« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số mô hình kênh không gian và tác động của tương quan không gian trong hệ thống Mimo-OFDMA


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THU NGA MỘT SỐ MÔ HÌNH KÊNH KHÔNG GIAN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TƢƠNG QUAN KHÔNG GIAN TRONG HỆ THỐNG MIMO-OFDMA Chuyên ngành: Kỹ thuật viễn thông Mã số: 62520208 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT VIỄN THÔNG HÀ NỘI - 2016 Công trình này được hoàn thành tại: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.
- Bối cảnh nghiên cứu Bằng cách kết hợp hai kỹ thuật đa anten phát đa anten thu và ghép kênh phân chia tần số trực giao MIMO-OFDM (Multiple Input Multiple Output-Orthogonal Frequency Division Multiplexing), hiệu năng của hệ thống truyền thông không dây đã được tăng cường do sử dụng phương pháp phân tập tín hiệu truyền trên miền thời gian, tần số và không gian.
- Lí do lựa chọn đề tài Nghiên cứu chỉ ra rằng, các vấn đề dung lượng trong các kênh MIMO-OFDM băng rộng hay việc xử lý tín hiệu chủ yếu do ảnh hưởng của đặc tính tương quan lên các kênh truyền.
- Các mô hình kênh thống kê MIMO được phân chia theo mô hình hình học tán xạ như mô hình một vòng tròn Onering hoặc các mô hình tham số thống kê dựa trên đo đạc như mô hình kênh không gian SCM.
- Do vậy, việc đặt ra bài toán kết hợp đánh giá chất lượng hệ thống ở lớp vật lý kết hợp với cấp phát kênh động ở lớp MAC trên các mô hình kênh có ảnh hưởng của tương quan không gian MIMO-OFDMA theo các chuẩn truyền dẫn mới là cần thiết.
- Như vậy, luận án so sánh hai phương pháp mô hình kênh hình học và phương pháp mô hình kênh tham số đo đạc: liệu trong điều kiện và môi trường truyền dẫn nào thì hai phương pháp mô hình này có thể thay thế cho nhau.
- Qua các khảo sát đặc tính tương quan không gian phụ thuộc vào khoảng cách anten, luận án đánh giá ảnh hưởng của nó tới chất lượng của hệ thống MIMO.
- Mục tiêu nghiên cứu của luận án Luận án xây dựng mô hình kênh MIMO băng rộng phù hợp với chuẩn LTE-A dưới tác động của tương quan không gian.
- Dựa trên mô hình kênh luận án đề xuất phương pháp đánh giá chất lượng hệ thống ở lớp vật lý kết hợp cấp phát kênh động trên lớp MAC trong điều kiện kênh có sự thay đổi tương quan không gian trên hai phương pháp mô hình kênh đã xét.
- Luận án đã chỉ rõ sự liên hệ về các đặc tính tương quan của kênh truyền với chất lượng hệ thống với các hàm toán học có thể mô hình được bằng giải tích và các đại lượng phi tuyến không thể mô hình được.
- Đây là kết quả có ý nghĩa giúp các nhà khoa học tiên lượng được kết quả của hệ thống.
- Tổng quan tình hình nghiên cứu về mô hình kênh MIMO và ảnh hƣởng của đặc tính tƣơng quan không gian kênh truyền đến chất lƣợng hệ thống MIMO-OFDMA 5.
- Các vấn đề cần giải quyết của luận án Luận án khảo sát và so sánh hàm tương quan không gian của hai phương pháp mô hình kênh hình học một vòng tròn và mô hình tham số đo đạc không gian SCM.
- Điều 2 này dẫn tới mô hình hình học đơn giản có thể thay thế cho mô hình tham số đo đạc trong điều kiện đặc biệt và đề xuất cho các môi trường truyền dẫn cho các mô hình kênh.
- Tiếp theo luận án đề xuất đánh giá chất lượng hệ thống MIMO khi sử dụng các phương pháp mã khối trên các mô hình kênh có ảnh hưởng của tương quan không gian MIMO-OFDM.
- Cuối cùng, trong hệ thống có ảnh hưởng của tương quan không gian MIMO-OFDMA, luận án đánh giá chất lượng hệ thống ớ lớp MAC và đề xuất tổ hợp mã hóa.
- Các đóng góp chính của luận án có thể được tóm lược như sau: Đóng góp 1: So sánh và đánh giá hiệu năng và khả năng ứng dụng của phương pháp mô hình tham số đo đạc không gian SCM và mô hình kênh hình học Onering cho hệ thống thông tin di động để đưa ra các trường hợp sử dụng mô hình Onering thay thế cho SCM.
- Đóng góp 2: Thông qua kết quả phân tích lý thuyết khảo sát hàm tương quan không gian và mô phỏng hệ thống thống thông qua tỉ số lỗi ký tự SER, luận án đề xuất các bộ tham số tối ưu về khoảng cách anten phát và thu để tối ưu chất lượng hệ thống MIMO-OFDM sử dụng các kỹ thuật mã hóa kênh.
- Đóng góp 3: Trên cơ sở xem xét các giải pháp mã hóa lớp vật lý, luận án xem xét tiếp tác động tương quan không gian đối với lớp MAC của hệ thống MIMO-OFDMA cấp phát kênh động.
- Đóng góp 4: Đề xuất sử dụng tổ hợp SFBC-MMSE cho hệ thống đa người sử dụng MIMO-OFDMA trên các mô hình kênh tương quan không gian.
- Phương pháp Monte Carlo sử dụng mô phỏng Matlab cũng được sử dụng để mô phỏng hệ thống và tìm hiệu năng của hệ thống.
- Bố cục của luận án: Luận án gồm 5 chương: Chương 1: Tổng quan về đặc tính tương quan không gian và các phương pháp phỏng tạo kênh MIMO.
- Chương 2: Đề xuất phương pháp lựa chọn mô hình kênh thông qua kết quả so sánh đặc tính tương quan không gian trên các mô hình kênh không gian.
- Chương 3: Đánh giá ảnh hưởng của đặc tính tương quan không gian với hệ thống MIMO-OFDM dựa trên các mô hình kênh truyền.Chương 4: Đánh giá chất lượng của thuật toán triệt nhiễu VBLAST-ZF trên các mô hình kênh tương quan không gian MIMO-OFDMA.Chương 5: Đề xuất sử dụng tổ hợp mã hoá SFBC-MMSE dựa trên đặc tính tương quan không gian MIMO-OFDMA.
- TỔNG QUAN VỀ CÁC ĐẶC TÍNH TƯƠNG QUAN KHÔNG GIAN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỎNG TẠO KÊNH 1.1 Biểu diễn toán học của ma trận tƣơng quan kênh MIMO 1.2 Các phƣơng pháp phỏng tạo kênh 1.2.1 Mô hình kênh hình học tán xạ một vòng tròn Onering Mô hình một vòng tròn Onering là mô hình ngẫu nhiên dựa trên đặc tính hình học.
- Mô hình Onering mở rộng hình 1.2 cho hệ thống MIMO- OFDM với chuẩn ô tô trên đường Vehicular A (EVA.
- Hình 1.2 Mô hình kênh Onering Hàm tương quan không gian- thời gian- tần số của kênh MIMO 2 × 2 như sau.
- ta có hàm tương quan chéo không gian - tần số của kênh MIMO 2× 2 như sau.
- 1.2.2 Mô hình kênh tham số đo đạc không gian SCM Mô hình không gian SCM là mô hình tham số ngẫu nhiên đo đạc.
- Mô hình kênh không gian SCM theo chuẩn 3GPP được xây dựng cho các mô phỏng mạng thế hệ thứ ba băng thông 5 MHz trong 3 môi trường ngoại ô, đô thị lớn và đô thị nhỏ trong hình 1.5.
- Tham số mô hình mô phỏng được chọn là Case C Model C, cho phương tiện ô tô trên đường Vehicular A.
- BS array broadsideMS array broadsideNMS arraySubpath mNBS arrayCluster n Hình 1.5 Thông số góc của BS và MS của mô hình SCM [1.
- Hàm tương quan không gian- thời gian-tần số của kênh MIMO 2 × 2 như sau.
- thì hàm tự tương quan thời gian của kênh TCF (Temporal Correlation Function) là.
- hàm tương quan chéo không gian của kênh MIMO băng rộng được đưa ra như sau.
- (1.21) 1.3 Đặc tính tƣơng quan không gian của mô hình tham số đo đạc SCM trong hệ thống 2*2 MIMO 1.3.1 Mô hình kênh truyền không có tín hiệu truyền thẳng NLOS 5 Luận án so sánh đồ thị tương quan không gian chéo mô hình SCM bên MS hình 1.14 trong luận án với hình 1.15 được chép y nguyên trong bài báo của Cheng Xiang.
- Đồ thị trên hình 1.15 là kết quả tính toán của mô hình kênh tham số đo đạc không gian SCM thực hiện trong luận án khi.
- và tham số các giá trị góc δn,AoA tuân theo phân bố ngẫu nhiên Gauss, bên BS độ trải góc AS = 5o, bên MS độ trải góc AS = 35o.Ta có thể thấy đồ thị hàm tương quan không gian chéo bên MS của luận án có dạng giống với đồ thị tương quan không gian của tác giả Cheng-Xiang.
- Dựa trên các điểm cực tiểu của đồ thị tương quan và có hình dạng của hai đồ thị là giống nhau vì vậy việc mô phỏng và đánh giá hàm tương quan không gian chéo của mô hình kênh SCM trong luận án này là có thể tin cậy được.
- Hình 1.14 Hàm tương quan không gian chéo bên MS khi.
- mô hình kênh SCM trong luận án Hình 1.15 Hàm tương quan không gian chéo bên MS của mô hình kênh SCM khi.
- của Cheng-Xiang 1.3.1.1 Đặc tính hàm tương quan không gian bên thu theo các phân bố của góc AoA 1.3.1.2 Đặc tính hàm tương quan không gian bên phát theo các phân bố của góc AoD 1.3.1.3 Hàm tương quan không gian hai chiều khi không có tín hiệu tầm nhìn thẳng 1.3.1.4 Hàm tự tương quan thời gian TCF 1.3.1.5 Đặc tính hàm tương quan tần số FCF Khi so sánh hai hàm tương quan chéo tần số của hai mô hình luận án sử dụng các tham số đầu vào giống nhau như: hàm công suất trễ của kênh với độ trải trễ, các tham số góc, phương dịch chuyển giống nhau và khoảng cách anten bên phát/thu trong điều kiện môi trường ngoại ô NLOS với bộ tham số chuẩn LTE-A.
- Điểm tương quan tần số lớn nhất bằng 1 tại giá trị trục hoành.
- Hình 1.20 Hàm FCF của mô hình Onering Hình 1.21 Hàm FCF của mô hình SCM 1.3.2 Mô hình kênh truyền có tín hiệu tầm nhìn thẳng LOS Sự thay đổi về pha trên mỗi đường truyền tầm nhìn thẳng giữa các anten khác nhau phải tính đến mô hình fading Rician trên kênh MIMO.
- Hàm tương quan chéo của kênh MIMO băng rộng được tính như sau.
- Đặc tính hàm tương quan không gian bên thu theo các phân bố của góc AoA 1.3.2.2 Đặc tính hàm tương quan không gian bên phát theo các phân bố của góc AoD 1.3.2.3 Hàm tương quan hai chiều khi có tín hiệu tầm nhìn thẳng 1.4 Kết luận chƣơng CHƯƠNG 2.
- ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN MÔ HÌNH KÊNH THÔNG QUA KẾT QUẢ SO SÁNH ĐẶC TÍNH TƯƠNG QUAN KHÔNG GIAN TRÊN CÁC MÔ HÌNH KÊNH KHÔNG GIAN 2.1 Điều kiện so sánh Khi thực hiện so sánh hai mô hình Onering và mô hình SCM có tham số kênh chuẩn LTE-A trong môi trường ngoại ô NLOS, hai mô hình sử dụng cùng bộ tham số đầu vào là các góc anten phát/thu và phương di chuyển giống nhau với cùng hàm công suất trễ của kênh với trải trễ lớn nhất.
- 2.2 Kết quả so sánh hai phƣơng pháp mô hình kênh cho trƣờng hợp đặc biệt Luận án so sánh hai mô hình Onering và mô hình SCM theo chuẩn LTE-A, với cùng điều kiện đầu vào trong trường hợp đặc biệt khi hai anten bên phát/ thu song song với nhau và vuông góc với phương ngang ta có mô hình hình học trong hình 2.4.
- Hàm tương quan không gian cho mô hình Onering và so sánh với công thức của mô hình SCM, công thức (1.25) cho thấy hai hàm có sự sai khác bởi các góc lệch của đường phụ so với f theo MHzTuong quan tan so R( f)Tuong quan tan so Onering LTE-A f theo MHzTuong quan tan so R( f)Tuong quan tan so SCM LTE-A 7 đường chính tại cả hai bên phát và thu là các giá trị góc.
- hàm tương quan không gian - tần số cho mô hình Onering được viết như sau: yxAoAn,MSnBSMSudsdBSn Hình 2.4 Mô hình Onering trong điều kiện dàn anten.
- Hình 2.5 – 2.6 là hàm tương quan không gian bên BS với du = 0.5λ, và MS với ds= 10Hình 2.7 – 2.8 là các hàm.
- Với ds = 0, đồ thị hàm tương quan điểm tối ưu khoảng 0.4λ, khi du = 0 đồ.
- (2.2) Hình 2.5 Hàm tương quan không gian chéo.
- Hình 2.6 Hàm tương quan không gian chéo.
- 8 thị hàm tương quan có điểm tối ưu khoảng 11λ.
- Bảng 2.1 là các thông số đầu vào của hai mô hình kênh.
- Bảng 2.1 Thông số khi so sánh hai mô hình theo chuẩn LTE-A Băng thông B 5MHz Tần số lấy mẫu fs 7.68MHz Trễ truyền dẫn lớn nhất.
- Hình 2.7 Hàm tương quan không gian chéo.
- Hình 2.8 Hàm tương quan không gian chéo.
- 2.3 Kết quả so sánh hai phƣơng pháp mô hình kênh cho trƣờng hợp tổng quát Khi anten bên MS và bên BS di chuyển tạo thành các góc αBS và αBS, mối quan hệ góc so sánh hai mô hình hình học như trong hình 2.9.
- MSMSnAoAmn ,,AoDmn ,,BSMSAoDn,AoAn,AoAmn ,,AoDmn ,,BSmax Hình 2.9 Mô hình hình học khi anten di chuyển 9 Hàm tương quan không gian - tần số của Onering được viết lại như sau.
- (2.11) So sánh với hàm tương quan không gian chéo của SCM, ta thấy hai hàm có sự sai khác bởi các góc lệch của đường phụ với đường chính bên BS và MS.
- Khi anten bên BS và MS nghiêng 30o so với phƣơng ngang Đồ thị hình hình hình là đồ thị các hàm tương quan không gian hai bên BS và MS khi anten hai bên phát và thu dịch chuyển theo các góc.
- còn mô hình SCM thì.
- Trong khi đó tương quan bên MS khi.
- thì đồ thị tương quan ít có sự thay đổi đáng kể và các điểm tối ưu về khoảng cách anten.
- Hình 2.14 Tương quan bên BS Hình 2.15 Tương quan bên MS Hình 2.20 Tương quan bên BS Hình 2.21 Tương quan bên MS 10 c.
- Khi anten BS nghiêng góc 30o và anten MS vuông góc với phƣơng ngang Ta có thể thấy việc các anten bên phía trạm phát BS di chuyển ảnh hưởng lớn đến các hàm tương quan, do vậy ảnh hưởng tới hiệu năng của hệ thống.
- Bảng 2.3 so sánh các tham số góc đầu vào của hai mô hình.
- Mô hình không gian SCM có hơn hai bậc tự do so với mô hình Onering.
- Như vậy, với các điều kiện đầu giống nhau thì các hàm tương quan không gian bên phát và bên thu của hai mô hình SCM và một vòng tròn tương đối giống nhau.
- Bảng 2.4 phân tích khả năng ứng dụng của hai mô hình trong những môi trường của 3GPP (Y: có sử dụng - N: không sử dụng).
- Hình 2.26 Tương quan BS Hình 2.27 Tương quan MS Bảng 2.3 Bảng các bộ tham số góc đầu vào khi so sánh hai mô hình Tham số Mô hình Onering Mô hình SCM Chuẩn LTE-A (EVA) Băng thông 5MHz Băng thông 5MHz Góc hợp bởi đường nối tâm hai hệ anten và dàn anten Bên BS.
- Bên BS.
- điểm tán xạ phân bố ngẫu nhiên 11 Bảng 2.4 Phạm vi sử dụng của hai phương pháp mô hình kênh Môi trường Thông số SCM-NLOS SCM-LOS OR-NLOS OR-LOS Suburban macro Y N Y N Urban macro Y N Y N Urban micro Y Y Y N→ Tworing Typical urban.
- R = 7,2m N N N N→ Ellipse 2.4 Kết luận chƣơng Mô hình SCM là trường hợp tổng quát so với mô hình Onering.
- Với mô hình Onering khi R.
- ta có thể bớt được hai tham số, không phải thực hiện đo nhưng đổi lại là hàm tương quan không còn chính xác trong một số điều kiện truyền dẫn và phải thay thế bởi mô hình hình học khác.
- Với mô hình không gian SCM, do phải đo trên thực tế nên các hàm tương quan không gian có được là chính xác trong môi trường đã đo tuy nhiên mô hình lại không thể mở rộng cho tất cả các môi trường còn lại.
- Các kết quả phân tích và so sánh hai loại mô hình này theo hiểu biết của NCS là chưa được thực hiện ở bất kỳ nghiên cứu nào trên thế giới.
- Điều này giúp các nhà khoa học lựa chọn phương pháp mô hình kênh phù hợp cho từng trường hợp môi trường truyền dẫn.
- Kết luận 1:Các kết quả mô phỏng của hai phương pháp mô hình kênh cho ta những bộ tham số tối ưu bên phía thiết bị di động MS và phía trạm gốc BS lần lượt như sau.
- Kết luận 2: Khi so sánh với cùng điều kiện đầu thì đặc tính tương quan của hai mô hình là gần giống nhau, đặc biệt là trong trường hợp dàn hai anten trạm gốc là vuông góc đường nối tâm hai hệ anten.
- Vì vậy trong trường hợp này thì luận án đề xuất sử dụng mô hình Onering vì tính chất đơn giản của nó.
- Khi các anten bên phía trạm gốc dịch chuyển thì các hàm tương quan thay đổi, khi đó luận án đề xuất sử dụng mô hình SCM vì tính chất gần thực tế do sử dụng nhiều bộ tham số.
- Kết luận 3: Khi hai mô hình có các điều kiện đầu vào khác nhau thì tương quan không gian hai mô hình sẽ khác nhau, việc chọn lựa các mô hình phù hợp sẽ theo các phân tích về ưu nhược điểm của từng mô hình.
- ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẶC TÍNH TƯƠNG QUAN KHÔNG GIAN VỚI HỆ THỐNG MIMO-OFDM DỰA TRÊN CÁC MÔ HÌNH KÊNH TRUYỀN 3.1 Hệ thống MIMO - OFDM cho kênh đƣờng xuống LTE-A Hệ thống MIMO -OFDM 2 anten phát 2 anten thu cho kênh đường xuống LTE như hình 3.1 với các khối bên phát và bên thu.
- S/PBộ điều chế 64-QAMBộ giải điều chế 64-QAM Bộ mã khối STBC/SFBCBộ giải mã khối STBC/SFBC FFTFFTIFFTIFFTP/SCPCPLoại bỏ CPLoại bỏ CPTx1Tx2Rx1Rx2Tín hiệu nhị phân Mã hóa MIMOGiải mã MIMOTx 1Tx2Rx1Rx2....ˆ,ˆ,ˆ321XXX....,,321XXX11H22H12H21HTín hiệu nhị phân Hình 3.1 Hệ thống phát – thu MIMO-OFDM 3.2 Các kỹ thuật mã hóa và xử lý tín hiệu cho hệ thống MIMO – OFDM 3.2.1 Mã khối không gian thời gian (STBC) 3.2.2 Kỹ thuật xử lý tín hiệu không gian thời gian VBLAST 3.2.3 Mã khối không gian tần số (SFBC) 3.3 Ảnh hƣởng của tƣơng quan không gian lên chất lƣợng hệ thống MIMO-OFDM 3.3.1 Mô hình kênh không gian khi không có tín hiệu tầm nhìn thẳng NLOS 3.3.1.1 Kết quả mô phỏng khi sử dụng bộ cân bằng ZF 3.3.1.2 Kết quả mô phỏng khi bộ cân bằng MMSE 3.3.2 Mô hình kênh không gian SCM khi có tín hiệu tầm nhìn thẳng LOS Ảnh hưởng của tương quan không gian là không rõ ràng đối với hệ thống sử dụng mã không gian - tần số - thời gian kết hợp với các bộ cân bằng kênh do đường truyền trực tiếp chiếm công suất lớn trên quỹ công suất tổng.
- 3.3.3 Mô hình kênh hình học một vòng tròn Onering- NLOS Hình 3.8 và 3.17 là kết quả đánh giá hiệu năng hệ thống khi sử dụng các kỹ thuật mã hóa và xử lý tín hiệu kết hợp bộ cân bằng ZF và MMSE trên mô hình kênh SCM, hình 3.33 và 3.34 là kết quả đánh giá hiệu năng hệ thống trên mô hình kênh một vòng tròn Onering.
- 13 Hình 3.8 So sánh các mã sử dụng ZF- vùng ngoại ô SCM Hình 2.33 So sánh các mã – sử dụng ZF mô hình Onering Hình 3.17 So sánh các mã sử dụng MMSE- vùng ngoại ô SCM Hình 2.34 So sánh các mã – sử dụng MMSE mô hình Onering Ta có thể thấy phẩm chất kênh truyền bị ảnh hưởng bởi hệ số tương quan không gian.
- Các kỹ thuật mã hóa và xử lý tín hiệu như SFBC, STBC và VBLAST đều chịu ảnh hưởng của tương quan không gian tuy nhiên tổ hợp SFBC đạt được tỉ lệ lỗi ký tự nhỏ nhất.
- 4, MS/=1/2BS/=10, MS/=1/2 14 trên hai mẫu OFDM liên tiếp Như vậy hệ thống OFDM sử dụng kỹ thuật mã hóa SFBC ít chịu ảnh hưởng của tương quan không gian nhất trong số các kỹ thuật mã hóa và xử lý tín hiệu trên MIMO-OFDM.
- Việc tìm ra công thức toán học tường minh cho hai mã STBC và SFBC cho kênh MIMO phân tập tần số, thời gian và không gian với các hệ số tương quan khác nhau là hết sức khó khăn.
- Các kết quả phân tích và mô phỏng về việc so sánh hiệu năng hai loại mã hóa này là cơ sở cho việc đề xuất tổ hợp SFBC-MMSE cho hệ thống MIMO-OFDMA trong chương 5.
- 3.4 Kết luận chƣơng Luận án đề xuất phương pháp đánh giá chất lượng hệ thống thông qua các tham số tối ưu về khoảng cách của anten phát bên BS và anten thu bên MS là 10λ và 0.5λ trên các phương pháp mô hình kênh.
- Khi tăng khoảng cách anten bên phát hiệu năng hệ thống tăng lên với trường hợp NLOS, nhưng với trường hợp LOS, ảnh hưởng của tương quan không gian là không rõ ràng.
- Trong hệ thống MIMO có tương quan thì kỹ thuật mã hóa SFBC ít bị chịu ảnh hưởng bởi tương quan không gian nhất và có hiệu năng sửa lỗi tốt nhất trên các kênh tương quan không gian.
- ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THUẬT TOÁN TRIỆT NHIỄU VBLAST-ZF TRÊN CÁC MÔ HÌNH KÊNH TƯƠNG QUAN KHÔNG GIAN MIMO – OFDMA 4.1 Hệ thống MIMO – OFDMA 2 anten phát 2 anten thu Kỹ thuật đa truy nhập phân chia tần số trực giao (OFDMA) được sử dụng để truyền trong kênh đa đường để khai thác các kênh truyền thông tần số chọn lọc không dây bằng cách phân bổ sóng mang con khác nhau cho mỗi người dùng để tăng thông lượng của hệ thống.
- Hệ thống đa người dùng Q thuê bao MIMO-OFDM 2×2.
- Kiến trúc bộ phát và bộ thu MIMO - OFDMA như trong hình 4.1 và hình 4.2

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt