« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- 22,5% lo âu trầm cảm.
- Mục tiêu thích hợp để phòng ngừa trầm cảm ở học sinh THPT là những chương trình phòng ngừa bước đầu..
- Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Trầm cảm ở học sinh THPT”..
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và khảo sát biểu hiện trầm cảm và các yếu tố liên quan đến trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông, cách ứng phó với khó khăn của học sinh trung học phổ thông.
- Trên cơ sở đó đề xuất và thực nghiệm một số biện pháp phòng ngừa và can thiệp trầm cảm ở học sinh THPT..
- Biểu hiện của trầm cảm, các yếu tố liên quan đến trầm cảm, ứng phó với trầm cảm của học sinh THPT..
- Học sinh THPT có biểu hiện trầm cảm tương đối cao, chủ yếu ở mức độ nhẹ và biểu hiện ở mặt nhận thức là rõ nhất.
- Có rất nhiều yếu tố liên quan đến trầm cảm ở học sinh THPT, trong đó học tập là yếu tố liên quan nhiều nhất đến biểu hiện trầm cảm ở các em.
- Nếu có biện pháp tác động nhằm nâng cao nhận thức của học sinh THPT về bản thân, thế giới, tương lai và cách thức ứng phó với khó khăn sẽ góp phần phòng ngừa trầm cảm ở học sinh THPT..
- Xây dựng những vấn đề lí luận cơ bản về trầm cảm: tổng quan lịch sử nghiên cứu trầm cảm, trầm cảm, trầm cảm ở học sinh THPT (khái niệm, biểu hiện và các yếu tố liên quan, ứng phó với trầm cảm)..
- Khảo sát và đánh giá biểu hiện của trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông, các yếu tố liên quan đến trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông và cách ứng phó với khó khăn của học sinh THPT..
- Đề tài này chỉ tiếp cận vấn đề, tập trung nghiên cứu về biểu hiện trầm cảm và các yếu tố liên quan đến trầm cảm ở học sinh THPT ở góc độ tâm lí học..
- Luận án đã xây dựng cơ sở lí luận về trầm cảm, trầm cảm ở học sinh THPT,.
- Nghiên cứu chỉ ra rằng tỉ lệ biểu hiện trầm cảm ở học sinh THPT là tương đối cao, chủ yếu ở mức độ biểu hiện trầm cảm nhẹ, và biểu hiện ở mặt nhận thức là rõ nét nhất.
- Nhóm học sinh nam, lớp 12 và có học lực trung bình - yếu có biểu hiện trầm cảm nhiều hơn..
- Học sinh THPT, nhất là những em bị trầm cảm có cách thức ứng phó với khó khăn thiên về hướng tiêu cực..
- Chương 1: Cơ sở lý luận về trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông, Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu.
- Kết quả nghiên cứu thực trạng về trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRẦM CẢM Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1.
- Tổng quan nghiên cứu trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông.
- (2) nghiên cứu về các liệu pháp can thiệp trầm cảm.
- (3) nghiên cứu về ứng phó với trầm cảm..
- Trầm cảm.
- Khái niệm trầm cảm.
- Trầm cảm theo các quan điểm tiếp cận.
- Tiêu chí chẩn đoán trầm cảm theo ICD-10 1.2.4.
- Tiêu chí chẩn đoán trầm cảm theo DSM – V 1.3.
- Trầm cảm ở học sinh THPT.
- Trầm cảm ở học sinh THPT có những biểu hiện giống như trầm cảm chung ở người lớn và có cả những biểu hiện khác so với người lớn..
- Trầm cảm ở học sinh THPT biểu hiện qua nhận thức - Suy nghĩ tiêu cực.
- Trầm cảm ở học sinh THPT biểu hiện qua cảm xúc - Cảm xúc tiêu cực.
- Trầm cảm ở học sinh THPT biểu hiện qua hành vi - Thu mình cô lập.
- Trầm cảm ở học sinh THPT biểu hiện qua sinh lí - Rối loạn giấc ngủ.
- Các yếu tố liên quan đến trầm cảm ở học sinh THPT - Đặc điểm sinh lý lứa tuổi.
- Ứng phó của học sinh THPT với trầm cảm.
- Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu về trầm cảm ở học sinh THPT..
- Nghiên cứu tỉ lệ, mức độ và biểu hiện của trầm cảm ở học sinh THPT bằng trắc nghiệm trầm cảm của Beck.
- Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến trầm cảm ở học sinh THPT - Nghiên cứu những cách thức ứng phó với khó khăn của học sinh THPT 2.2.2.4.
- trầm cảm ở học sinh THPT, những yếu tố liên quan đến trầm cảm ở các em, những cách thức ứng phó với khó khăn của các em....
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VỀ TRẦM CẢM Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- Thực trạng biểu hiện trầm cảm ở học sinh THPT trên địa bàn nghiên cứu 3.1.1.
- Tỉ lệ biểu hiện trầm cảm ở học sinh THPT theo thang đo trầm cảm Beck.
- Tỉ lệ và mức độ biểu hiện trầm cảm chung của học sinh THPT.
- 1 Không trầm cảm 566 79,9.
- 2 Trầm cảm nhẹ 94 13,3.
- 3 Trầm cảm vừa 41 5,8.
- 4 Trầm cảm nặng 7 1,0.
- Quan sát bảng 3.1 cho thấy: đa số (79,9%) học sinh tham gia đề tài nghiên cứu cho thấy không có biểu hiện trầm cảm.
- Có khoảng 20,1% số học sinh tự báo cáo có biểu hiện trầm cảm ở các mức độ khác nhau.
- Trong số những học sinh có biểu hiện trầm cảm, đa số các em ở mức biểu hiện trầm cảm nhẹ, tỷ lệ biểu hiện trầm cảm nặng khoảng 1% trong tổng số khách thể nghiên cứu..
- Biểu hiện trầm cảm của học sinh THPT theo các tiêu chí nhân khẩu – xã hội.
- Mức độ biểu hiện trầm cảm Không.
- trầm cảm.
- Trầm cảm nhẹ.
- Trầm cảm vừa.
- Trầm cảm nặng.
- Trung bình/ yếu Đối với mỗi nhóm cụ thể, có thể thấy nhóm các em học sinh nam có mức độ biểu hiện trầm cảm cao hơn nữ (ĐTB = 2,07 so với ĐTB = 1,30).
- Điểm trung bình biểu hiện trầm cảm ở học sinh nam cũng cao nhất trong tất cả các nhóm được xem xét và trình bày trong biểu đồ này.
- Theo tiêu chí địa bàn, học sinh ở nông thôn có mức độ biểu hiện trầm cảm cao hơn học sinh ở thành phố.
- cơ trầm cảm cao hơn học sinh thành phố.
- Biểu hiện trầm cảm ở học sinh THPT.
- Biểu hiện trầm cảm ở học sinh THPT theo kết quả của thang Beck Bảng 3.3.
- Kết quả thang đo trầm cảm Beck theo các mặt biểu hiện.
- trầm cảm (N=142) ĐLC.
- Điều đó phản ánh trong các biểu hiện trầm cảm của học sinh tham gia đề tài nghiên cứu này, mặt nhận thức là “có vấn đề” nhiều nhất trong các mặt đưa ra.
- Biểu hiện trầm cảm ở học sinh THPT theo kết quả của thang đo nhận thức CTI Bảng 3.4.
- trầm cảm Nhóm.
- 1 Nhóm không trầm cảm (N .
- 2 Nhóm biểu hiện trầm cảm theo thang.
- Nhận thức về bản thân, thế giới và tương lai của HS có biểu hiện trầm cảm theo các mức độ.
- Các mức độ biểu hiện trầm cảm.
- Ở góc nhìn khác, ta cũng có thể nói nhận thức tiêu cực về bản thân, thế giới và tương lai khiến tình trạng trầm cảm của các em học sinh thêm trầm trọng..
- Các yếu tố liên quan đến trầm cảm ở học sinh THPT.
- Đánh giá của HS có biểu hiện trầm cảm về các yếu tố liên quan đến lo âu (N=142).
- Điều này hoàn toàn có thể hiểu được khi bảng số liệu này là từ những em học sinh có biểu hiện trầm cảm theo thang đo Beck..
- Đánh giá của HS có biểu hiện trầm cảm về các yếu tố liên quan đến lo âu theo các mức độ (N = 142).
- Các yếu tố Các chỉ báo Mức độ trầm cảm.
- Nhìn vào các nhóm yếu tố gây căng thẳng và nhóm mức độ trầm cảm theo thang Beck, ta có thể thấy nhóm các em học sinh có biểu hiện trầm cảm nhẹ và vừa có kết quả cao hơn ở các yếu tố như học tập, thi cử.
- Cách thức ứng phó với khó khăn của học sinh THPT.
- trầm cảm (N142) Ứng phó tập trung vào xúc cảm Tích cực 2,38 2,17.
- Trong các item của nhóm ứng phó này, item số 27 (không ai muốn giúp em cả) có sự đồng ý cao nhất từ các em học sinh có dấu hiệu trầm cảm.
- Biểu hiện ứng phó của học sinh theo các mức độ biểu hiện trầm cảm.
- Bảng so sánh cách thức ứng phó của 3 nhóm theo mức độ biểu hiện trầm cảm cho thấy các em học sinh có mức độ biểu hiện trầm cảm nhẹ hơn thể hiện cách thức ứng tốt hơn.
- Nói cách khác, với 142 em học sinh có biểu hiện trầm cảm các yếu tố gây.
- Tỉ lệ biểu hiện trầm cảm của học sinh THPT tham gia thực nghiệm (TN) ở hai nhóm theo thang Beck.
- 1 Không trầm cảm Trầm cảm nhẹ Trầm cảm vừa .
- 4 Trầm cảm nặng .
- Qua nghiên cứu đề tài Trầm cảm ở học sinh THPT, chúng tôi rút ra được các kết luận sau:.
- Trầm cảm ở học sinh THPT được biểu hiện qua các mặt nhận thức, cảm xúc, hành vi và sinh lí.
- khí sắc trầm cảm: đặc biệt thường có các biểu hiện bẳn gắt giận giữ;.
- Có rất nhiều yếu tố liên quan đến trầm cảm ở học sinh THPT như môi trường học tập, gia đình, đặc điểm sinh lý lứa tuổi, đặc điểm nhân cách..
- Có 3 cách ứng phó với khó khăn của học sinh THPT:.
- Nhóm học sinh nam, lớp cuối cấp và có học lực trung bình - yếu có biểu hiện trầm cảm nhiều hơn..
- Đối với những học sinh có biểu hiện trầm cảm thì những yếu tố về đặc điểm nhân cách lại liên quan nhiều nhất đến trầm cảm, trong đó, cảm xúc không ổn định khiến các em lo lắng, căng thẳng nhất..
- Học sinh không có dấu hiệu trầm cảm có cách ứng phó với khó khăn, lo lắng tốt hơn so với nhóm học sinh có biểu hiện trầm cảm.
- Ứng phó tập trung vào xúc cảm ở học sinh THPT có dấu hiệu trầm cảm:.
- Ứng phó tập trung vào suy nghĩ ở nhóm có dấu hiệu trầm cảm: học sinh có biểu hiện trầm cảm thường ứng phó đổ lỗi cho hoàn cảnh khách quan hơn cả.
- Ứng phó tập trung vào hành vi ở nhóm có dấu hiệu trầm cảm: học sinh có biểu hiện trầm cảm trung nhiều vào những hành vi tiêu cực.
- Học sinh có mức độ biểu hiện trầm cảm nhẹ hơn thể hiện cách thức ứng phó tốt hơn.
- Đối với gia đình học sinh.
- Đối với các em học sinh.
- Phan Diệu Mai (2019), “Ứng phó với khó khăn của học sinh trung học phổ thông trầm cảm”, Tạp chí tâm lí học xã hội , Số 4 tháng 4/2019, tr 137-143.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt