« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Văn học nước ngoài: Cảm quan hậu hiện đại trong “Cuộc đời của Pi” (Y. Martel)


Tóm tắt Xem thử

- CẢM QUAN HẬU HIỆN ĐẠI.
- Từ hoàn cảnh hậu hiện đại đến triết học hậu hiện đại.
- CHƢƠNG 2: PI VÀ TRIẾT HỌC TÔN GIÁO ĐA NGUYÊN.
- 2.1Triết học tôn giáo đa nguyên và chủ nghĩa hậu hiện đại.
- Mối liên hệ giữa thuyết đa tôn giáo của Pi và chủ nghĩa hậu hiện đại47 CHƢƠNG 3: TRIẾT LÍ VỀ NIỀM TIN - HIỆN THỰC VÀ TỰ SỰ PHI TRUNG TÂM.
- Đó cũng chính là nền tảng của chủ nghĩa hậu hiện đại.
- Theo chúng tôi, chủ nghĩa hậu hiện đại thực chất cũng là một cảm quan..
- Với đề tài Cảm quan hậu hiện đại trong tác phẩm “Cuộc đời của Pi”.
- CHƢƠNG 1: Cảm quan hậu hiện đại và tiểu thuyết hậu hiện đại..
- CHƢƠNG 2: Pi và triết học tôn giáo đa nguyên..
- Thuộc về chủ nghĩa hiện đại.
- Thuộc về chủ nghĩa hậu hiện đại.
- Các nhà hậu hiện đại xem tồn tại của thế giới là một khối hỗn mang (chaos)..
- Mỗi một nhà văn hậu hiện đại là một hệ phong cách.
- 2.1 Triết học tôn giáo đa nguyên và chủ nghĩa hậu hiện đại.
- Hay, tôn giáo là một hệ thống các niềm tin và ứng xử, dựa trên một hệ thống biểu tượng..
- Tôn giáo còn là biểu hiện cho sự bất lực của con người trong cuộc đấu tranh với tự nhiên và xã hội.
- Bên cạnh đó tôn giáo hướng con người đến một hy vọng tuyệt đối, một cuộc đời thánh thiện mà ở đó quá khứ, hiện tại, tương lai cùng chung sống.
- Các nhà nghiên cứu đưa ra nhiều quan điểm khác nhau về tôn giáo và bản chất của tôn giáo.
- Thần học coi tôn giáo là mối liên hệ giữa thần thánh và con người, là niềm tin vào cái siêu nhiên.
- Với tâm lí học, tôn giáo là sự sáng tạo của mỗi cá nhân trong nỗi cô đơn của mình.
- Mác cho rằng “Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, nó là tinh thần của.
- trật tự không có tinh thần”, Ăng-ghen quan niệm “Tôn giáo là sự phản ánh hoang đường vào trong đầu óc con người những lực lượng bên ngoài…”.
- Cùng sự vận động không ngừng của lịch sử, tôn giáo có nhiều biến đổi.
- Triết học tôn giáo không nằm ngoài quy luật đó.
- Chủ nghĩa hậu hiện đại đã biến triết học tôn giáo trở thành triết học tôn giáo đa nguyên.
- Tư duy hậu hiện đại không tìm cách quay trở về thời tiền hiện đại, cũng đồng nghĩa với việc không xem sự trở lại với tôn giáo độc tôn, quyền uy là lời giải đáp.
- Quan điểm hậu hiện đại cho rằng cả khoa học lẫn tôn giáo đều đã thất bại trong việc mang lại những câu trả lời cho những bí mật và những vấn đề phức tạp của đời sống hiện đại.
- Cuộc đời là phức tạp không có một con đường cho tất cả mọi người, vì thế, tôn giáo là một trong nhiều lựa chọn, khi con người đi tìm sự thật và ý nghĩa của riêng mình.
- Với nhiều tín đồ, họ chỉ chấp nhận tính chính đáng của truyền thống tín ngưỡng tôn giáo của mình.
- Những học giả tôn giáo nêu ra ba cách ứng xử với tôn giáo:.
- Những giáo huấn của tôn giáo khác phần nào được chứa đựng trong truyền thống tín ngưỡng của chính họ..
- Chủ nghĩa đa nguyên chấp nhận giá trị tất cả truyền thống tôn giáo..
- Con người dần phải thừa nhận sự tồn tại của các tôn giáo khác ngoài tôn giáo của cá nhân mình, nghĩa là thực tế không hề có tôn giáo nào là độc tôn, duy nhất, không có giáo lí nào là tối thượng, thống trị..
- Chủ nghĩa Hậu hiện đại và tôn giáo mới, tổ chức tại Trường Đại học Quốc gia TP..
- Tôn giáo hậu hiện đại và sự lý giải hậu hiện đại về tôn giáo tăng cường giá trị cá nhân, đề xướng một thứ thần học không giáo điều, tạo ra một không gian mở cho các tín đồ.
- Đa nguyên tôn giáo nhờ đó trở nên vững chắc và được chấp nhận trên phạm vi toàn thế giới..
- Cậu có điều kiện tiếp xúc trên nền nhận thức tiến bộ với các tôn giáo tồn tại trong xã hội Ấn Độ lúc bấy giờ..
- Cậu đến với cả ba tôn giáo với sự ngẫu nhiên có định hướng (nhờ bà bác, nhờ ông cha cố, người thợ làm bánh trong ngôi đền).
- Khác với các tôn giáo khác, Hindu giáo không có người sáng lập, không có người đứng đầu hay giáo điều.
- trong con người.
- Pi nhận thức được tất cả những tư duy giáo lí đó của Hindu giáo – tôn giáo cậu thuận theo suốt cuộc đời mình.
- Tôn giáo thứ hai của Pi là Thiên chúa giáo (Cơ đốc giáo) và Cha Martin là người dẫn dắt cậu đến với Chúa Jesus..
- Thiên chúa giáo – Cơ Đốc giáo (còn gọi là Ki-tô giáo) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.
- Cái chết của ngôi Con phải thực.” [36, tr.94, 95] Đối với các vị thần, dù của bất cứ tôn giáo nào, để có thể đạt tới cảnh giới tối thượng, luôn phải trải qua trăm ngàn khó khăn, thử thách, khổ đau, cay đắng.
- Vị Chúa ấy thực sự mang tính “người” gần như trọn vẹn nhất trong số hàng trăm những vị thần, vị chúa, vị thượng đếcủa các tôn giáo tồn tại trên thế giới..
- nhưng nó cho người ta nhận thấy rõ ràng lòng tín ngưỡng của Pi với Thiên Chúa, với Cơ Đốc giáo và anh thực sự là một người Cơ Đốc bất chấp việc anh là người đa tôn giáo..
- Phải chăng có sự sắp đặt tinh tế của Yann Martel trong câu chuyện tìm đến các tôn giáo của nhân vật Pi? Trong cuộc gặp của Pi với Thiên Chúa giáo, người ta thấy thấp thoáng tôn giáo thứ ba của cậu.
- ở đây dường như khiến người ta dễ dàng chấp nhận hành trình tìm gặp tôn giáo thứ ba của Pi – Hồi giáo, chỉ chưa đầy một năm sau khi cậu trở thành người Cơ Đốc.
- Điều quan trọng nhất Pi nhận ra ở các tôn giáo đó chính là niềm tin và tình yêu dành cho Thượng đế.
- [36, tr.11] Đối với các tín đồ, phần lớn họ đều coi tôn giáo của mình là đúng đắn nhất, giáo lí của tôn giáo là chân lí và đáng nghe theo, thực hành theo nhất.
- Họ có cái nhìn thiếu thiện cảm, đôi khi là cực đoan, về tôn giáo khác.
- Thực chất, điều này phản ánh sự xung đột tôn giáo giữa các tôn giáo, tín ngưỡng khác nhau.
- Họ cho rằng tôn giáo là thành tố quan trọng nhất của sự duy linh.
- Mối liên hệ giữa thuyết đa tôn giáo của Pi và chủ nghĩa hậu hiện đại Khi đã là một người đàn ông trưởng thành và trải qua nhiều thăng trầm trong cuộc đời, đặc biệt là sau biến cố chìm tàu khiến anh mất cả gia đình và phải lênh đênh trên biển nhiều ngày trước khi tới được đất liền, Pi mang theo niềm tin không suy chuyển đối với cả ba tôn giáo của mình: Hindu giáo, Cơ đốc giáo và Hồi giáo..
- Ở Pi có sự hòa trộn hài hòa đến không tưởng của các tín ngưỡng tôn giáo.
- Tôn giáo với anh chỉ đơn giản mang ý nghĩa là hướng tới Chúa.
- Anh dành những không gian trân trọng cho những vị thánh thần của cả ba tôn giáo ấy.
- Tôn giáo nào cũng muốn được công nhận là tôn giáo chân chính duy nhất.
- Pi là đại biểu cho những con người cấp tiến trong việc thực hành tôn giáo một cách tự nguyện và tự do..
- Thuyết đa nguyên tôn giáo của Pi phản ánh ý tưởng của triết học hậu hiện đại trong cách thức làm sao cậu chống lại chủ nghĩa hiện đại và sự chèn ép tính đa nguyên tôn giáo.
- Pi đối với những người vô thần hay cả những người theo tôn giáo khác hoàn toàn không có thái độ thù địch, không có ý nghĩ phán xét tư tưởng hay hành động của họ.
- Điều này khác hẳn với Pi, người coi tôn giáo là một phần của cuộc sống, luôn tìm kiếm sự thanh thản, niềm tin và niềm hy vọng cùng với tình yêu trong đó..
- Người thầy này có thể coi là đại diện rõ nhất cho những người theo chủ nghĩa hậu hiện đại với quan điểm, cảm quan hậu hiện đại thuần túy nhất: hoài nghi tất cả, coi Thượng đế đã chết, đề cao cảm quan cá nhân, coi tôn giáo là tăm tối.
- Một đoạn văn đủ dài Yann Martel đưa ra đã phần nào thể hiện cảm quan hậu hiện đại của người thầy, con người sống trong xã hội tôn thờ tôn giáo triệt để - xã hội Ấn Độ..
- “Tôn giáo sẽ cứu chúng ta”, tôi nói.
- Từ khi tôi có trí nhớ, tôn giáo đã rất gần gụi trong tôi..
- “Tôn giáo?” Ông Kumar cười ngoác miệng.
- “Tôi không tin vào tôn giáo..
- Tôn giáo thật là tăm tối.” [36, tr.57].
- Chiến tranh tôn giáo bị coi là những trang đen tối trong lịch sử tồn tại của đất nước này.
- Thầy Kumar coi trọng tự nhiên và khoa học hơn tin vào tôn giáo – thứ niềm tin vô hình với một vị Thượng đế vô hình.
- Thượng đế và tôn giáo đều thuộc về tâm linh nên không khó khiến người ta hoài nghi và bất tín..
- Mỗi người sẽ có những thời điểm và hoàn cảnh khác nhau khiến họ đánh mất dần niềm tin với tôn giáo.
- Chủ nghĩa hậu hiện đại chính là coi trọng tính hoài nghi tích cực đó..
- Đây chính là điểm tương đồng với quan điểm của Pi về tôn giáo.
- Không có tôn giáo nào nắm giữ vị trí độc tôn, trung tâm..
- Chân lí và đức tin có thể tìm thấy ở bất cứ đâu, cơ hội tìm kiếm là ngang bằng nên không có tôn giáo nào hơn, không có tôn giáo nào kém.
- Triết lí hậu hiện đại cũng chỉ ra cách cậu theo ba tôn giáo cùng lúc có thể coi như tính đa nguyên tôn giáo.
- Đó là một phần của chủ nghĩa hậu hiện đại có liên quan tới lòng mộ đạo, cho phép người ta hướng về lòng khoan dung và thừa nhận tất thảy các tôn giáo là chân chính..
- Cảm quan hậu hiện đại trước hết được thể hiện trong cảm thức của Pi coi niềm tin tôn giáo như một yếu tố cần thiết với mỗi con người.
- Thứ ba, Pi phản đối thái độ cực đoan đối với tôn giáo của một bộ phận các tín đồ cuồng tín.
- Bất cứ tôn giáo nào cũng đáng được tôn trọng bởi tư tưởng vào giáo lí của chúng cuối cùng cũng hướng về tình yêu thương và cứu rỗi con người.
- Điều đó chứng minh con người có thể tìm đến và thực hành nhiều tôn giáo trong cùng một thời điểm miễn là họ có niềm tin trong sáng vào Thượng đế và thực hành giáo lí với nền tảng là tình yêu thương.
- Trong câu chuyện của mình, không ít lần Pi nguyện cầu các vị Thượng đế của cả ba tôn giáo anh thực hành.
- Sinh ra và lớn lên trong tình yêu thương, trưởng thành với những giáo lí tôn giáo chứa đựng giá trị nhân văn.
- Tiếp đó là sự kiên trì của Pi đối với đa nguyên tôn giáo.
- Tại cùng một thời điểm, cậu thực hành cả ba tôn giáo khác nhau là Hindu giáo, Cơ Đốc giáo và Hồi giáo.
- Dù có lúc bị những người đồng đạo xa lánh, lên án, giễu cợt, Pi luôn kiên định với niềm tin tôn giáo của mình.
- Nhưng, thay vì chỉ theo duy nhất một tôn giáo, Pi lựa chọn cùng lúc theo ba tôn giáo khác nhau là Hindu giáo, Cơ Đốc giáo và Hồi giáo.
- Điều này đối với tư tưởng và giáo lí các tôn giáo lúc bấy giờ là không phù hợp.
- Cho mãi đến về sau này, anh vẫn luôn tin tưởng vào Thượng đế và các tôn giáo luôn luôn đề cao tình yêu thương vậy.
- Tôn giáo đối với Pi là thứ ánh sáng đẹp đẽ, thiêng liêng, trong sáng.
- Pi tự tìm cách nâng đỡ niềm tin của mình, cứu vớt lấy lòng sùng kính với Thượng đế và các tôn giáo.
- Bản thân mỗi tôn giáo đều có ưu điểm nhưng cũng có cả những khuyết điểm..
- Sự cứu rỗi có ở Jesus nhưng Cơ Đốc giáo bị cho là không biết gì về tôn giáo và đi.
- Họ đã quên đi, căn nguyên của tất cả các giáo lí tôn giáo chính là tình yêu thương.
- Nếu tôn giáo và các giáo lí luôn linh thiêng thì có những khi con người ta buộc phải quên đi để sinh tồn.
- Diễm Cơ (2004), “Hậu hiện đại”, Tạp chí nghiên cứu Văn học (số 9, trang 10)..
- Bùi Văn Nam Sơn (2013),Từ hậuhiện đại đến hậu hậu hiện đại trong tư tưởng tôn giáo,(Bài tham luận hội thảo quốc tế: Chủ nghĩa Hậu hiện đại và tôn giáo mới, tổ chức tại Trường Đại học Quốc gia TP

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt