thể thấy rằng có ba nhóm chính tích cực tham gia phản biện xã hội về vấn đề văn hóa học đường gồm giới tri thức, nhà báo và độc giả ( đó là mọi tầng lớp nhân dân tham gia dưới dạng phản hồi trong các chuyên mục cộng đồng, hay bạn đọc dành cho độc giả)..
- Nhà báo phản biện.
- Giới trí thức phản biện.
- Số lượng bài báo phản biện.
- Như trong bảng tổng kết trên, giới trí thức cũng đã tham gia vào việc nêu quan điểm, tham gia phản biện xã hội về vấn đề văn hóa học đường.
- Độc giả phản biện.
- Điều này đã cho thấy công chúng cũng tích cực tham gia vào phản biện xã hội..
- Số lƣợng tin, bài phản biện xã hội.
- Trong đó, số lƣợng tin bài phản biện xã hội về vấn đề văn hóa học đƣờng nhƣ sau:.
- Nội dung phản biện xã hội.
- Phản biện về ứng xử của giáo viên.
- Báo chí luôn theo sát những vấn đề nóng trong học đường để phản biện xã hội..
- Bên cạnh đó còn có bài phản biện.
- Cũng liên quan đến vấn đề này trên báo điện tử Vnexpress cũng có bài phản biện xã hội.
- Chính điều này được cả xã hội lên tiếng phản biện.
- Trong đó, báo chí cũng tích cực tham gia phản biện.
- Bàn về vấn đề này có bài phản biện.
- Chính vì vậy, xã hội và trong đó có cả báo chí lên tiếng phản biện về những vấn đề này.
- Phản biện xã hội về ứng xử của học sinh, sinh viên - Ứng xử với thầy cô giáo.
- Phản biện về môi trường học đường.
- Phản biện xã hội về nghi thức, hành vi và đồng phục.
- Khi phản biện về các vấn đề văn hóa học đường.
- Hình thức đƣa tin bài phản biện xã hội.
- hóa học đường dưới góc nhìn phản biện chúng tôi thấy rằng.
- Hình thức được sử dụng nhiều nhất trong việc thực hiện phản biện xã hội của báo chí về vấn đề này chính là việc đưa tin.
- Chính vì vậy, mà theo khảo sát của chúng tôi tin được sử dụng nhiều nhất để thực hiện phản biện xã hội về vấn đề văn hóa học đường..
- Qua khảo sát của chúng tôi, bài phản ánh được sử dụng khá phổ biến để thực hiện phản biện xã hội về vấn đề văn hóa học đường.
- Trước hết, ngôn ngữ trong hoạt động phản biện về vấn đề văn hóa học đường thể hiện tính chính xác.
- Ngôn ngữ trên các báo viết phản biện về vấn đề văn hóa học đường thường có tính bình giá.
- Ngôn ngữ trong các tác phẩm báo chí phản biện về vấn đề văn hóa học đường thường ngắn gọn.
- Vì phản biện xã hội về vấn đề văn hóa học đường là của mọi tầng lớp nhân dân nên không thể tránh khỏi dùng ngôn từ chưa chuẩn mực..
- Tóm lại, phản biện xã hội về vấn đề văn hóa học đường đã được mọi tầng lớp nhân dân tích cực tham gia để giáo dục nước ta ngày càng hoàn thiên hơn..
- Hạn chế trong hoạt động phản biện của báo chí về văn hóa học đường.
- nào phản biện tiếp cũng như không có kết quả gì từ việc phản biện xã hội đó của báo chí.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÍNH PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA BÁO CHÍ.
- Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của cơ quan báo chí và các cấp quản lý về phản biện xã hội..
- Tổ chức phản biện xã hội và tham gia phản biện xã hội là xu hướng phát triển tất yếu của báo chí hiện đại..
- Phản biện xã hội là tìm ra nguyên nhân của tình trạng đó.
- Kế đến, người làm báo cần phải có kiến thức sâu rộng, có năng lực tổ chức phản biện xã hội trên báo chí.
- Phản biện xã hội của báo chí là cuộc tranh luận chủ động phân tích, làm rõ vấn đề trên cơ sở nghiên cứu khoa học.
- Nâng cao nhận thức của công chúng về phản biện xã hội.
- Phản biện xã hội sẽ giúp cho công chúng có thể tiếp nhận thông tin nhiều chiều.
- Nếu không có tự do ngôn luận sẽ không có cách gì để phản biện xã hội.
- Có cơ chế nhằm phát huy vai trò của nhân dân trong việc tham gia phản biện xã hội.
- lượng phản biện xã hội trên báo chí.
- Vì vậy luôn được xã hội quan tâm và phản biện.
- Báo chí cũng phải đổi mới nâng cao năng lực, giám sát và phản biện xã hội.
- Với chức năng giám sát và phản biện xã hội, báo chí phản ánh và định hướng mọi hoạt động của dư luận xã hội..
- Các báo đã phản biện mọi vấn đề trong văn hóa học đường.
- Nguyễn Quang A (2008), Báo chí và phản biện xã hội, Tạp chí người làm báo, tr22-23..
- Trần Thị Hoa, Phản biện Xã hội về đổi mới giáo dục tiểu học trên báo in.
- Đặng Thị Thu Hương (2013), Về vai trò giám sát và phản biện xã hội của báo chí Việt Nam, Tạp chí cộng sản..
- Trần Đăng Tuấn (2006), Phản biện xã hội những vấn đề chung, Tạp chí Cộng sản, số 17..
- Vấn đề văn hóa học đường từ góc nhìn phản biện xã hội của báo chí".
- Anh/ chị có hài lòng với nội dung và hình thức thể hiện thông tin phản biện xã hội về vấn đề văn hóa học đƣờng?.
- Đề xuất của anh/ chị trong việc nâng cao hiêu quả thông tin phản biện xã hội về vấn đề văn hóa học đƣờng trên báo chí?

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt