« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Stress ở cha mẹ của trẻ có rối loạn phổ tự kỷ


Tóm tắt Xem thử

- STRESS Ở CHA MẸ CỦA TRẺ CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ.
- nghiên cứu về stress ở cha mẹ của trẻ có RLPTK.
- Việc nghiên cứu stress ở cha mẹ của trẻ có RLPTK ở Việt Nam sẽ mang lại ý nghĩa về mặt lý luận cũng như thực tiễn.
- Đối tượng nghiên cứu: Biểu hiện stress của cha mẹ trẻ RLPTK ở các khía cạnh: thực thể, nhận thức, cảm xúc, hành vi.
- mối quan hệ giữa stress ở cha mẹ với các vấn đề ở trẻ RLPTK và các yếu tố từ chính cha mẹ cũng như từ đặc điểm nhân khẩu - xã hội.
- cách ứng phó với stress có hại ở cha mẹ của trẻ RLPTK..
- Khách thể nghiên cứu: nghiên cứu khảo sát 209 cha/mẹ của trẻ có RLPTK..
- Cách ứng phó với stress có hại ở cha mẹ trẻ RLPTK có liên quan với tình trạng stress có hại ở họ..
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về stress ở cha mẹ trẻ RLPTK dưới góc độ tâm lý học..
- cách ứng phó với stress có hại ở cha mẹ trẻ RLPTK..
- Thực nghiệm tham vấn tâm lý sử dụng REBT nhằm giảm thiểu stress có hại ở cha mẹ trẻ RLPTK..
- Nghiên cứu này chỉ tập trung vào những đánh giá chủ quan của cha mẹ của trẻ có RLPTK về biểu hiện stress có hại ở một số khía cạnh thực thể, nhận thức, cảm xúc và hành vi.
- Các yếu tố này có ảnh hưởng đến stress ở cha mẹ trẻ RLPTK.
- Do vậy, việc sử dụng nghiên cứu liên ngành là điều cần thiết trong nghiên cứu và hỗ trợ cho cha mẹ của trẻ có rối loạn phổ tự kỷ..
- Ở Việt Nam, đề tài là một trong những nghiên cứu đầu tiên về stress ở cha mẹ của trẻ có RLPTK..
- Cha mẹ có kỹ năng luyện hành vi cho con càng thạo thì càng thường xuyên biểu hiện stress.
- Có mối tương quan thuận ở mức cao giữa các vấn đề của trẻ tự kỷ (giao tiếp, hành vi, tương tác xã hội) với mức độ của stress ở cha mẹ trẻ.
- Những biểu hiện/vấn đề liên quan tới RLPTK ở trẻ là những tác nhân cơ bản dẫn đến stress của cha mẹ.
- Các vấn đề này càng diễn ra liên tục thì stress có hại của cha mẹ cũng thường xuyên hơn.
- Cha mẹ có stress càng cao thì hay có cách ứng phó tiêu cực..
- Chương 1: Cơ sở lý luận về stress ở cha mẹ của trẻ có rối loạn phổ tự kỷ..
- Chương 3: Kết quả nghiên cứu thực trạng stress ở cha mẹ của trẻ có rối loạn phổ tự kỷ..
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ STRESS Ở CHA MẸ CỦA TRẺ CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ.
- Những nghiên cứu về nguyên nhân/ tác nhân dẫn đến đến stress ở cha mẹ có con tự kỷ.
- Những nghiên cứu về ứng phó stress có hại ở cha mẹ có con tự kỷ.
- Ảnh hưởng của triệu chứng nặng và chiến lược ứng phó của cha mẹ có con tự kỷ đến sự stress của họ.
- Những nghiên cứu về các biện pháp can thiệp tâm lý nhằm giảm stress ở cha mẹ có con tự kỷ.
- Một số vấn đề lý luận liên quan stress ở cha mẹ của trẻ rối loạn phổ tự kỷ 1.3.1 Khái niệm.
- 1.3.1.2 Khái niệm stress ở cha mẹ của trẻ rối loạn phổ tự kỷ.
- Stress ở cha mẹ của trẻ có RLPTK biểu hiện qua thực thể - Bị đau đầu, đau nửa đầu.
- Stress ở cha mẹ của trẻ có RLPTK biểu hiện qua cảm xúc - Bị sốc khi biết con có RLPTK.
- Stress ở cha mẹ của trẻ có RLPTK biểu hiện qua hành vi.
- 1.3.3 Các tác nhân gây stress cho cha mẹ từ vấn dề của con có rối loạn phổ tự kỷ - Các vấn đề RLPTK ở trẻ.
- Ứng phó stress ở cha mẹ của trẻ có rối loạn phổ tự kỷ.
- 1.3.5 Diễn biến tâm lý ở cha mẹ của trẻ RLPTK.
- Biện pháp can thiệp tâm lý nhằm giảm stress có hại ở cha mẹ trẻ RLPTK 1.4.1.
- Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề, những vấn đề lý luận làm cơ sở cho việc nghiên cứu: Biểu hiện stress của cha mẹ trẻ RLPTK ở các khía cạnh: thực thể, nhận thức, cảm xúc, hành vi.
- Nghiên cứu thực trạng stress ở cha mẹ của trẻ có RLPTK trên các khía cạnh:.
- Tìm hiểu mối quan hệ giữa stress ở cha mẹ với các vấn đề ở trẻ có RLPTK và các yếu tố từ chính cha mẹ cũng như từ đặc điểm nhân khẩu - xã hội..
- Thực nghiệm biện pháp tham vấn cảm xúc hành vi hợp lý (REBT) nhằm giúp cha mẹ trẻ RLPTK giảm thiểu stress..
- Mẫu khách thể đại trà là 231 bậc cha mẹ của trẻ có RLPTK.
- Thứ nhất, tổng hợp những nghiên cứu của các tác giả ở trong và ngoài và ngoài nước về stress và cách ứng phó với stress ở cha mẹ của trẻ có rối loạn phổ tự kỷ..
- Nguồn thứ tư là một khảo sát thăm dò với chính đối tượng là cha mẹ của trẻ có rối loạn phổ tự kỷ ở Hà Nội..
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VỀ STRESS Ở CHA MẸ CỦA TRẺ CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ.
- Thực trạng stress ở cha mẹ của trẻ có rối loạn phổ tự kỷ.
- Đánh giá chung về stress ở cha mẹ có con rối loạn phổ tự kỷ.
- Tần suất biểu hiện stress ở cha mẹ xét theo các nhóm biểu hiện (tỷ lệ.
- Chú thích: n: số lượng cha mẹ.
- Như vậy, tỉ lệ cha mẹ trẻ RLPTK có stress ở mức độ “khá.
- Các biểu hiện stress ở cha mẹ có con rối loạn phổ tự kỷ 3.1.2.1.
- (Điểm min = 1, điểm Max= 4) Trên đây là các dấu hiệu biểu hiện về mặt cơ thể của stress ở cha mẹ của trẻ có RLPTK.
- Các biểu hiện stress về mặt cảm xúc xuất hiện với ĐTB và tỉ lệ khá cao ở cha mẹ trẻ tự kỷ- thể hiện trong bảng 3.4..
- Tương quan giữa các nhóm biểu hiện stress ở cha mẹ trẻ RLPTK.
- Tương quan giữa các nhóm biểu hiện stress ở cha mẹ.
- Đặc trưng của các biểu hiện stress ở cha mẹ của trẻ rối loạn phổ tự kỷ.
- Mối quan hệ giữa stress của cha mẹ với các vấn đề ở trẻ rối loạn phổ tự kỷ 3.2.1.
- Như vậy, vấn đề của trẻ thường gây stress cho cha mẹ nhất là vấn đề tương tác xã hội..
- Các vấn đề giao tiếp cụ thể dẫn đến stress ở cha mẹ trẻ RLPTK được thể hiện ở bảng dưới đây:.
- Các vấn đề về hành vi dẫn đến stress ở cha mẹ trẻ tự kỷ được thể hiện cụ thể ở bảng dưới đây:.
- Những vấn đề tương tác xã hội ở trẻ tự kỷ dẫn đến stress ở cha mẹ được thể hiện cụ thể ở những đặc điểm sau:.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, đặc điểm “con chậm nói” có điểm trung bình cao nhất trong số các vấn đề tương tác dẫn đến stress ở cha mẹ trẻ tự kỷ (M = 3,52, SD = 1,167).
- Do vậy, đặc điểm này dễ dẫn đến stress ở cha mẹ trẻ..
- Mối quan hệ giữa stress của cha mẹ với các vấn đề RLPTK ở con 3.2.2.1.
- Tương quan giữa các vấn đề của trẻ tự kỷ với stress của cha mẹ.
- Bảng 3.12: Tương quan giữa vấn đề của trẻ tự kỷ và stress của cha mẹ Biểu hiện Stress Vấn đề giao tiếp Vấn đề hành vi Vấn đề tƣơng tác.
- Các dữ liệu trên đây nói lên rằng, các vấn đề của con diễn ra càng thường xuyên, thì mức độ stress của cha mẹ càng nặng hơn..
- Tất cả các cha mẹ được phỏng vấn đề cho biết trẻ gặp các vấn đề về hành vi điển hình của trẻ tự kỷ..
- Kết quả trên cho thấy, ở nghiên cứu này, trong các vấn đề của trẻ tự kỷ, vấn đề tương tác xã hội là có ảnh hưởng mạnh nhất đối với stress ở cha mẹ của trẻ..
- Ảnh hưởng của các vấn đề của trẻ tự kỷ đối với stress của cha mẹ.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, từng vấn đề của trẻ tự kỷ có thể trực tiếp dự báo mức độ stress của cha mẹ với biên độ ảnh hưởng trong khoảng từ 20,2% đến 34,1% (p <.
- Trong đó, tương tác xã hội dường như có ảnh hưởng mạnh nhất đến stress của cha mẹ..
- Ảnh hưởng của các vấn đề của trẻ tự kỷ đối với stress của cha mẹ Mô hình Các biến độc lập R 2 Beta.
- Như vậy, có thể nói, những vấn đề/biểu hiện tự kỷ là những tác nhân cơ bản dẫn đến stress của cha mẹ.
- Các biểu hiện này càng diễn ra thường xuyên thì stress của cha mẹ cũng thường xuyên hơn..
- Cách thức ứng phó stress ở cha mẹ trẻ tự kỷ và mối liên quan của chúng với stress của cha mẹ.
- Ứng phó tích cực của cha mẹ có con RLPTK Số lượng.
- Ứng phó tiêu cực ở cha mẹ của trẻ RLPTK.
- Mối quan hệ của stress với các yếu tố cha mẹ và đặc điểm trẻ RLPTK.
- Kết quả ở trên (mục 3.2 và 3.3) đã cho thấy những bằng chứng rõ ràng về mối quan hệ giữa stress với các vấn đề của con bị tự kỷ (liên quan đến tình trạng bệnh), và ứng phó của cha mẹ..
- Các yếu tố nhân khẩu xã hội của cha mẹ và stress 3.4.1.1.
- Stress của cha mẹ và đặc điểm của con tự kỷ.
- Mối liên quan giữa stress của cha mẹ với kiến thức và kỹ năng chăm sóc con tự kỷ của họ.
- Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy, stress có tương quan thuận với kỹ năng luyện hành vi giao tiếp cho con tự kỷ của cha mẹ với R = 0,174.
- Nghiên cứu cho thấy rằng niền tin, suy nghĩ, cảm xúc, hành vi hợp lý, lạc quan của cha mẹ có mối tương quan thuận với kết quả tích cực của trẻ RLPTK (Bailey, 2008.
- Stress của cha mẹ trẻ RLPTK được biểu hiện ở thực thể, nhận thức, cảm xúc, hành vi và có liên quan tới các yếu tố chủ quan (niềm tin, ý chí, kiến thức, kỹ năng nuôi dạy trẻ tự kỷ), khách quan (truyền thông đại chúng, định kiến của cộng đồng, sự hỗ trợ của gia đình) của cha mẹ trẻ RLPTK..
- Về stress của cha mẹ có con mắc RLPTK.
- Kết quả cho thấy có mối tương quan thuận ở mức cao giữa các vấn đề của trẻ tự kỷ (giao tiếp, hành vi, tương tác xã hội) với stress ở cha mẹ..
- Mức độ thường xuyên diễn ra các vấn đề của trẻ, đặc biệt là vấn đề tương tác xã hội có khả năng dự báo mức độ stress của cha mẹ..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy thời gian trải nghiệm RLPTK của con càng lâu thì stress của cha mẹ càng giảm.
- Stress của cha mẹ có liên quan đến các yếu tố thuộc về cha mẹ.
- Cha mẹ càng thường xuyên bị stress thì càng hay sử dụng các cách ứng phó tiêu cực;.
- Trình độ học vấn của cha mẹ thấp hơn thì stress cao hơn.
- Có mối quan hệ giữa tuổi của cha mẹ với stress nhưng không rõ rệt.
- Không có mối quan hệ giữa stress của cha mẹ với hiểu biết về khái niệm hay nguyên nhân của tự kỷ..
- Mối liên quan stress của cha mẹ với các đặc điểm nhân khẩu của con.
- Có mối liên quan giữa stress của cha mẹ và sự ủng hộ của người thân.
- chia sẻ tài chính và thời gian cùng cha mẹ trẻ tự kỷ..
- Nguyễn Thị Mai Hương (2019), “Stress và các chiến lược ứng phó với stress ở cha mẹ của trẻ có rối loạn phổ tự kỷ”, Tạp chí Thiết bị giáo dục , Số kỳ 1 tháng 10/2019..
- Nguyễn Thị Mai Hương (2020), “Thực trạng stress ở cha mẹ của trẻ có rối loạn phổ tự kỷ”, Tạp chí Tâm lý học, số 4/2020..
- Nguyễn Thị Mai Hương, Phan Thị Mai Hương (2020), “Những vấn đề của trẻ mắc rối loạn phổ tự kỷ và mối quan hệ của chúng với stress ở cha mẹ”, Tạp chí Tâm lý học, số 7/2020.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt